1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Đề cương công tác giáo dục bảo tàng

10 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 114,33 KB

Nội dung

Trả lời  Khái niệm hướng dẫn tham quan trong bảo tàng: Hướng dẫn tham quan bảo tàng: là giới thiệu, trình bày, thuyết trình giảng giải một cách khoa học và logic về nội dung những vấn

Trang 1

Câu 1: khái niệm, vai trò của hướng dẫn tham quan trong bảo tàng ; phân loại các hình thức hướng dẫn tham quan?

Câu 2: yêu cầu của hdtq trong bt; nội dung các giai đoạn, các phương pháp hdtq trong bt

Trả lời

Khái niệm hướng dẫn tham quan trong bảo tàng:

Hướng dẫn tham quan bảo tàng: là giới thiệu, trình bày, thuyết trình giảng giải một cách khoa học và logic về nội dung những vấn đề lịch sử, khoa học trên cơ sở hiện vật, tài liệu và các hình thức thông tin khác được sử dụng trên trưng bày nhằm mục đích cuối cùng và cao nhất là phục vụ người xem

Trong quá trình hdtq lấy hvbt và thông tin hàm chứa trong hv làm dẫn chứng tư liệu

Mục đích: truyền đạt và tạo điều kiện để khách tham quan bt lĩnh hội tri thức về các vấn đề tự nhiên, xã hội

Qua đây chúng ta cần nhận thức và phân biệt được hdtq và thuyết minh trong bt:

Hdtq trong bt Thuyết minh trong bt

- Thể hiện tính 2 chiều của hoạt

động: là có sự tương tác qua lại giữa đối tượng nghe và người hướng dẫn

- Tham quan: thể hiện tính một

chiều của hoạt động, không đòi hỏi sự chủ động mà chủ yếu là

sự lắng nghe của người tham quan

- Giải thích về hiện vật với ý nghĩa, giá trị vốn có Từ đó truyền đạt những sự kiện, hiện tượng và các vấn đề mà bt phản ánh

- Được thể hiện hiện trên hệ thống trưng bày

vai trò của hướng dẫn tham quan trong bảo tàng: có 3 vai trò

Vai trò 1: Tạo điều kiện cho quá trình nhận thức trực quan thêm sâu sắc bằng

sự phối hợp giữa các giác quan:

Cụ thể: hdtq thực hiện trên cơ sở tài liệu hiện vật trên hệ thống trưng bày

Trang 2

cán bộ thuyết minh hướng dẫn giúp ktq hiểu rõ các vấn đề mà bt truyền tải

hệ thống trưng bày của

bt được xây dựng trên

cơ sở tài liệu hiện vật được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí, có kết cấu chặt chẽ giúp truyền tải các vấn đề về tự nhiên và xã hội tới công chúng khi tham quan bt Tham quan bảo tàng có hướng dẫn tạo điều kiện cho công chúng nhận thức được các vấn đề mà bảo tàng muốn thể hiện hướng dẫn tham quan cần đáp ứng được nhu cầu của các nhóm đối tượng tham quan, có các nhóm đối tượng khác nhau về trình độ, lứa tuổi, khả năng nhận thức,… từ đó tùy từng nhóm mà giới thiệu kỹ, giới thiệu cơ bản, dùng

Vai trò 2: giúp định hướng quá

trình nhận thức của ktq

Vai trò 3 : Tạo điều kiện cho việc nhận thức ở các mức

độ phù hợp với yêu cầu của khách tham quan

Trang 3

thuật ngữ phù hợp với khả năng nhận thức của từng nhóm đối tượng

phân loại các hình thức hướng dẫn tham quan:

hdtq khái quát: Giành cho đối tượng công chúng phổ cập

Tham quan tổng thể hệ thống trưng bày để hiểu được nội dung cơ bản và có thể đưa ra được khái niệm chung về vấn đề mà bảo tàng thể hiện

Hình thức này đòi hỏi người hướng dẫn phải hiểu biết sâu sắc về nd của bt, có trình độ khái quát cao, khả năng diễn đạt tốt, giới thiệu mang tính hệ thống,

cụ thể được nd cần thiết

Hdtq theo chủ đề:

Giành cho ktq với mục đích nghiên cứu, học tập, tìm hiểu sâu sắc về 1 chủ đề, vấn đề cụ thể nào đó

Hdtq giới thiệu chi tiết, logic về 1 vấn đề, sự kiện hiện tượng nào đó tương ứng với phần trưng bày cụ thể của bảo tàng

Phục vụ ktq tại tb chuyên đề, tb lưu động VD: phần trưng bày của người việt tại BT dân tộc học

Trang 4

Câu 16: yêu cầu của hdtq trong bt; nội dung các giai đoạn, các phương pháp hdtq

trong bt

Trả lời:

Yêu cầu của hdtq trong bt: thực hiện được các công việc chuẩn bị cho hoạt

động hdtq

Công việc 1: Xây dựng chương trình tham quan:

Mục đích: Sử dụng hợp lí các phần tb của bt trong quá trình hướng dẫn,

phục vụ ktq Nhằm giúp hoạt động hdtq được thực hiện theo trình tự khoa học,

có tính hấp dẫn cao

Yêu cầu: đáp ứng yêu cầu của ktq về nội dung cũng như thời gian

Phân loại: chương trình tham quan khái quát

Chương trình tham quan theo chủ đề

Công việc 2:

Nghiên cứu đề cương trưng bày, nội dung, cấu trúc, tài liệu hiện vật trên hệ thống tb của bt

Tìm hiểu các tài liệu, văn kiện liên quan đến nội dung trưng bày; tài liệu hiện vật trong kho cơ sở của bt

Chuẩn bị nội dung hdtq theo dạng đề cương Tại một số bt , nội dung hdtq được chuẩn bị theo dạng bài hoàn chỉnh, được lãnh đạo bảo tàng or cơ quan cấp trên phê duyệt và thông qua

chuẩn bị nội dung hdtq:

Trang 5

Chuẩn bị nội dung có 2 cách: theo đề cương: áp dụng với các bt quân đội, llvt

Theo dạng bài hoàn chỉnh: bt dân sự

Công việc 3: Yêu cầu đối với cán bộ hdtq

Lập trường, tư tưởng, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng, thường xuyên trau dồi, cập nhật kiến thức và hiểu biết xã hội

Nắm vững lý luận bảo tàng học và thực tiễn hoạt động bt, nắm vững các kiến thức của các bộ môn khoa học: tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, ; ngành nghề, sự kiện, các danh nhân, có liên quan đến nội dung của bt

Hiểu biết sâu sắc nội dung trưng bày, hệ thống trưng bày, tài liệu hiện vật của bt

Có tư thế, tác phong nhanh nhanh nhẹn, cách di chuyển phù hợp trong quá trình hướng dẫn: khi thuyết minh nên đi trước và giữ một khoảng cách nhất định đối với ktq để dẫn đường và thu hút sự chú ý

Phong cách tự tin thoải mái, cử chỉ phối hợp nhẹ nhàng, nét mựt tươi tắn

Có khả năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nắm vững và thể hiện tốt các quy tắc giao tiếp cơ bản như chào hỏi, ứng xử, xưng hô,

Thường xuyên rèn luyện khả năng thuyết trình, giọng nói chuẩn, sử dụng từ ngữ dễ hiều, có tính phổ cập, trình bày tự nhiên, mạch lạc, logic

tư thế hợp lý, đứng chếch nhìn

về phía trước, thân người cùng với cánh tay và que chỉ tạo với mặt phẳng của đai trưng bày 1 góc 25 -30o

Cần phải chú ý tư thế đứng

khi hdtq

Trang 6

Chỉ hiện vật chính xác, thao tác ngắn gọn, dứt khoát

Công viêc 4: đăng ký tham quan:

Mục đích : chủ động chuẩn bị cho việc hdtq

Khắc phục tình trạng khách quá vắng hoặc quá đông trong những thời điểm nhất định Thực hiện: bt cần bố trí cán bộ chuyên trách để tiếp nhận đăng ký cũng như sắp xếp lịch

Thông tin của đoàn khách phải được ghi trong sổ đăng ký tq

Chuyển và xử lý thông tin: chuyển các yêu cầu riêng của đoàn khách cho cán bộ hdtq

Cb hdtq gợi ý việc thay đổi giờ hẹn ( trong trường hợp có thể )khi cần thiết

Trong trường hợp đoàn khách quá đông có thể thực hiện việc chia tách đoàn (nếu cần)

Công việc 5 : tiếp đón ktp

Hướng dẫn viên và bộ phận lễ tân có trách nhiệm tiếp đón ktp Không gian đón tiếp cần phải được chú ý và bố trí một cách thuận lợi Chủ động tiếp đón những đoàn khách không đăng ký

các giai đoạn hdtq : 3 giai đoạn

đây là giai đoạn tiếp xúc ban đầu với ktq , tạo đk không khí làm việc thuận lợi

Trang 7

cán bộ hd giới thiệu khái quát về bt, về chương trình tq, nội dung tq, các nguyên tắc mà ktq cần tuân thủ trong quá trình tham quan bt

đối với ktp: giới thiệu thành phần nhóm, mục đích tham quan

bt và các mong muốn cần đề xuất giai đoạn mở đầu được coi là một bước đệm, chiếc cầu nối giữa hdtq và ktq trước khi tiến hành tham quan bt

đây là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn mở đầu, giai đoạn này cán bộ hdtq trực tiếp trên hệ thống tb của bt

cán bộ hdtq giới thiệu nội dung trưng bày của bt, những sưu tập tài liệu hiện vật tiêu biểu

dành thời gian để ktq quan sát hiện vật, xem băng video,…

đây là giai đoạn cuối cùng trong chu trình các giai đoạn hdtq trong bt

Trong giai đoạn này cán bộ hdtq tổng kết, thâu tóm các vấn đề chính của buổi tham quan đồng thời giải đáp các câu hỏi, những thắc mắc của ktq

Cán bộ hdtq rút ra những kết luận, so sánh để ktq tự nhận định, đánh giá giá trị của hệ thống hvtb của bt

Cán bộ hdtq có thể đặt câu hỏi cho đoàn khách về vấn đề hướng dẫn, hoặc bổ sung thêm về nội dung, và các vấn đề quan trọng khác nếu còn thời gian

Ktq phát biểu cảm tưởng, nhận xét sau buổi tham quan, ghi sổ

giai đoạn mở đầu

giai đoạn cơ bản

giai đoạn kết thúc

Trang 8

Các phương pháp hdtq

Ktq đến với bt có 2 nhóm: ktq tiếp thu bị động

Ktq tiếp thu tích cực thoải mái

Phương pháp 1: phương pháp hdtq tiếp thu bị động:

Pp này còn được gọi là pp hướng dẫn biên niên thường được áp dụng tại các bảo tàng trưng bày theo trình tự thời gian: các bt thuộc loại hình lịch sử xã hội

Giới thiệu hệ thống trưng bày theo cấu trúc đã có với những hiện vật liên tiếp nhau, cùng với lời thuyết trình của cán bộ hdtq để ktq có thể hiểu được nội dung trưng bày của bt

Đây là phương pháp được coi là thứ yếu mà bt áp dụng trong hdtq , phương pháp này khiến ktq tiếp thu một cách bị động

Phương pháp 2: phương pháp hdtq tiếp thu tích cực thoải mái

Phương pháp này gồm 4 phương pháp nhỏ:

Phương pháp tái hiện: cơ sở tâm lý học của phương pháp này là sức tưởng

tượng có thể được tái sinh, tức là khả năng làm cho

“hiện tượng” sống lại theo sự mô tả và sự phục nguyên hiện tượng trong các mặt chi tiết

Trang 9

Sử dụng tl – hv phong phú, có giá trị tiêu biểu và có khả năng tái hiện các sự vật hiện tượng

Không áp dụng đối với dạng tài liệu hiện vật là văn kiện, bản trích dẫn

Phương pháp kể chuyện: cb hdtq sẽ kể những câu chuyện hay có liên quan đến

nội dung trưng bày or một hiện vật tiêu biểu nào

đó trên hệ thống trưng bày

Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn

Pp này được sử dụng rộng rãi trong các bt danh nhân và các di tích lưu niệm, điển hình như bảo tàng Hồ Chí Minh

Tuy nhiên không nên lạm dụng phương pháp này quá nhiều, nên cần kết hợp sử dụng với các phương pháp khác để tạo sự hấp dẫn trong quá trình hd

ktq được tiếp xúc trực tiếp với hiện vật để nhận thức, cảm nhận mang tính tổng hợp qua các giác quan: thị giác – thính giác – xúc giác

Do yêu cầu của việc bảo quản hiện vật, phương pháp này chỉ được áp dụng với những hiện vật

do bảo tàng làm ra or những hiện vật có nhiều bản, mang tính phổ thông dễ sưu tầm

Phương pháp tiếp xúc trực

tiếp:

Trang 10

Trên thế giới pp này thương được áp dụng trong các bt về ngành nghề thủ công or các bt dành cho người khiếm thị

Sử dụng các thuật ngữ thành ngữ để nâng cao tính hấp dẫn

Tuy nhiên tùy theo trình độ học vấn của từng nhóm đối tượng tham quan mà cán bộ hdtq sử dụng phù hợp, giải thích để ktq có thể hiểu

Cb hdtq hướng dẫn theo trình tự hệ thống của bt

Chú ý:

là những người trực tiếp đến bảo tàng để xem trưng bày, triển lãm, xem trình diễn, hoặc tham

dự các chương trình mà bảo tàng tổ chức

Những người cho đến nay vẫn còn chưa đến bảo tàng được coi là khách tham quan “tiền ẩn” của bảo tàng

Hướng dẫn viên thuyết minh: là người thay mặt cho bảo tàng tiếp đón khách và trực tiếp hướng dẫn khách tham quan

Phương pháp sử dụng

thuật ngữ, thành ngữ :

Khách tham quan:

Ngày đăng: 19/03/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w