1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN HOÀN CHỈNH (Y HỌC CỔ TRUYỀN) đánh GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của XOA bóp bấm HUYỆT kết hợp kéo GIÃN TRÊN BỆNH NHÂN THOÁT vị đĩa đệm cột SỐNG cổ

63 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG - - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP KÉO GIÃN TRÊN BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỒNG CHỦ NHIỆM: HÀ NỘI – BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG - - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP KÉO GIÃN TRÊN BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ NHÓM NGHIÊN CỨU: HÀ NỘI – NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BH BN CSC CT Scanner HC MRI Bấm huyệt Bệnh nhân Cột sống cổ Cắt lớp vi tính Hội chứng Cộng hưởng từ hạt nhân (Magnetic SĐT TĐT THCSC TVĐĐ Resonnance Imaging) Sau điều trị Trước điều trị Thối hóa cột sống cổ Thoát vị đĩa đệm TVĐĐ-CSC VAS Thoát vị đĩa đệm – cột sống cổ Thanh điểm nhìn đánh giá cảm giác đau XBBH YHCT YHHĐ (Visual Analogue Scale) Xoa bóp bấm huyệt Y học cổ truyền Y học đại ĐẶT VẤN ĐỀ TVĐĐ-CSC (cervical disc herniation) hậu q trình thối hóa CSC Tuy nhiên tất trường hợp THCSC bị TVĐĐ-CSC Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm cột sống, thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Nguyên nhân bệnh q trình lão hóa, gây kích thích chèn ép vào rễ thần kinh cổ, động mạch đốt sống, tủy cổ gây nên biểu triệu chứng lâm sàng đa dạng [8] TVĐĐ-CSC đứng hàng thứ bệnh thối hóa khớp ( chiếm 14%), sau bệnh lý cột sống thắt lưng ( chiếm 31%) Tỷ lệ bệnh tủy cổ TVĐĐ phải điều trị phẫu thuật Nhật Bản hàng năm 1,54/100.000 dân Ngày nay, phát triển xã hội, hoạt động người ngày phong phú, đa dạng, TVĐĐ-CSC lại thường khởi phát độ tuổi lao động, liên quan đến tư lao động nghề nghiệp nên tỷ lệ TVĐĐ ngày tăng Trong 64,86% TVĐĐ-CSC có biểu lâm sàng độ tuổi lao động từ 36 – 49 tuổi, nhiều từ 40-49 tuổi (51,35%) Vấn đề điều trị TVĐĐ-CSC bao gồm điều trị nội khoa, ngoại khoa vật lý trị liệu Điều trị nội khoa theo YHHĐ chủ yếu sử dụng nhóm thuốc chống viêm, giảm đau khơng steroid, steroid, thuốc giãn cơ; kết hợp với chiếu tia hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng điện từ, kéo giãn CSC Điều trị theo YHCT gồm xoa bóp bấm huyệt, châm cứu có tác dụng mềm cơ, giãn cơ, giãn mạch làm tăng cường tuần hoàn, tăng cường dinh dưỡng chuyển hóa chỗ; làm thư giãn cơ, giảm áp lực nội đĩa đệm, từ có tác dụng giảm đau chứng đau mạn tính Việc điều trị phẫu thuật cân nhắc điều trị nội khoa khơng có kết chèn ép thần kinh nhiều biểu lâm sàng qua chẩn đốn hình ảnh [8] Theo YHCT, TVĐĐ khơng có bệnh danh riêng mà xếp vào phạm vi Chứng Tý Bệnh nhân đau vùng vai gáy YHCT gọi kiên tý Hoặc người cao tuổi chức tạng phủ suy yếu, thận hư không chủ cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng cân, mà gây xương khớp đau nhức, tê mỏi, bắp co cứng, vận động khó khăn…[ 4], [10], [27] Hiện nay, phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với kéo giãn CSC sử dụng phổ biến khoa khám bệnh Bệnh viện YHCT Trung Ương, với ưu điểm dễ thực hiện, giá thành phù hợp với nhiều bệnh nhân, không yêu cầu thiết bị đại…Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị phương pháp sử dụng phối hợp điều trị TVĐĐ-CSC lâm sàng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị TVĐĐ-CSC phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với kéo giãn cột sống cổ Bước đầu xác định yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị TVĐĐ-CSC phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp với kéo giãn cột sống cổ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm YHHĐ TVĐĐ-CSC 1.1.1 Khái niệm TVĐĐ-CSC hậu THCSC chấn thương CSC gây nên Nhưng nguyên nhân THCSC chính, biểu bệnh lý thối hóa mạn tính đốt sống, khớp, sụn, đĩa đệm thuộc vùng CSC, với triệu chứng chủ yếu đau biến dạng, khơng có biểu viêm [1], [20] 1.1.2 Giải phẫu sinh lý CSC 1.1.2.1 Các đốt sống cổ CSC nối từ lỗ chẩm đến đốt sống lưng thứ (D1), trụ cột để giữ vận động đầu CSC gồm đốt sống ký hiệu từ C1- C7, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ - lưng C7-D1), đốt sống C1-C2 khơng có đĩa đệm Mỗi đốt sống gồm ba thành phần chính: thân đốt sống, cung sau mỏm Đốt sống C1 hay gọi đốt đội, khơng có thân đốt sống, có cung trước cung sau Đốt sống C2 gọi đốt trục, có mỏm nha làm trục để C1 quay quanh C2 theo trục thẳng đứng Mặt thân đốt từ C3 – C7 có thêm hai mỏm móc hay mấu bán nguyệt, ơm lấy góc thân đốt sống hình thành khớp mỏm móc – đốt sống (khớp Luschka) Khớp mỏm móc – đốt sống giữ cho đĩa đệm không bị lệch sang hai bên Khi khớp bị thối hóa, gai xương mỏm móc nhơ vào lỗ gian đốt sống chèn ép rễ thần kinh [3] Hình 1.1 Đường cong cột sống cổ [37] 1.1.2.2 Đĩa đệm Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ đốt sống đóng vai trị làm giảm chấn động Hình 1.2 Đĩa đệm [37] Nhân nhầy ; Vòng sợi đĩa đệm 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh TVĐĐ-CSC: 1.1.3.1 Ngun nhân  Do THCSC: - Thối hóa sinh học: - Thối hóa bệnh lý:  Yếu tố chấn thương:  Các yếu tố khác: - Di truyền: địa lão hóa sớm - Rối loạn nội tiết: mãn kinh, đái tháo đường, loãng xương nội tiết - Rối loạn chuyển hóa - Bệnh lý tự miễn (hiện nghiên cứu nhiều) [3], [11], [20], [39] 1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh  Cơ chế bệnh sinh TVĐĐ-CSC phần lớn tác giả cho thối hóa tổng hợp hai q trình: - Sự thối hóa sinh học theo tuổi - Sự thối hóa bệnh lý mắc phải: vi chấn thương, nhiễm khuẩn, dị ứng, rối loạn chuyển hóa, tự miễn… 1.1.4 Triệu chứng tiến triển TVĐĐ-CSC: 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng  Hội chứng CSC: - Có điểm đau CSC hai bên cột sống - Co cứng cạnh CSC  Hội chứng rễ thần kinh cổ: Trong TVĐĐ-CSC, hội chứng rễ thần kinh cổ chiếm tỉ lệ cao (70% trường hợp), chủ yếu thương tổn rễ C5, C6 (chiếm 45% trường hợp có tổn thương rễ thần kinh cổ)  Hội chứng tủy:  Hội chứng rễ - tủy cổ:  Hội chứng động mạch đốt sống (Hội chứng giao cảm cổ sau Barré Liéou):  Hội chứng thực vật dinh dưỡng: 1.1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 10  X quang CSC thường quy với tư sau: thẳng, nghiêng, chếch ¾ trái phải phát bất thường: đường cong sinh lý, gai xương thân đốt sống, giảm chiều cao, đặc xương sụn, hẹp lỗ liên hợp… Cắt lớp vi tính: giúp đánh giá rễ thần kinh, cấu trúc bên ống sống, bất thường mà X quang quy ước phát nhưngdo hiệu ứng thể tích bán phần nên không tốt cộng hưởng từ Tuy phương pháp có giá trị chẩn đốn xác cao nhiều thể TVĐĐ chẩn đoán phân biệt số bệnh lý khác như: hẹp ống sống, u tủy với độ xác cao Hình 1.3: Hình ảnh CT scanner TVĐĐ  Chụp cộng hưởng từ hạt nhân: - Đây phương pháp chẩn đoán TVĐĐ với độ xác cao từ 95100% Cho hình ảnh trực tiếp đĩa đệm rễ thần kinh ống sống ngoại vi Thân đốt sống, ống sống, sừng trước sừng sau Một số cấu trúc khác như: khối cơ, da, tổ chức da…[11], [18], [36] DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi BN nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 25 Bảng 3.5 Co cứng cạnh sống .25 Bảng 3.6 Biên độ hoạt động cột sống cổ trước điều trị .26 Bảng 3.7 Đặc điểm vị trí thoát vị đĩa đệm MRI 26 Bảng 3.8 Thể bệnh theo YHCT 27 Bảng 3.9 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị 27 Bảng 3.10 Biên độ hoạt động cột sống cổ trước sau điều trị .28 Bảng 3.11 Biểu co cứng cạnh sống trước sau điều trị 29 Bảng 3.12 Liên quan thể bệnh YHCT kết điều trị 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đường cong cột sống cổ [37] Hình 1.2 Đĩa đệm [37] Hình 1.3: Hình ảnh CT scanner TVĐĐ 10 Hình 1.4: Hình ảnh MRI TVĐĐ-CSC cắt dọc cắt ngang T1.11 Hình 2.1 Hình ảnh ghế kéo giãn CSC 14 Hình 2.2 Một số động tác XBBH nghiên cứu 17 Hình 2.3 BN ngồi kéo giãn CSC 18 Hình 2.4 Thước đo mức đau theo thang điểm nhìn VAS 19 Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính BN nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm khởi phát bệnh 23 Biểu đồ 3.3 Các tác nhân ảnh hưởng 24 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 28 Biểu đồ 3.5 Liên quan tuổi kết điều trị 29 Biểu đồ 3.6 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị 30 Biểu đồ 3.7 Liên quan tác nhân gây bệnh kết điều trị.31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (2009), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Vũ Quang Bích (2004), Bệnh thần kinh vùng cổ vai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 30 – 55 Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội ( 2006 ), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 401 – 406 Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 102 – 108 Bộ Y tế (1996), Kim quỹ yếu lược, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 30 – 60 Bộ Y tế (1996), Nội kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 20 – 75 Bộ Y tế (1998), Nạn kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 24 – 71 Các môn nội, Trường Đại học Y Hà Nội ( 2004 ), Bài giảng bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất Y học Hoàng Bảo Châu (1995), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 317 10 Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 528 – 538 11 Lê Quang Cường (2008), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, tr 22 – 116 12 Nguyễn Đức Hiệp (2000), Nghiên cứu chuẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, tr 70- 76 13 Phạm Việt Hoàng (2005), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai phương pháp xoa bóp, bấm huyệt Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Học Viện Trung Y Quảng Châu (1991), Trung Y chẩn đoán học giảng nghĩa, Bản dịch Hội Y cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, tr 87- 100 15 Khoa Y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 249 – 379 16 Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Nhà xuất Y học, tr.66 17 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, tr 37 – 225 18 Nguyễn Đức Liên (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bệnh viện Việt Đức, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, tr 46 – 52 19 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Hồ Hữu Lương (2006), Thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, 256 trang 21 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thoái hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý trị liệu, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, tr 45- 54 22 Đỗ Thị Lệ Thúy (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tủy cổ thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 23 Trần Thúy (2002), “Một số bệnh khớp xương”, Nội khoa, Khoa Y học cổ truyền, trường đại học Y Hà Nội, tr 156-162 24 Lâm Tinh, Tuy Văn Phát (2003), Xoa bóp bấm huyệt tăng cường sức khỏe (Hà Kim Sinh dịch), Nhà xuất Thể dục thể thao, tr 375 25 Tuệ Tĩnh (1993), Nam dược thần hiệu, Nhà xuất Y học, tr 45- 87 26 Tuệ Tĩnh (2007), “Các bệnh có đau”, Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học, tr 125 – 145 27 Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Tập 1, 2, 3, 4, 5, Hội Y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 28 Chu Quốc Trường (1990), Bấm huyệt chữa bệnh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 45- 87 29 Chu Quốc Trường (1996), Nghiên cứu lâm sàng thiểu tuần hồn não mạn tính giai đoạn đầu theo y học cổ truyền điều trị phương pháp bấm huyệt, Luận án PTS khoa học Y dược, Học viện Quân Y 30 Trường đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr.152 -160 31 Viện Đông Y (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, tr 315- 317 32 Viện nghiên cứu Trung Y (2008), Chẩn đoán phân biệt chứng trạng Đông Y, Nhà xuất văn hóa dân tộc, tr 681 – 690 33 Viện nghiên cứu Trung Y (2010), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu Đơng Y, Nhà xuất văn hóa dân tộc Tr 520 - 528 TIẾNG ANH 34 Blossfeldt P (2004), Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study in an NHS pain clinic, Acupunct Med 22(3), pp.146 – 151 35 David J., Modi S., Aluko A A et al (1998), Chronic neck pain: a comparison of acupuncture treatment and physiotherapy, Br J Rheumatol., 37(10), pp 1118-1122 36 Dieck G S., Kelsey J L Goel V K., et al (1985), An epidemiologic study of the relationship between postural asymmetry in the teen years and subsequent back and neck pain, Spine; 10: 872-877 37 Dong H., Wang X., Meng X et al (2005), Forty – six cases of the nerve root – involved cervical spondylopathy treated by needling the ‘Sitian’ points, J Tradit Chin Med., 25(3), pp 163- 165 38 Douglass A B., Bope E T (2004), Evaluasion and treatment of posterior neck pain in family practice, J Am Board Fam Pract., 17 Suppl., pp S13-22 39 Emery S E (2001), Cervical spondylotic myelopathy: diaglosis and treatment, J Am Acad Orthop Surg., 9(6), pp 376-388 40 Fang C., Fan Y., Wang T (1999), The nerve-root-type cervical spondylopathy treated by massotherapy with an observation of microcirculation in the affected limb, J Trandit Chin Med., 19(4), pp 292-295 41 Frank H Netter, MD (2001), Atlas of Human Anatomy, Summit, New Jersey, pp 26-34 42 Gore D R., Sepic S B., Gardner G M (1986), Roentgenographic findings of the cervical spine in asymptomatic people, Spine, 1: 1512-1524 43 Grieve G P (1979), Manipulation therapy for neck pain, Physiotherapy, 65(5), pp 136- 146 44 Gross A R., Aker P D., Quartly C (1996), Manual therapy in the treatment of neck pain, Rheum Dis Clin North Am 22(3), pp 579-598 45 Haraldsson B G., Gross A R., Myers C D et al (2006), Massage for mechanical neck disorders, Cochrane Database Syst Rev., 3: CDOO4871 46 Hong E S., Deng M Y., Cheng L H et al (2005), Effect of vertebral manipulation therapy on vertebro – basilar artery blood flow in cervical spondylosis of vertebral artery type, Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi., 25(8), pp 742- 744 47 Irnich D., Behrens N., Molzen H et al (2001), Randomized trial of accupunture compared with conventional massage and “sham” laser accupunture for treatment of chronic neck pain, BMJ., 322(7302), pp 1574 – 1578 48 Irnich D., Behrents N., Gleditsch J.M et al (2002), Immediate effects of dry needling and acupuncture at distant points in chronic neck pain: result of a randomized, double – blind, sham – controlled crossover trial, Pain, 99(1-2), pp 83 – 89 49 Jin J (1999), Treatment of spinal- cord- type cervical spondylosis by Chinese massotherapy, J Tradit Chin Med., 19(1), pp 52- 53 50 Jin Y., Chen W (1995), Personal experience in the treatment of cervical spondylosis by massage therapy, J Tradit Chin Med., 15(2), pp 141- 144 51 Kjellman G V., Skargren E I., Oberg B E (1999), A critical analysis of randomised clinical trials on neck pain and treatment efficacy A review of the literature, Scand J Rehabil Med., 31(3), pp 139- 152 52 Konig A., Radke S., Molzen H et al (2003), Randomized trial of acupuncture compared with conventional massage and “sham” laser acupuncture for treatment of chronic neck pain – range of motion analysis, Z Orthop Ihre Grenzged., 141(4), pp 359-400 53 Lee JH, Lee SH (2011), Comparison of clinical effectiveness of cervical transforaminal steroid injection according to different radiological guidances (C-arm fluoroscopy vs computed tomography fluoroscopy), pp 23 – 34 54 Li J (2004), A combined therapy for cervical spondylopathy, J Tradit Chin Med., 24(2), pp 120- 121 55 Li Z., Liu J., Wu Y et al (1995), Effect of massotherapy on the in vivo free radical metabolism in patients with prolapse of lumbar intervertebral disc and cervical spondylopathy, J Tradit Chin Med., 15(1), pp 53-58 56 Liu X., Liu S (2000), Evaluation of therapeutic effect of maneuverdominated method in 30 cases of cervical spondylotic myelopathy, J Tradit Chin Med., 20(4), pp 282- 286 57 Loy T T (1983), Treatment of cervical spondylosis: Electroacupanture versus physiotherapy, Med, J Aust., 9;2(1) 58 Luo Z, Luo J (1997), Clinical observations on 278 case of cervical spondylopathy treated with electroacupuncture and massotherapy, J Trandit Chin Med., 17(2), pp 116-118 59 Rosted P., Andersen C (2006), Use of stimulation techniques in pain treatment, Ugeskr Laeger, 168(20), pp 1982-1986 60 Shakoor M A., Ahmed M S., Kibria G et al (2002), Effects of cevical traction and exercise therapy in cervical spondylosis, Bangladesh Med Res Counc Bull., 28(2), pp 61-69 61 Swenson R S (2003), Therapeutic modalities in the management of nonspecific neck pain, Phys Med Rehabil Clin N Am., 14(3), pp 605-627 62 Theron J, Cuellar H, Sola T, Guimaraens L, Casasco A, Courtheoux P (2011), Percutaneous treatment of cervical disk hernias using gelified ethanol, pp 67 – 73 63 Timmermann J, Hahn M, Krueger K (2011), Short-term follow-up: micro-invasive therapy of the cervical herniated disk by percutaneous nucleotomy, J Back Musculoskelet Rehabil, pp24 64 White P., Lewith G., Prescott P et al (2004), Acupuncture versus placebo for the treatment of chronic mechanical neck pain: a randomized, controlled trial, Ann Intern Med., 141(12), pp 911-919 65 Witt C M., Jena S., Brinkhaus B et al (2006), Acupunture for patients with chronic neck pain, Pain, 125(1-2), pp 98-106 66 Wolsko P M., Eisenberg D M., Davis R B et al (2003), Patterns and perceptions of care for treatment of back nd neck pain: result of a national survey, Spine, 28(3), pp 292-298 67 Xie L., Zhang T (2002), Dr Zhang’s experience in massotherapy for treatment of verbral-artery-type cervical spondylopathy, J Trandit Chin Med., 22(1), pp 35-37 68 Yip Y B., Tse S H (2006), An experimental study on the effectiveness of acupressure with aromatic lavender essential oil for sub-acute, nonspecific neck pain in Hong Kong, Complement Ther Clin Pract., 12(1), pp 18-26 69 Yoshimatsu H., Nagata K., Goto H et al (2001), Conservative treatment for cervical spondylotic myelopathy prediction of treatment effects by multivariate analysis, Spine J., 1(4), pp 269-273 70 Zhang J., Fang B H., Wu L H et al (2004), Observation on the effect of massage in treating cervical spondylosis of vertebral artery type under SCTA image controlling, Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, 24(11), pp 1020-1021 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Mã hồ sơ: ……… Họ tên:………………………………………………… Tuổi…………… Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Nữ Cán văn phòng Lao động chân tay Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: …………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………….Ngày viện:………………………… Các tiêu đánh giá Khởi phát bệnh: Thời gian bị bệnh: Tác nhân ảnh hưởng: Đột ngột ≤ tháng Ngồi nhiều Từ từ > tháng Vận động CSC nhiều Chưa rõ nguyên nhân - Đánh giá đau theo thang điểm VAS: Mức độ Khơng đau Đau Đau vừa Đau nhiều TĐT SĐT TĐT SĐT - Biên độ vận động CSC: Động tác Cúi Ngửa Nghiêng Xoay - Co cứng cạnh sống: Mức độ Có khơng TĐT SĐT - Chụp phim XQ thường quy thấy: Bình thường Thối hóa CSC - Chụp MRI có hình ảnh thoát vị tại:………… - Thể bệnh YHCT: Phong hàn thấp tý Huyết ứ Bảng câu hỏi NPQ Chỉ số Tình trạng Cường độ Khơng đau đau Đau Đau trung bình Đau nhiều Khơng chịu Đau Ngủ bình thường giấc ngủ Đôi bị đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ < tê dị cảm Ngủ < đau Dị cảm Không có đêm Đơi Thường xun Ngủ < tê dị cảm Ngủ < tê dị cảm Điểm 4 TĐT SĐT Thời gian kéo dài triệu chứng Cổ tay bình thường suốt ngày Có triệu chứng < Xuất vòng – Triệu chứng kéo dài > Triệu chứng kéo dài suốt ngày Mang Có thể xách nặng khơng đau thêm xách đồ Có thể xách nặng đau thêm vật Có thể xách nặng vừa phải Chỉ xách vật nhẹ Không mang xách đồ vật Đọc Bình thường xem ti vi Làm tư thoải mái Làm gây đau thêm Làm thời gian đau Không làm đau Làm việc/ Bình thường Việc nhà Làm đau thêm Làm ½ thời gian bình thường Làm khoảng ¼ thời gian bình thường Hồn tồn khơng làm cơng việc Hoạt động Bình thường xã hội Bình thường đau thêm Hạn chế ngồi Chỉ làm nhà Hồn tồn khơng làm đau - Mức độ ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày theo điểm NPQ: Mức ảnh hưởng Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V - Đánh giá kết điều trị chung TĐT SĐT Tốt Khá Trung bình Kém Ngày…….tháng…… năm… … Bác sĩ điều trị ...2 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG - - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP KÉO GIÃN TRÊN BỆNH NHÂN THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ NHĨM... cột sống th? ?y: Phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp kéo giãn cột sống cổ có tác dụng làm giảm đau, cải thiện chức sinh hoạt bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thối hóa cột sống cổ - SĐT trung bình điểm... cổ Thoát vị đĩa đệm TVĐĐ-CSC VAS Thoát vị đĩa đệm – cột sống cổ Thanh điểm nhìn đánh giá cảm giác đau XBBH YHCT YHHĐ (Visual Analogue Scale) Xoa bóp bấm huyệt Y học cổ truyền Y học đại ĐẶT VẤN

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w