Thách thức đối với thư viện các trường đại học việt nam trong việc phát triển oer

12 10 0
Thách thức đối với thư viện các trường đại học việt nam trong việc phát triển oer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN OER ThS Nguyễn Thị Hồng Thương1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources) dịch chuyển cao chương trình nghị giáo dục nhiều quốc gia giới, đặc biệt châu Âu nước phát triển OER trở thành ưu tiên khơng ngồi phạm vi giáo dục quốc dân, mà OER vào hệ thống giáo thống tồn cầu Tại Việt Nam cá nhân, tổ chức OER tiên phong kỳ vọng nỗ lực không ngừng để chuyển tải thông điệp, lợi ích chế sách để phát triển OER Bức tranh OER dần trở nên rõ nét trình đối giáo dục, giáo dục đại học địi hỏi tồn diện tri thức, lực người dạy người học Để thực điều nguồn tài ngun học tập chiếm vai trị không nhỏ, đặc biệt thư viện trường đại học Việt Nam thiếu yếu nguồn học liệu, nguồn học liệu mở mặt số lượng chất lượng OER đồng thời góp phần giải hai vấn đề lực, tri thức nguồn tài nguyên học liệu Nhưng phát triển OER thư viện trường đại học Việt Nam vấn đề không dễ thực thách thức mà thư viện phải đối mặt 1 Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 599 KHÁI NIỆM OER Thuật ngữ OER lần thông qua diễn đàn UNESCO năm 2002 tác động Open Course Ware (OCW) cho giáo dục đại học nước phát triển tài trợ Quỹ William Flora Hewlett. OER bao gồm: Nội dung học: Các khoá học đầy đủ, tài liệu học tập, module nội dung, đối tượng học tập, tuyển tập, tạp chí,…; (VOER, 2015); Cơng cụ: Phần mềm hỗ trợ việc tạo lập, phân phối, sử dụng cải thiện nội dung học tập mở bao gồm việc tìm kiếm tổ chức nội dung, hệ thống quản lý nội dung trình học tập (CLMS), công cụ phát triển nội dung, cộng đồng học tập trực tuyến; Các tài nguyên bổ sung khác: giấy phép sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xuất tài liệu mở, nguyên tắc thiết kế, việc địa hoá nội dung Theo UNESCO (2015), tài nguyên giáo dục mở tài liệu giáo dục nằm khu vực công phát hành với giấy phép mở Bất người có quyền chép, sử dụng, sửa đổi chia sẻ tài liệu Tài nguyên giáo dục mở bao gồm từ sách giáo khoa đến giáo trình, khung chương trình đào tạo, đề cương môn học, giảng, luận, kiểm tra, dự án, đoạn âm thanh, hình ảnh (audio, video) hình ảnh động Theo Lê Trung Nghĩa (2015), OER tư liệu học tập sử dụng cho việc dạy, học đánh khơng có chi phí Chúng sửa đổi phân phối lại mà không vi phạm luật quyền Từ định nghĩa trên, tựu chung lại: OER tài liệu học tập sử dụng, tái sử dụng tái phân phối cách tự thông qua hệ thống giấy phép mở VAI TRÒ CỦA OER ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC OER có vai trị quan trọng công tác phát triển nguồn học liệu phục vụ phát triển đào tạo trường đại học Theo Đồng Đức Hùng (2015) khẳng định học liệu ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu trường đại học mối 600 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ quan hệ chặt chẽ với giảng viên, sinh viên (tr.271) OER thiết kế để khuyến khích cá nhân sinh viên tự tìm hiểu thơng tin, ý tưởng nội dung việc sử dụng giáo trình, giảng truyền thống Nhằm tăng cường sử dụng tài nguyên học tập cách hiệu hạn chế thời gian giảng trực tiếp lớp cho sinh viên, khuyến khích tham gia sinh viên vào giảng tăng cường thảo luận, tính sáng tạo, ứng dụng thực tiễn hoạt động nghiên cứu CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN OER Vấn đề sách Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, OER chưa có nhiều sách cụ thể thực tế để phát triển Theo miêu tả dự án POERUP châu Âu sách quốc tế tương ứng triển khai OER, có sách tích cực quốc gia OER, kể quốc gia mà giáo dục mở tồn không đặc biệt nhắc tới OER (Udnaes, M., Titlestad, G., Johannessen, 2015) Việt Nam chưa có văn cụ thể Chính phủ hay Bộ Giáo dục Đào tạo sách phát triển OER cho thư viện nói chung Thư viện đại học nói riêng Trong chế, sách hệ thống văn hướng dẫn quan Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển OER Phần lớn thư viện đại học muốn đầu tư, ủng hộ phát triển OER Nhà trường cần phải có cứ, có hướng dẫn cụ thể để xây dựng đề xuất lãnh đạo Nhà trường vào để đạo thực sở Vấn đề quyền Bản quyền rào cản lớn cho thư viện đại học để phát triển OER Đối với OER, việc áp dụng hệ thống giấy phép Creative Commons kiểm soát vấn đề lo ngại khơng có tính chất mặt pháp lý Theo Lê Trung Nghĩa, (2015), tính tới hết tháng 08/2011 hệ thống Creative Commons có 100 chi nhánh 70 quyền tài phán Creative Commons phát triển giấy phép cho nhiều nước, có Việt Nam dù Chính phủ chưa sử dụng (tr.123) PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 601 Thực tế Việt Nam hình thức dịch vụ “mua - bán kiến thức” nên nhiều người lo ngại sản phẩm xuất mở bị nhiều người dùng mục đích thương mại, khơng ghi công tác giả chiếm đoạt tác phẩm Trong đó, theo Cơng ước quốc tế Bern Luật Bản quyền tác giả Việt Nam tác giả chủ sở hữu quyền tác giả giữ độc quyền với toàn quyền tác giả tác phẩm mình, người dùng muốn khai thác, sử dụng phải xin phép trả tiền cho tác giả chủ sở hữu, (Quốc hội Việt Nam, 2005) Trừ trường hợp ngoại lệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, tiền thù lao (tr.13) Sự hiểu biết OER Sự hiểu biết OER yếu tố quan trọng để phát triển OER, thực tế nói OER thuật ngữ mẻ Việt Nam Trong nghiên cứu gần cho thấy, hiểu biết OER Việt Nam khiêm tốn Theo Đỗ Văn Hùng (2015), 60% người khảo sát chưa thực nắm rõ OER, họ cho OER dừng lại việc số hóa, lưu giữ dạng tệp cung cấp miễn phí cho người dùng Một số trường đại học cho việc số hóa học liệu cho phép sinh viên giảng viên sử dụng miễn phí nguồn học liệu mở (tr.94) Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Dung, Bùi Thanh Thủy (2015) cho biết hầu hết sinh viên hình dung học liệu mở có đặc điểm: tồn Internet, miễn phí tự chia sẻ (tr.207) Trong ưu điểm OER cho phép người dùng tự sửa chữa nội dung yếu tố tuyên bố quyền hay giấy phép sử dụng chưa ý điều OER phát triển Theo Vũ Đỗ Quỳnh (2015) khảo sát Trường Đại học Thăng Long 86,6% cán nhân viên Phịng Thơng tin Tư liệu – Thư viện 74% giảng viên trả lời không rõ giấy phép Creative Commons Sự hiểu biết tiền đề để phát triển OER, số khảo sát thách thức lớn thư viện đại học Việt Nam phát triển OER 602 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Về lực thông tin sinh viên OER nguồn học liệu phục vụ cho đối tượng, trường đại học sinh viên đối tượng hưởng thụ thành quả, vận dụng thành OER để phát triển lực học tập, lực nghiên cứu Yêu cầu đặt để khai thác sử dụng OER tốt nhất, đòi hỏi người khai thác, sử dụng phải có trình độ ngoại ngữ định, có kiến thức cơng nghệ thơng tin, kỹ phân tích tổng hợp, xử lý thông tin thu thập đồng thời phải tuân thủ Luật Bản quyền tác giả trích dẫn thơng tin phải có khả tạo thông tin Nhưng nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Quý (2005), thực tế lực thông tin sinh viên Việt Nam nhiều hạn chế yêu cầu (tr.340) Sự liên kết thư viện OER cho miễn phí, thực tế để xây dựng đưa OER vào hoạt động cần phải có khoản kinh phí khơng nhỏ chi phí hạ tầng cơng nghệ thơng tin, chi phí nhân lực quản lý,… cá nhân thư viện đại học khó xây dựng phát triển thành cơng OER mà cần có tham gia tập thể cộng đồng thư viện trường đại học để tạo lập chia sẻ tài nguyên Nhưng thực tế thư viện Việt Nam nói chung thư viện đại học nói riêng nhìn chung chưa có truyền thống phối hợp, đặc biệt lĩnh vực chia sẻ nguồn lực thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) rõ “Thư viện trường cịn nghèo, giáo trình tài liệu chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng” Trong phối hợp liên kết, liên thơng thư viện cịn yếu nên chưa tạo sức mạnh tập trung Theo Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2011), Việt Nam chương trình OER đời vào tháng 11/2005 với hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Công ty Phần mềm Truyền thông VASC, Quỹ Giáo dục Việt Nam với trang tin thức website www.vocw.edu.vn bấm nút khai trương ngày 12/12/2007 Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Hiện chương trình thu hút 28 trường thành viên thức vào hoạt động, nguồn sở liệu cán thuộc trường chủ động đưa lên, phần cịn lại có PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 603 thông qua hoạt động tài trợ (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Hà Nội,…) 28 trường thành viên trường có tên tuổi tiềm lực, số trường tham gia OER thức cịn q khiêm tốn so với khoảng 471 trường đại học, cao đẳng Việt Nam Hạ tầng công nghệ thông tin Nhìn chung tiềm lực sở hạ tầng cơng nghệ thông tin thư viện đại học Việt Nam hạn chế, thể chỗ Thư viện trường đại học Việt Nam chưa có đồng việc sử dụng phần mềm chủ yếu sử dụng phần mềm thư viện tích hợp công ty nước xây dựng phát triển ILIB của  CMC; LIBOL Tinh Vân; Vebrary Lạc Việt; VnLib VnEworld… Một số Thư viện lớn có khả tài dùng phần mềm VTLS Mỗi nơi sử dụng tùy biến khác nhau, mức độ khai thác sử dụng module khác Thêm vào khơng đồng sở hạ tầng, có nhiều thư viện đại học cải tạo, chắp vá xây nên chưa có đầu tư đồng bộ, nhiều thư viện có hệ thống máy tính xuống cấp, lỗi thời, an ninh mạng không đảm bảo… Những điều tạo thêm rào cản lớn cho việc phát triển OER MỘT VÀI ĐỀ XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN OER TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Thứ nhất: Xây dựng sách OER Chính sách quan quản lý Nhà nước: Mọi hoạt động khoa học nói chung muốn phát triển bền vững cần sách hành lang pháp lý, OER cần có sách khn khổ riêng Vì vậy, hướng cần thiết, đắn tiền đề để OER phát triển trường đại học nói riêng Việt Nam nói chung cần có văn pháp lý OER, sách triển khai áp dụng hệ thống giấy phép Creative Commons Để xây dựng văn có tính pháp lý OER, cần thực đề án xây dựng triển khai sách UNESCO (2016) châu Âu có sách Triển khai OER - POERUP (Policies for OER 604 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Uptake) dự án hoàn thành gần để phát triển khuyến cáo sách cho người định sử dụng sở phủ Tại Việt Nam, việc xây dựng sách cần tham gia đạo Chính phủ, phối kết hợp Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học - Công nghệ, tham gia tích cực chuyên gia nước OER tham khảo kinh nghiệm quốc gia phát triển OER Chính sách trường đại học: Khi trường đại học tham gia OER, lãnh đạo nhà trường cần có sách chung riêng phù hợp với đặc thù, đặc điểm đội ngũ cán giảng viên, sinh viên Nhà trường để khuyến khích tối đa nguồn lực tham gia phát triển OER hình thức như: khuyến khích cán thư viện nâng cao lực để phù hợp quản lý, khai thác phát triển OER; quy định số lượng viết cán giảng viên sinh viên sở liệu OER tính vào khối lượng kết nghiên cứu khoa học năm; đánh giá, phân loại hàng năm chất lượng, số lượng viết; tính thành tích thi đua cán giảng viên điểm thành phần sinh viên năm học Thứ hai: Nâng cao quảng bá OER Thực chương trình tuyên truyền quảng bá OER trường đại học để góp phần nâng cao quan điểm, nâng cao nhận thức đội ngũ nhà quản lý, cán giảng viên sinh viên Giúp họ nắm bắt lợi ích cách thức tham gia sử dụng cung cấp sản phẩm OER chất lượng cao để nâng cao khả nghiên cứu, học tập Trong thời gian gần kiện quảng bá OER diễn mạnh mẽ nhiều sở nước, song thành phần tham dự chưa phong phú tập trung chủ yếu vào đội ngũ cán thư viện trường Theo tác giả thấy, vai trò cán thư viện OER thư viện trường đại học chủ yếu người quản lý OER, cịn đối tượng khuyến khích tạo phát triển OER lại giảng viên sinh viên người phê duyệt lãnh đạo nhà trường Do vậy, PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 605 bên cạnh hình thức giới thiệu, tập huấn OER nay, để hiệu kết hợp giới thiệu, tập huấn riêng cho trường đại học phát triển OER sở xác định mục tiêu phát triển nguồn lực thông tin, tiềm OER,… trường đại học Để thực điều này, địi hỏi lãnh đạo Nhà trường có quan điểm tích cực OER, hiểu biết kết hợp chặt chẽ lãnh đạo thư viện với chuyên gia OER Thứ ba: Nâng cao lực thông tin cho người dùng tin Năng lực thông tin yếu tố định đến giá trị nguồn tài liệu, trang bị kiến thức cho người dùng tin sử dụng khai thác thơng tin nói chung OER nói riêng thư viện trường đại học Việt Nam điều cần kíp Theo xu phát triển chung đào tạo lấy người học làm trung tâm nên người học cần có hội để tiếp cận sử dụng nguồn thông tin cách tích cực hiệu quả, việc học tập phải dựa nguồn tài liệu hướng vào hiệu giải vấn đề, học tập độc lập Điều địi hỏi sở đào tạo cần phải tích hợp kiến thức thơng tin vào chương trình đào tạo mình, thực đào tạo theo hướng thực hành thực tế Bên cạnh cịn cần nâng cao lực trách nhiệm cán giảng viên phụ trách giảng dạy kiến thức thông tin OER Các quan chức cần xây dựng khung chuẩn quốc gia Kiến thức thông tin dựa đặc thù hành vi thông tin hệ thống giáo dục Việt Nam Khung chuẩn sở để quan giáo dục đào tạo quan thông tin thư viện xây dựng cho riêng chương trình kiến thức thơng tin phù hợp Hơn nữa, giúp cho việc triển khai kiến thức thông tin Việt Nam trở nên đồng có hệ thống Thứ tư: Tạo thành khối liên kết trường đại học Việc phát triển OER đòi hỏi cần có phối kết hợp chặt chẽ tập thể, cá nhân trường đại học không dễ dàng để phát triển OER Vì thế, thay tư tưởng cục tạo thành phối kết hợp 606 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ “cùng cho” “cùng nhận” Việc phối kết hợp thư viện đại học thực theo hình thức: Kết hợp thư viện trường đại học khối ngành: Tại Việt Nam chia thành khối ngành đào tạo như: khối ngành Khoa học kỹ thuật, khối ngành Kinh tế, khối ngành Xã hội Các trường có đặc thù đào tạo dễ nắm bắt tâm lý, nhu cầu thơng tin, từ xuất sản phẩm tương ứng với nhu cầu, ngược lại người sử dụng tài nguyên dễ dàng tìm kiếm, thẩm định, đánh giá chất lượng OER Hình thức kết hợp tránh lãng phí kinh phí, nguồn lực thơng tin nhân lực quản lý thời gian xuất Hợp tác dựa nhu cầu: Xu phát triển giáo dục đào tạo đẩy mạnh ứng dụng tin học hóa, tự động hóa, khuyến khích người dùng tin sử dụng nguồn tài liệu điện tử để nghiên cứu, giảng dạy học tập Nhưng thực tế phải vào chương trình đào tạo nhu cầu sử dụng tài liệu học tập trường để định tham gia hợp tác OER Do vậy, trường cần cân nhắc nhu cầu thật đơn vị trước định tham gia OER Thứ năm: Nâng cao nhận thức vấn đề quyền Dễ dàng để nhận thấy tỉ lệ người biết hiểu vấn đề quyền Việt Nam không nhiều, họ tìm hiểu vấn đề quyền thật cần thiết Nhưng ngày nay, hầu hết hoạt động khoa học liên quan tới vấn đề quyền Vì mà quan chủ quản, người chịu trách nhiệm phổ biến cần có sách, biện pháp để phổ biến vấn đề quyền cách hiệu Đối với trường đại học nói riêng cần có biện pháp hữu hiệu như: thiết kế áp phích chứa nội dung cốt lõi tóm gọn vấn đề quyền trưng bày nơi có nhiều cán giảng viên, sinh viên ý khu vực bảng tin nhà trường, thông báo thư viện, khu vực câu lạc bộ, ; giảng dạy sinh hoạt đầu khóa lồng ghép vào chương trình kiến thức thơng tin Thứ sáu: Đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin thích hợp Trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia nên đặt lợi ích phát triển giáo dục đào tạo lên hàng đầu, OER yếu PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 607 tố để thúc đẩy tri thức phát triển Vì vậy, trường đại học cần có chế đầu tư sở hạ tầng đảm bảo cho hoạt động thư viện Các thư viện đại học cần xây dựng lộ trình đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng thông tin, tranh thủ ủng hộ đầu tư kinh phí nhà trường, huy động nguồn kinh phí tài trợ từ bên ngồi (nếu có) Tiến tới sử dụng phần mềm tìm kiếm tập trung cho thư viện đại học có liên kết với để tạo nên đồng bộ, phần mềm tìm kiếm tập trung như: Vufind cơng cụ tìm kiếm mã nguồn mở cho phép người dùng tìm kiếm nguồn tài liệu vượt trội giao diện cổ điển OPAC, sử dụng khoảng 64 trường, tổ chức giới; Encore cung cấp chức tìm kiếm đơn, tích hợp nội dung với số thực thống Phần mềm Encore phù hợp với người sử dụng thư viện lẫn người có nhu cầu nghiên cứu KẾT LUẬN OER xu hướng phát triển sở giáo dục giới có Việt Nam Phát triển OER Việt Nam nói chung thư viện trường đại học Việt Nam nói riêng việc phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề sách, quyền, lực thông tin, hiểu biết OER, liên kết thư viện hạ tầng cơng nghệ thơng tin Vì vậy, trước tiến tới phát triển OER, thư viện trường đại học cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể để tồn tại, khó khăn nội Đồng thời tranh thủ ủng hộ từ phía nhà trường, từ sách quan chức đưa biện pháp thiết thực, phù hợp với đơn vị Từ phát triển chất lượng học liệu, góp phần nâng cao lực chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Nghị số 05 – NQ/BCSD ngày 06/1/2010 Ban cán Đảng Giáo dục Đào tạo Đổi quản lý giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012 Quốc hội Việt Nam  (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Số: 50/2005/QH11, Hà Nội, tr 13 608 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Đỗ Văn Hùng (2015), Tổng quan học liệu mở nhận dạng yếu tố tác động đến việc xây dựng chia sẻ học liệu mở trường đại học Việt Nam, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.80-106 Đồng Đức Hùng (2015), Thư viện đại học với vấn đề tài nguyên giáo dục mở, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.274 Nguyễn Thị Kim Dung, Bùi Thanh Thủy (2015), Nhận thức sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN học liệu mở, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.207 Lê Trung Nghĩa (2015), Tổng quan tài nguyên giáo dục mở dự đoán kịch tương lai giáo dục Việt Nam, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.123 Trần Thị Quý (2015), Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam – yếu tố định đến thành công việc sử dụng xây dựng học liệu mở, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.340 Vũ Đỗ Quỳnh (2015), Tình trạng hiểu biết tài nguyên giáo dục mở (OER) giáo viên trường Đại học Thăng Long, Xây dựng tảng học liệu cho giáo dục đại học Việt Nam ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.349-354 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2011, Học liệu mở hướng phát triển tài nguyên số thư viện đại học Việt Nam, http://dlib.huc edu.vn/handle/123456789/48 10 Lê Trung Nghĩa (2015), Giới thiệu tài nguyên giáo dục mở - OER, https://www.slidesearch.net/slide/oer-basics-nov-2015 11 K de Hart (2014), Open Education Resources (OER) Strategy 2014 – 2016, University of South Afical http://www.unisa.ac.za/contents/ unisaopen/docs/OER-Strategy-March-2014.pdf 12 Udnaes, M., Titlestad, G., Johannessen (2015), Policy Brief - Open Educational Resources in your Own Language, in your Way, http://www icde.org/assets/AboutUs/Who_we_are/PolicyBrief-OpenEducationalRe sourcesinyourOwnLanguageinyourWay-20150107-final2.pdf 13 UNESCO, COL (2015), A Basic Guide to Open Educational Resources (OER), http://unesdoc.unesco.org/images/0021/002158/215804e.pdf PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 609 14 UNESCO (2016), Open Educational Resources: Policy, Costs and Transformation, http://unesdoc.unesco.org/images/0024/002443/244365e.pdf 15 UNESCO (2015), http://www.unesco.org/new/en/communication-andinformation/access-to-knowledge/open-educational-resources/what-areopen-educational-resources-oers/ 16 VOER (2015), Học liệu mở khái niệm https://voer.edu vn/m/hoc-lieu-mo-va-cac-khai-niem-co-ban/02fd0ea9 17 VVOB (2007), Khảo sát Tích hợp CNTT giáo dục Việt Nam Báo cáo chi tiết đợt khảo sát lần http://www.vvob.be/vietnam/files/ summary_report_on_survey_ict_in_education_2nd_round_120907_ vn.pdf ... cứu CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN OER Vấn đề sách Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, OER chưa có nhiều sách cụ thể thực tế để phát triển Theo... KẾT LUẬN OER xu hướng phát triển sở giáo dục giới có Việt Nam Phát triển OER Việt Nam nói chung thư viện trường đại học Việt Nam nói riêng việc phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề sách, quyền,... thông tin thư viện đại học Việt Nam hạn chế, thể chỗ Thư viện trường đại học Việt Nam chưa có đồng việc sử dụng phần mềm chủ yếu sử dụng phần mềm thư viện tích hợp cơng ty nước xây dựng phát triển

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan