Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)

107 418 1
Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)Cơ hội và thách thức đối với dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Chuyên ngành: Kinh Doanh Thƣơng Mại NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Ngành: Kinh Doanh Chuyên ngành: Kinh Doanh Thƣơng Mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC I LỜI CAM ĐOAN IV LỜI CẢM ƠN V DANH MỤC VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH MINH HỌA VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VII TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIII LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 1.1 Khái quát dịch vụ giáo dục đại học 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học .7 1.1.3 Các yếu tố cấu thành dịch vụ giáo dục đại học .10 1.1.4 Vai trò phát triển dịch vụ giáo dục đại học 11 1.1.5 Xu hướng phát triển dịch vụ giáo dục đại học giới .11 1.2 Khái quát Cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ 14 1.2.1 Cách mạng công nghiệp 14 1.2.2 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 16 1.3 Sự phát triển dịch vụ giáo dục qua thời kì CMCN .22 1.3.1 Khái quát phát triển giáo dục qua thời kì CMCN .22 1.3.2 Bản chất đặc trưng của giáo dục 4.0 .24 1.4 Mối quan hệ dịch vụ giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp lần thứ 27 ii CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ .30 2.1 Thực trạng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam 30 2.1.1 Từ phía cung ứng dịch vụ .30 2.1.2 Từ phía người tiêu dùng dịch vụ 39 2.1.3 Chất lượng dịch vụ hoạt động kiểm định 41 2.1.4 Giá dịch vụ 44 2.1.5 Phát triển thị trường 48 2.2 Đánh giá thực trạng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trƣớc yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 51 2.2.1 Mục tiêu phát triển giáo dục đại học bối cảnh CMCN 4.0 51 2.2.2 Những hạn chế dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 53 2.3 Cơ hội dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ 59 2.3.1 Cơ hội thay đổi tư tiếp cận mơ hình đại học tiên tiến giới 59 2.3.2 Cơ hội để trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo, gia tăng nguồn thu 59 2.3.3 Cơ hội giúp thúc đẩy hội nhập, thu hút đầu tư, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục đại học 60 2.4 Thách thức dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ 61 2.4.1 Thách thức việc phải có nhận thức đầy đủ chất, tác động CMCN 4.0 khả tư duy, quản lí linh hoạt 61 2.4.2 Thách thức dịch chuyển cấu ngành đào tạo sang ngành STEM 62 2.4.3 Thách thức việc đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực doanh nghiệp thị trường bối cảnh CMCN 4.0 64 iii 2.4.4 Thách thức việc chịu cạnh tranh khốc liệt với mơ hình đào tạo ưu việt bị tụt hậu với giới .65 2.4.5 Thách thức hạn chế kết nối với doanh nghiệp thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 68 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển giáo dục đại học Việt Nam 68 3.1.1 Quan điểm phát triển .68 3.1.2 Mục tiêu phát triển 69 3.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục đại học giới bối cảnh CMCN 4.0 học Việt Nam 70 3.2.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục đại học Mỹ 70 3.2.2 Bài học Việt Nam 76 3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam nhằm tận dụng hội, vƣợt qua thách thức, bƣớc tiệm cận với yêu cầu CMCN 4.0 78 3.3.1 Đối với Nhà nước .78 3.3.2 Đối với Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam 81 3.3.3 Đối với trường đại học 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢΟ 92 PHỤ LỤC 96 iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn ghi Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Anh v LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quang Minh - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em bước hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, người cung cấp cho em kiến thức tảng quý báu hai năm đào tạo thạc sĩ vừa qua Đồng thời em xin gửi làm cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại học Ngoại thương giúp đỡ em trình thu thập tài liệu cho luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực trοng cơng tác đầu tư nghiên cứu, với hạn chế kiến thức, nguồn lực có hạn nên kết nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em mοng nhận ý kiến đóng góp chân thành Q thầy để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Anh vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Cách mạng công nghiệp CMCN Công nghệ thông tin CNTT MOOC POHE Tiếng Việt Massive Open Online Course Khoá học đại trà trực tuyến mở Professional Oriented Higher Education Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Các cách mạng công nghiệp .15 Hình 2.1: Số lượng phân bố trường đại học toàn quốc 30 Hình 2.2: Số lượng giảng viên sở giáo dục đại học phân theo trình độ chức danh khoa học 31 Hình 2.3: Quy mơ sinh viên theo khối ngành đào tạo năm học 2016 -2017 33 Hình 2.4: Số lượng chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến, POHE năm học 2016-2017 .34 Hình 2.5: So sánh số lượng hiệp định, thỏa thuận hợp tác chương trình liên kết đào tạo so với năm học 2015 - 2016 38 Hình 2.6: Cơ cấu quy mơ sinh viên đại học quy theo Khối ngành năm học 2016-2017 40 Hình 2.7: Quy mơ đào tạo tiến sĩ Viện Nghiên cứu khoa học 41 Hình 2.8: So sánh số lượng trường tự đánh giá, đánh giá trường đại học, cao đẳng sư phạm với năm học 2015 - 2016 .43 Hình 2.9: Biểu đồ so sánh tổng thu trường trước sau tự chủ 47 Hình 2.10: Số ngành đào tạo trình độ đại học năm 2017 49 Hình 2.11: Cơ cấu ngành đào tạo trình độ đại học năm 2017 50 Hình 2.12: Số lượng ngành mở năm học 2016-2017 (theo khối ngành) 50 Hình 2.13: Mở ngành trình độ đại học phân theo khối ngành 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chuyển đổi giáo dục qua thời kỳ .23 Bảng 2.1: Tình hình chi đầu tư vốn ngân sách trung ương cho giáo dục đào tạo năm 2017 35 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Cơ hội thách thức dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Ngọc Anh Khóa: K23 Kinh doanh thương mại Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Nội dung tóm tắt: Thế giới bắt đầu bước vào CMCN lần thứ tư, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, liên quan đến trí tuệ ảo, kỷ nguyên số phát triển bùng nổ công nghệ liên ngành, đa ngành, xuyên ngành Giáo dục lĩnh vực chịu tác động CMCN 4.0, đặc biệt giáo dục đại học - ngành dịch vụ trực tiếp tạo nhân lực ưu tú, có trình độ, khả để tạo giá trị cho xã hội Chính vậy, để đưa số nhận định hội, thách thức đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển chất lượng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, bước tiệm cận với yêu cầu phát triển CMCN 4.0 nay, tác giả chọn đề tài: “Cơ hội thách thức dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Luận văn đưa nhìn tổng quan lý thuyết thực tế dịch vụ giáo dục đại học, CMCN 4.0; đồng thời tổng hợp đối sánh chất đặc trưng giáo dục qua thời kỳ CMCN, làm rõ mối quan hệ dịch vụ giáo dục đại học CMCN 4.0 Trên sở lý thuyết này, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu CMCN lần thứ 4; từ thuận lợi số vấn đề đặt mà CMCN 4.0 đặt chο lĩnh vực giáo dục đại học Kinh nghiệm xây dựng mơ hình trường đại học lí tưởng thời đại CMCN 4.0 Mỹ học cho Việt Nam luận văn trình bày để trở thành xây dựng, đề xuất giải pháp trοng phần tiếp thеο, giúp phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bước tiệm 82 cấp dịch vụ giáo dục thực thụ không nên chờ đợi sinh viên đến ứng tuyển trước Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng hiệu quả, bố trí hợp lí cho chi đầu tư, hướng tới mục tiêu tự chủ đại học, tăng cường xã hội hóa giáo dục khuyến khích đầu tư từ doanh nghiệp Ngoài ra, muốn đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0, chế tự chủ đại học cần áp dụng chế hoạt động hệ sinh thái khởi nghiệp; chế hoạt động mơ hình sở hữu trí tuệ tuyến tính, trung tâm sáng tạo ảo kèm với chế hỗ trợ hoạt động sáng tạo khởi nghiệp; chế phối hợp đại học - phủ - doanh nghiệp 3.3.3.2 Từng bước xây dựng, phát triển trường đại học tiệm cận với mơ hình hệ thống sinh thái học tập Phát triển trường học đạt tới mô hình hệ thống sinh thái học tập với điểm nhấn hệ thống công nghệ tiên tiến với tảng công nghệ thông tin hiệu để vận hành hệ thống quản lí học tập (Learning management system - LMS) Hệ sinh thái học tập bao gồm thành phần sinh vật phí sinh vật tất mối quan hệ ranh giới vật lí xác định Cụ thể, bao gồm bên liên quan tham gia vào tồn chuỗi q trình học tập, tiện ích học tập, mơi trường học tập ranh giới cụ thể - ranh giới môi trường học tập Hệ sinh thái học tập coi bao gồm:  Hệ thống chủ thể học tập (cá nhân người học, thầy giáo, nhóm…)  Hệ thống tri thức học tập (chương trình, giảng, sách giáo khoa, tài liệu thư viện, tri thức người học, tri thức người dạy, tri thức nhóm, tri thức mạng…  Hệ thống công nghệ học tập (mạng Internet, hệ thống e-leaming, phần mềm hỗ trợ học tập cơng cụ tìm kiếm tra cứu mạng Internet, phần mềm mô thực tế, tập nhóm, seminar, tiểu luận… Hệ thống cơng nghệ học tập coi ngày đóng vai trị quan trọng có thay đổi nhanh hệ thống sinh thái học tập bối cảnh 83 CMCN 4.0 3.3.3.3 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục tích hợp xuyên ngành; phát triển đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa Chương trình đào tạo cần thiết kế linh hoạt, theo hướng mở, đáp ứng chuẩn đầu mặt khác tao liên thơng trình độ Trong môi trường CMCN 4.0, phương pháp giáo dục đào tạo phải đổi toàn diện theo hướng lấy người học làm trung tâm, đồng thời đổi cách kiểm tra, đánh giá người học theo lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Thay đổi cách học tập giảng dạy nhà trường với tiêu giám sát kết cụ thể Quan trọng hơn, để tiệm cận sớm đạt tới chuẩn yêu cầu giáo dục 4.0 trường cần trọng áp dụng cách tiếp cận chương trình giáo dục tích hợp xun ngành, đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm đáp ứng cao nhu cầu cá nhân hóa học tập, đồng thời hình thành kĩ kỉ XXI giải vấn đề, phối hợp nhiều người, quản lí người, tư phản biện…nhằm đối phó với bất ổn thời đại công nghiệp 4.0 Đây tiền đề quan trọng để trường gia tăng nguồn thu, hướng đến ổn định tự chủ tài 3.3.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy, học quản lí giáo dục Tăng cường sử dụng sổ điện tử nhà trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học; triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học, trường học thông minh; cung cấp dịch vụ công trực tuyến Áp dụng mạnh mẽ phương pháp học trực tuyến, kết hợp phương pháp học truyền thống với học trực tuyến để tạo thuận lợi cho nhiều người học tập Đặc biệt, đầu tư mạnh mẽ việc áp dụng vào dạy học công nghệ thực ảo, hướng phát triển chủ đạo Công nghiệp 4.0 nhằm tăng cường mức độ trải nghiệm trực tiếp, qua nâng cao hiệu học tập, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế CMCN 4.0 84 3.3.3.5 Phát triển đội ngũ giảng viên cản quản lí giáo dục đại học Với CMCN 4.0, sinh viên phải tự học Vai trị người thầy thay đổi từ trạng thái dạy học sang hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn sinh viên học qua dự án, giải toán từ thực tế Việc đòi hỏi giảng viên phải tăng cường thực tế để có dự án hướng dẫn sinh viên Nhiều chuyên gia cho rằng, hình thức đào tạo online, đào tạo ảo, mơ phỏng, số hóa giảng xu hướng đào tạo nghề nghiệp tương lai Điều tạo áp lực lớn cho trường chuẩn bị nguồn lực, đặc biệt đội ngũ cán giảng dạy, xây dựng không gian học tập Từ đó, trường đại học cần phát triển đội ngũ nhà giáo theo khung lực, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm; thực đào tạo, bồi dưỡng, tuyển sử dụng theo quy hoạch, vận dụng sách tạo động lực làm việc, cống hiến sáng tạo đội ngũ Quản lí xếp đội ngũ giáo viên, cán quản lí theo chuẩn để đảm bảo chất lượng, hiệu công việc; tăng cường hội nhập quốc tế, hợp tác với sở đào tạo sư phạm hàng đầu giới khu vực; tôn vinh nghề dạy học đôi với đề cao đổi vai trò người thầy; đồng thời, xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút sử dụng mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngồi có sẵn cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực nghề dạy học kỉ nguyên số hóa 3.3.3.6 Thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp nhằm tăng cường nguồn lực đầu tư từ bên ngồi cho khoa học - cơng nghệ, hỗ trợ sinh viên trường nhận đặt hàng đào tạo từ doanh nghiệp Bằng việc xúc tiến, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp, trường đạihọc quốc tế, trường đại học tăng cường nguồn lực đầu tư từ bên để xây dựng phịng thí nghiệm theo hình thức hợp tác cơng - tư Các phịng thí nghiệm khơng nơi để sinh viên thực hành mà trung tâm nghiên cứu chuyên sâu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có hàm lượng tri thức cao Tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể mà lựa chọn nội dung hình thức liên kết phù hợp Về nội dung hợp tác liên kết nghiên cứu phát triển dạng hợp đồng, thương mại hóa kết nghiên cứu, phối hợp thực 85 chương trình đào tạo Doanh nghiệp với tư cách khách hàng thường xuyên trường đại học Cách tốt trường đại học nên liên danh với doanh nghiệp lớn để hình thành mơ hình đại học - đại học doanh nghiệp Thay đổi từ chỗ “dạy giới học thuật sẵn có” sang cách “dạy thị trường cần, doanh nghiệp cần”, chí xa “dạy thị trường doanh nghiệp cần” Thêm vào đó, hợp tác nghiên cứu mang lại cho trường đại học nguồn kinh phí đáng kể để tăng thêm tiềm lực khoa học - công nghệ nâng cao chất lượng đào tạo Có chế để khuyến khích doanh nghiệp tổ chức giáo dục đào tạo gắn kết với để thu hẹp khoảng cách kỹ sinh viên trường, qua giúp họ rút ngắn thời gian tìm việc phù hợp với chun mơn doanh nghiệp rút ngắn thời gian giảm chi phí tuyển dụng Bên cạnh Nhà trường cần tăng cường tổ chức ngày hội việc làm, chuyến tham quan thực tế để kết nối với nhà sử dụng lao động tăng hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp 3.3.3.7 Phát triển hệ thống doanh nghiệp vệ tinh hàn lâm (spin-off) hình thành tổ hợp cơng viên cơng nghệ cao (technology park) để thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học Khái niệm "university spin-off company" "academic spin-off company" không phổ biến Việt Nam, phổ biến nước phát triển, đặc biệt nước có khoa học phát triển, chí nước láng giềng nhỏ bé Việt Nam Singapore Công ty công nghệ spin-off hiểu công ty công nghệ triển khai kết nghiên cứu ứng dụng nhà khoa học với hình thức đồng sở hữu sở nghiên cứu nhà phát minh, quản lý độc lập với sở nghiên cứu Công ty phát triển sản xuất sản phẩm từ công nghệ phát triển nhà nghiên cứu, bán sản phẩm thị trường thơng qua kênh phân phối thích hợp Hoặc quy mô thấp hơn, công ty spin-off kênh trung gian để tiếp tục phát triển công nghệ nhằm chuyển giao tới doanh nghiệp sản xuất lớn Đây giải pháp thích hợp cho phép nhà phát minh vừa giữ tài sản trí tuệ, vừa 86 thu lợi nhuận từ kinh tế đồng thời sở nghiên cứu hưởng lợi ích lâu dài Để thành lập cơng ty spin-off điều (quan trọng nhất) nhà nghiên cứu tạo kết nghiên cứu có tính ứng dụng (cho thị trường) có khả thương mại hóa Và sở nghiên cứu hỗ trợ việc thương mại hóa thơng qua quỹ đầu tư khởi nghiệp (các trường đại học lớn giới có ngân quỹ này) đầu tư cho nhà nghiên cứu nhằm hình thành cơng ty (tất nhiên sáng chế (patent) sở hữu trí tuệ ln đăng ký trước để bảo vệ sản phẩm trí tuệ luật pháp) Để phát triển mơ hình này, điều tất nhiên phải đến từ nghiên cứu nhà khoa học: kết có tính ứng dụng Thứ hai hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cần chặt chẽ để giúp nhà nghiên cứu bảo vệ sản phẩm Thứ ba quỹ đầu tư khởi nghiệp từ phủ trực tiếp cho quan nghiên cứu cho mục đích spin-off, với hệ thống pháp lý chặt chẽ, rõ ràng quy định quyền lợi bên (nhà nghiên cứu, quan sở hữu ), chế thơng thống, thủ tục hành gọn nhẹ Và thứ tư, cần quản lý độc lập (theo mơ hình spin-off) cơng ty khởi nghiệp khỏi hệ thống hành học thuật trường đại học, viện nghiên cứu nhằm để công ty vận hành theo chế thị trường Về tổ hợp công viên công nghệ cao (technology park), mơ hình tập hợp doanh nghiệp spin-off thuộc viện nghiên cứu trường đại học Công viên tập hợp nhà nghiên cứu doanh nghiệp trường đại học với để thương mại hóa kết nghiên cứu Hiện nay, khu thị đại học Hịa Lạc Đại học Quốc gia Hà Nội có mục tiêu hướng đến trở thành tổ hợp công viên công nghệ cao Việt Nam với tham gia nhiều trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội dần kết nối doanh nghiệp thương mại khác khu cơng nghiệp cao Hịa Lạc nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học 87 3.3.3.8 Đẩy mạnh quốc tế hóa dịch vụ giáo dục đại học theo hướng đổi sáng tạo Để thúc đẩy trình đổi sáng tạo tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo cần hướng đến sản phẩm chung, hình thành giá trị sở hữu trí tuệ chung quan tâm Các sở giáo dục đại học Việt Nam cần đẩy mạnh tìm kiếm hợp tác với trường đại học giới nhằm tìm kiếm, thí điểm mơ hình giáo dục tiên tiến tăng cường áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trình xây dựng, đổi chương trình tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học Đồng thời, chủ động mở rộng hợp tác quốc tế, phát triển chương trình hợp tác trao đổi sinh viên, giảng viên với trường đại học nước ngồi Cơng tác hợp tác nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo, cơng nhận tín chỉ, đồng cấp với trường đại học kiểm định nước cần đẩy mạnh nhằm giúp trường tiệm cận với xu phát triển giáo dục đại học giới 3.3.3.9 Truyền thông, tăng cường nhận thức xã hội CMCN 4.0, xúc tiến quảng bá để nâng cao nhận thức lớp trẻ, định hướng sinh viên vào học ngành STEM, khơi gợi tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp Đầu từ ngành STEM nguồn nhân lực quan trọng cốt lõi đóng góp cho phát triển CMCN 4.0 Khi theo học STEM, người học vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách sáng tạo Trong học theo chủ đề STEM, người học đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học, kỹ thuật cần dạy Và để giải vấn đề đó, người học phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua tài liệu, thiết bị, cơng nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Đây lực cần thiết quan trọng mà người cần có để đáp ứng với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, kỹ thuật Như thế, việc định hướng phát triển giáo dục STEM chương trình giáo dục đại học cần thiết nhằm trang bị kiến thức, hành trang cho sinh viên Việt Nam hội nhập với thị trường lao động thời 4.0 88 Việc tổ chức tuyên truyền, tổ chức buổi hội thảo, ngày hội định hướng, buổi trải nghiệm thực tế cho sinh viên lợi ích tầm quan trọng STEM có mang tính định việc nâng cao nhận thức giới trẻ định hướng nghề nghiệp yêu cầu CMCN 4.0 nguồn nhân lực chất lượng cao sau Nếu trường, đặc biệt trường khối kĩ thuật làm tốt từ bước định hướng ban đầu này, toán giải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đầu thời kì CMCN 4.0 coi giải nửa, hạn chế bớt tình trạng học sinh giỏi đổ dồn vào học ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng 89 KẾT LUẬN Thế giới chứng kiến phát triển bùng nổ CMCN 4.0, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, liên quan đến trí tuệ ảo, kỷ ngun số phát triển bùng nổ công nghệ liên ngành, đa ngành, xuyên ngành Cuộc CMCN lần thứ trở thành xu tất yếu không chi phối hoạt động lĩnh vực kinh tế mà cịn có ảnh hưởng lớn tới hoạt động lĩnh vực khoa học giáo dục toàn giới Đặc biệt, giáo dục đại học ngành dịch vụ trực tiếp tạo nhân lực ưu tú, có trình độ, khả để tạo giá trị cho xã hội, mang tính chất định tới phát triển kinh tế tri thức Trước tác động xu CMCN 4.0 q trình tồn cầu hóa, nước phát triển có điều kiện tiếp cận với nguồn tri thức tiên tiến, tạo động lực đưa chất lượng hiệu giáo dục đại học họ lên tầm cao để hòa nhập tăng tính cạnh tranh, tạo vị thị trường giáo dục quốc tế Song, thực tế, trình quốc tế hóa hệ thống giáo dục đại học phát triển không dễ dàng đơn giản Cơ hội kèm rủi ro thách thức Do vậy, nước có xuất phát điểm yếu Việt Nam cần biết rõ điểm mạnh yếu mình, để từ tận dụng nguồn lực sẵn có lợi dụng nguồn lực bên ngồi có chọn lọc để đưa hướng đắn, phù hợp cho riêng Để xây dựng, đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp cho giáo dục đại học Việt Nam bước tiệm cận với yêu cầu CMCN 4.0 nay, tác giả chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “Cơ hội thách thức dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Từ tính cấp thiết mà đề tài đặt ra, luận văn làm rõ rõ vấn đề sau: Chương luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận dịch vụ, dịch vụ giáo dục, dịch vụ giáo dục đại học sở thực tiễn CMCN nói chung CMCN 4.0 nói riêng Trοng chương 2, luận văn tiếp tục dựa sở lý luận thực tiễn có từ chương 1, trình bày nét tổng quan thực trạng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam; đánh giá thực trạng trước yêu cầu 90 CMCN lần thứ Để kết thúc chương 2, luận văn mạnh dạn thuận lợi số vấn đề đặt mà CMCN 4.0 đặt chο lĩnh vực giáo dục đại học Sang đến chương 3, số định hướng mục tiêu phát triển ngành giáo dục Việt Nam nói chung lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam nói riêng đến năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 kinh nghiệm xây dựng mơ hình trường đại học lí tưởng thời đại CMCN 4.0 học cho Việt Nam luận văn trình bày để trở thành để xây dựng, đề xuất kiến nghị, giải pháp trοng phần tiếp thеο việc tận dụng hội, đối phó với thách thức, giúp phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bước tiệm cận với yêu cầu CMCN 4.0 Xu hướng phát triển CMCN 4.0 trở thành động lực phát triển lớn chο ngành giáo dục Việt Nam nói chung lĩnh vực dịch vụ giáo dục đại học nói riêng CMCN 4.0 xu hướng tồn cầu hóa tự chủ đại học giúp thúc đẩy hội nhập giáo dục, mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế giáo dục đại học; tạo hội cho cá nhân tổ chức quốc tế đầu tư vào dịch vụ giáo dục đại học Tuy nhiên, bên cạnh hội, thuận lợi mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải đối mặt với thách thức không nhỏ Nếu không kịp thời nắm bắt hội, đổi mới, trường đại học đứng trước nguy bị thụt lùi, lạc hậu với xu cách mạng công nghiệp 4.0: từ việc phải cải tiến, thay đổi mơ hình, cách thức vận hành, quản trị (mơ hình đại học thơng minh) việc không kịp cập nhật nội dung chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, đào tạo kĩ cho sinh viên chưa thể dự đoán kỹ mà thị trường lao động cần tương lai gần tốc độ thay đổi công nghệ từ cách mạng công nghiệp lần thứ diễn q nhanh Chính Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hiệp hội các sở giáo dục đại học cần nhanh chóng nghiên cứu áp dụng sách, giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bước tiệm cận với yêu cầu CMCN 4.0 91 Mặc dù có nhiều nỗ lực trοng cơng tác đầu tư nghiên cứu, với hạn chế kiến thức, nguồn lực có hạn nên kết nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Về phương pháp nghiên cứu, dο luận văn sử dụng số liệu thứ cấp dẫn tới thiếu sót phần phân tích thực trạng chưa baο quát, đầy đủ Quá trình xử lí số liệu chưa thấu đáο, kĩ Vì vậy, mοng nhận ý kiến đóng góp chân thành Q thầy với mοng muốn có đánh giá xác thực hơn, đề định hướng giải pháp giàu tính thực tiễn hơn, giúp giải pháp đề vận dụng vàο trοng thực tiễn nhằm tận dụng thuận lợi, hạn chế tối đa thách thức, giúp cho dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bước tiệm cận với yêu cầu phát triển CMCN 4.0 92 TÀI LIỆU THAM KHẢΟ I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2016 2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết Hội Nghị Trung Ương Khóa XI Số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam giới (Dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT), Hà Nội Ngô Thái Hà (2017), Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.46-tr.51 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2017), Thích ứng với thay đổi - Năng lực quan trọng nhà quản lý giáo dục thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.59-tr.65 Nguyễn Lộc (2018), Giáo dục 4.0 thay đổi cần thiết lực quản lý, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chiến lược kế hoạch giáo dục bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.99- tr.110 Lê Đông Phương (2018), Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chiến lược kế hoạch giáo dục bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.151- tr.160 Đinh Xuân Khoa – Phạm Minh Hùng (2018), Một số nội dung phát triển chiến lược giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ 93 yếu Hội thảo quốc tế Chiến lược kế hoạch giáo dục bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.75tr.83 Nguyễn Lộc (2012), Bàn chất trường đại học sáng tạo, Hội thảo Nghiên cứu triển khai mơ hình đại học sáng tạo, TP Hồ Chí Minh, ngày 15/9/2012 10 Trần Thị Tuyết (Trường Đại học La trobe, Melbourne, Australia) (2012), Tồn cầu hóa, tự hóa, quốc tế hóa chủ nghĩa thực dân giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học ĐẠI HỌCQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28, số 1S (2012), tr.142-tr.148 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020" 12 VietnamWorks (2017), Báo cáo ngành công nghệ thông tin (CNTT) năm 2016, Hà Nội II Tiếng Anh 13 Altbach, P.G (2002), Perspectives on international higher education Change: The Magazine of Higher Learning, 2002 14 Alberta Education, (2007), Primary Programs Framework - Curriculum Integration: Making Connections, Alberta, Canada 15 AlDahdouh, A A., Osorio, A J and Caires, S., (2015), Understanding Knowledge Network, Learning and Connectivism, International Journal of Instructional Technology and Distance Learning 16 Drake, S.M and Burns, R.C., (2004), Meeting Standards Through Integrated Curriculum, Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia USA 17 Nguyễn Mạnh Hùng, (2013), Learning Ecosystem - Hệ sinh thái học tập nhìn từ lí thuyết học tập kết nối lí thuyết hệ thống, Journal of Science of HNUE, Education Science, 2013, Vol, 58, No 4, Viet Nam 94 18 Kovalchick, A and Dawson, K., (2004), Education and Technology: An EncyclopediaABC-CLIO, p 161, ISBN 1576073513, Retrieved 21 January 2017 19 Marcus Ingle (2017), Tăng cường học hỏi bối cảnh "Ba", Khóa Bồi dưỡng Lãnh đạo giáo dục 4.0 dành cho cán chủ chốt Học viện Quản lý giáo dục 20 Masters, K., A Brief Guide To Understanding MOOCs, The Internet Journal of Medical Education, (2011), Volume 1, Number 21 Ong, J.C.B., (2017), Overview of Education 4.0 and AUN-QA Framework, Unpublished presentation hand-outs Ho Chi Minh City, Viet Nam 22 Qiang, Z., Internationalization of Higher Education: towards a conceptual framework Policy Futures in Education, 2003 23 Schwab, K (2016), The Fourth Industrial Revolution, Geneva: World Economic Forum 24 Siemens, G., Connectivism: A Learning Theory for the Digital Age, International Journal of Instructional Technology and Distance Learning, Vol No 1, Jan 2005 25 WEF, (2016), The Future of Jobs: Employment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution, © World Economic Forum 26 ITU (2016), Measuring the Information Society Report 2016, © 2016 ITU International Telecommunication Union, Geneva Switzerland III Website 27 Alex Usher, (2017), There is no Fourth Industrial Revoỉution, Retrieved December 24, 2017, truy cập http://higherstrategy.com/there-is-no-fourthindustrial-revolution 28 Bộ Giáo dục Mỹ (2010), National Education Technology Plan "Transforming american education learning powered by technology" (Kế hoạch Công nghệ Giáo dục Quốc gia Mỹ 2010 "Chuyển đổi giáo dục Mỹ: Học tập hỗ trợ công nghệ") truy cập ngày 29/03/2018 95 https://www.ed.gov/sites/default/files/netp2010.pdf 29 Cusick M., (2014), Tomorrowland University: What Will the College of the Future Look Like? Q Arts Foundation, Research & Develop, https://www.noodle.com/articles/tomorrowland-university-what-will-thecollege-of the-future-look-like-162 30 Nguyễn Cúc (Học viện Chính trị khu vực I), Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản đăng ngày 23/08/2017 truy cập ngày 01/02/2018 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa- hoi/2017/46536/Tac-dong-cua-cuoc-Cach-mang-cong-nghiep-40-doi-voico.aspx 31 Nguyễn Đình Đức, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội thách thức cho Việt Nam, Nhóm Nghiên cứu quốc tế vật liệu tiên tiến học kỹ thuật, trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội truy cập ngày 01/02/2018 http://irgamme.uet.vnu.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghieplan-thu-4-co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam/ 32 Nhật Hồng, Giáo dục đại học đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, Báo điện tử Dân trí truy cập ngày 02/03/2018 http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyen-hoc/giao-duc-dai-hoc-dung-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep40-20161022093914305.htm 33 Ngô Tứ Thành (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Đại học trực tuyến mối đe dọa lớn Đại học truyền thống, Báo điện tử Dân trí truy cập ngày 02/03/2018 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-tructuyen-moi-de-doa-lon-nhat-doi-voi-dai-hoc-truyen-thong20170320135752569 Htm 34 Ngô Tứ Thành (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Xây dựng ngành Công nghệ dạy học số đáp ứng cách mạng Công nghiệp 4.0, Báo điện tử Dân trí truy cập ngày 02/03/2018 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/xaydung-nganh-cong-nghe-day-hoc-so-dap-ung-cach-mang-cong-nghiep-4020170321220616975.htm 96 PHỤ LỤC Bảng 1: Mạng lƣới trƣờng, quy mô sinh viên đại học năm học 2016-2017 Trong Trong Cấp học Trƣờng Cơng lập Ngồi cơng lập Sinh viên Cơng lập Ngồi cơng lập Năm học 2015-2016 223 163 60 1753174 1520807 232367 Năm học 2016-2017 235 170 65 1767879 1523904 243975 Bảng 2: Thống kê tình hình đội ngũ giảng viên, nhân viên giáo dục đại học năm học 2016-2017 TT Năm học Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Giảng viên Nhân viên 69591 6624 72792 6842 ... học Cách mạng công nghiệp lần thứ 27 ii CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dịch vụ giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp lần thứ Chƣơng 2: Cơ hội thách thức dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ. .. pháp phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 08/10/2018, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan