Châu bản triều nguyễn nguồn sử liệu đặc biệt quý giá nghiên cứu về lịch sử việt nam giai đoạn nhà nguyễn

9 32 0
Châu bản triều nguyễn nguồn sử liệu đặc biệt quý giá nghiên cứu về lịch sử việt nam giai đoạn nhà nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÁ u BẢN TRIỀU NGUYÊN NGUÒN SỬ LIỆU ĐẶC BIỆT QUÝ GIÁ NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH s VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NHÀ NGUYỄN Nguyễn Thu H oài* K hái niệm C hâu “Châu bản” (có tài liệu gọi lầ “Hồng bản” $E theo cách hiểu thông thường văn hành có bút tích ngự phê nhà vua bàng mực son ( * châu có nghĩa màu đỏ son, văn tài liệu) Từ điển Từ nguyên Trung Quốc giải thích khái niệm “Hồng bản” “các tấu chương Hồng đế phê định Nội đóng dấu son” Cụm từ “Châu bản” “Hồng bản” xuất nhiều lần tài liệu Châu triều Nguyễn Ngày 14 thảng năm Thành Thái 18 (1906) Nội cung lục chi truyền cùa Hoàng thượng rằng: “Trẫm muốn xem tập Châu từ triều Gia Long sau, truyền Sử quản soạn giao cho Nội kiểm kê tiến trình Ngày 18 Quốc sử quản phúc đáp rằng: "Năm trước Sử quán chủng thần có dùng Châu để soạn sách Thực lục, Châu triều Gia Long không giữ nữa, Châu triều Minh Mạnh chi giữ tập phiếu chi không cỏ châu phê, Châu triều Thiệu Trị, Tự Đức năm Hàm Nghi có biến nên thất lạc nhiều, năm Thành Thái 16 lại bị gió lổc làm ướt nên bị mục rách, xin soạn số Châu cịn lại chi cỏ 100 tập có châu phê cho đem đến Nội tiến lãm Bản tấu ngày tháng năm Minh Mạnh 16 tinh Quảng Bình: “ngày tháng năm phụng nhận đạo Chiếu hồng có khoản ban ân cho tinh, chủng thần theo lệ khấu đầu kính tiếp, sau kỉnh cẩn chép lại lên giấy vàng niêm yết treo lên lục gửi cho hạt bên để biết * ThS., Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Châu bàn triều Thành Thái, tập 58, tờ 169,178 Cháu bàn triều Minh Mệnh, tập 53, tờ 29 394 CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN- NGUỒN s LIỆU Ngày 29 tháng năm Minh Mệnh 21 Thự án sút sứ tinh An G ia n g Phan Nhật Thạnh kính cẩn nhận ì đạo hồng Thượng dụ truyền rằnẹ "Trẫm từ đến chinh đốn kỳ cương, việc thưởng phạt tuân theo pháp luật, người có cơng phần nhiều khen thưởng, kẻ có tội chưa khoan tha Viên kính đọc vó sợ hãi cúi xin chịu tội Như nhận thấy thực tế “Châu bản” hay “Hồng bản” không bao gồm văn đích thân nhà vua phê duyệt bàng bút son mà cà chiếu, dụ hay văn hành đóng dấu son triều đình Trần Kinh Hồ nhà nghiên cứu Hán Nơm tiếng, người am hiểu Châu triều Nguyễn lời giới thiệu Mục lục Châu triều Nguyễn tập xuất năm 1960 định nghĩa “Châu tấu sớ ngự phê ngự lãm, tập Châu triều Nguyễn thường gồm Thượng dụ, chiếu loại công văn tương quan” Qua định nghĩa thấy, Châu văn thư hành hình thành q trình hoạt động quản lý quan quyền triều Nguyễn Vì Châu bao gồm nhiều loại hình văn khác nhau, loại văn có chức sử dụng riêng, quy định cụ thể để đáp ứng loại nội dung công việc đổi tượng ban hành Thống kê từ Châu triều Nguyễn có hom 20 loại hình văn bản, số loại sử dụng thường xuyên như: chiếu, dụ, chi, sắc, sớ, tấu, khải, bẩm, tư, phúc, phiến trình, trát sức, thơng tri, phiếu nghĩ Trong chiếu, dụ, chỉ, sắc văn hành dành cho nhà vua, dùng để công bố cho thần dân biết chủ trương, sách, mệnh lệnh chi thị mang tính pháp quy; Sớ, tấu, khải, bẩm loại văn nha, địa phương, bầy tôi, thần dân dùng để tâu bày lên Hồng thường q trình thực chức trách; Tư, phúc, phiến trình, trát sức, thơng tri loại công vàn trao đổi, phúc đáp, giải công việc cấp công văn nha môn gửĩ cho quan cấp dưới; Phiếu nghĩ loại văn ghi ý kiến Bộ Nội tiếp nhận giải công việc địa phương, nha mơn đệ trình trước chuyển nhà vua xem duyệt Châu chủ yếu văn ngự bút nhà vua phê duyệt Nhưng tuỳ trường hợp việc ngự phê khác như: châu điểm, châu phê châu khuyên, châu mạt, châu sổ, châu cải, đó: Châu điểm nct son chấm lên đầu văn sau nhà vua xem duyệt chuẩn tấu Châu triều Minh Mệnh, tập 78, tờ 395 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẰN THỨ TƯ - Châu phê đoạn, câu hay vài chữ đích thân nhà vua viét thường đầu cuối văn thể phê duyệt, cho ý kiến chi đạo Châu phê thông thường viết cuối văn có vua phê xen vào dịng văn chỗ thấy cần cho ý kiến - Châu khuyên vòng son nhà vua khuyên lên điều khoản, tên người vấn đề nhà vua chấp thuận - Châu mạt, châu sổ, châu cải nét son chấm bên cạnh gạch sổ lên dịng chữ chỗ nhà vua có ý phủ nhận bác bỏ văn bàn viết chữa lại bên cạnh Thông thường văn nhà vua sử dụng hay nhiều loại ngự phê lúc, bời lẽ sổ văn nhà vua có chỗ chấp thuận, có chồ bác bỏ cho ý kiến nên văn vừa có châu điểm vừa có châu phê vừa có châu điểm, châu mạt, châu cải Việc ngự phê văn ý nghĩa truyền đạt ý nhà vua để giải vấn đề từ quốc dân sinh, thể ý chí quyền lực tối cao người đứng đầu quốc gia Quá trình hình thành tàng trữ Châu Vì Châu văn thư hành triều Nguyễn, nên việc luân chuyển giải văn diễn hàng ngày Bộ, Nha, quan máy quyền Nhà Nguyễn quy định trình chuyển đạt giải văn diễn sau: J - Đối với văn cấp trung ương (các Bộ, Nha, quan chuyên môn Kinh đô) sau giao cho Lang trung Viên ngoại lang Bộ, Nha soạn thào Đường quan (Thượng thư Tham tri, Thị lang) phụng duyệt, sau chuyển trinh đến Nội - Đối với văn cấp địa phương (các dinh, trấn, tỉnh ) Lại mục, Thông lại soạn thảo thông qua viên Kinh lịch, Thông phán phụng duyệt, sau Thơng ty chuyển đến Bộ, Nha liên quan xem xét, giải biên trình ý kiến chuyển tới Nội Hàn lâm viện Nội khởi thảo, sau giao cho đường quan trực ban Nội lục Bộ có nhiệm vụ xem xét lại trình lên Hồng thượng phê duyệt - Đối với văn quan trọng, đặc biệt văn thư ngoại giao, triều Nguyễn quy định Hàn lâm viện Bộ Lễ soạn thảo phải trình qua Nội xem duyệt trước trình lên nhà vua 396 CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN - NGUỒN s LIỆU Văn chuyển tới Nội phải gồm bản, phó Trên văn phải ghi rõ tên người phụng thào, phụng khảo đóng dấu quan trình văn Nội sau tiếp nhận văn bàn có trách nhiệm duyệt qua biên ý kiến vào tờ phiếu nghĩ Neu thấy văn khơng hợp lệ, Nội có quyền u cầu quan đệ trình xem xét làm lại văn Sau Nội sơ duyệt xong, xếp văn đặt vào tráp tấu tiến trình Hồng thượng vào ý kiến cùa Nội nha biên phiếu nghĩ để phê duyệt Văn bàn sau chuyển trở lại Nội giao cho Thượng bảo tào đóng dấu chuyển giao phó cho nha liên quan để giải cơng việc, cịn giao lại cho Biểu bạ tào để tàng trữ Đời vua Gia Long, Châu giao cho Thị thư viện chuyên trách việc lưu giữ, quản lý Đen đời vua Minh Mệnh, năm thứ (1820) nhà vua cho thành lập Văn thư phòng để chuyên trách việc quản lý chuyển phát văn thư giấy tờ; chiếu, dụ; ngự chế ấn tín bảo tỷ Năm 1829 vua Minh Mệnh cho đổi Văn thư phòng làm Nội các, trước năm 1826 vua cho xây dựng tồ nhà phía sau tịa làm việc Văn thư phịng gọi Đơng làm nơi cất trữ riêng văn thư cắt cử nhân viên ứng trực Tồ Đơng giữ vai trị lưu trữ loại văn thư như: ước triều Nguyễn ký với ngoại quốc, văn thư ngoại giao với ngoại quốc, ngự chế thi văn, địa đồ tài liệu Châu bàn Tuy nhiên đến cuổi triều Nguyễn không trông nom cẩn thận, tài liệu lưu trữ tồ Đơng bị hư hỏng mát nhiều Việc kiểm kê châu bàn thực nhiều lần triều Nguyễn, tài liệu Châu có ghi chép lại số tiêu biểu vào năm Đồng Khánh (1886), Thành Thái 18 (1906), Duy Tân (1910), Bảo Đại 17 (1942) Đặc biệt, lần kiểm kê năm 1942 ông Trần Văn Lý - Tổng lý Ngự tiền Văn phịng chủ trì Lúc đỏ ơng nhận thấy tồ Đơng bị bỏ hoang, xung quanh khơng có cửa mưa dột ẩm thấp, Châu tàng trữ bị hư hỏng nhiều làm tấu dâng lên vua Bảo Đại xin chuyển toàn thư tịch Nội sang Viện Văn hóa thành lập hội đồng để sấp xếp, phân mục Mất gần năm cơng việc hồn thành Năm 1959, theo thị Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Châu văn kiện triều Nguyễn chuyển từ Viện Văn hóa Huế sang Viện Đại học Huế Ở Châu lần lại kiểm kê xếp, lần thêm việc biên dịch nội dung để xuất Năm 1960 Mục lục Châu bàn triều Nguyễn tập I đời tập hợp dịch trích yếu nội dung tập Châu bàn triều Gia Long (từ tập đến tập 4) ủ y ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam Viện Đại học Huế thực Tiếp theo, năm 1962 Mục lục Châu triều Nguyễn tập II gồm 10 tập Châu triều Minh Mệnh (từ tập đến tập 10) xuất Có lẽ kể hoạch nhóm biên tập 397 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T công bố dần tập Châu triều Nguyễn, nhiên sau nhiều lý do, ý định tốt đẹp đỏ tiếp tục thực Châu lưu trữ Viện Đại học Huế trước năm 1975 Khi cục diện trị miền Nam Việt Nain có nhiều biến động vào năm 1975, ý thức giá trị tài liệu Châu triều Nguyễn, quyền Sài Gịn chuyển toàn khối tài liệu lên Đà Lạt để chuẩn bị mang theo rút chạy, kế hoạch không thành thực Sau năm 1975, Châu chuyển từ Đà Lạt Nha Văn khố Sài Gịn, sau giao cho Kho Lưu trữ trung ương II thuộc Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng thành phố Hồ Chí Minh cất trữ bảo quàn Từ năm 1991 đến nay, Châu chuyển giao cho Trung tâm lưu trữ quốc gia I Hà Nội quản lý Giá trị sử liệu Châu triều Nguyễn Châu văn hành hình thành q trình hoạt động quản lý điều hành quan máy quyền nhà Nguyền, có văn nhà vua ban hành văn quan, tổ chức, địa phương, cá nhân đệ trình lên nhà vua phê duyệt trình giải cơng việc Chính Châu triều Nguyễn phản ánh đầy đủ mặt vấn đề xã hội nhà Nguyễn tất lĩnh vực: trị, kinh tế, ngoại giao, an ninh quốc phịng, văn hóa, giáo dục, y tế Trải qua thời gian, văn đời (thời Gia Long) đến 200 năm, văn muộn (thời Bảo Đại) có niên đại gần trăm năm Chúng khơng chi có giá trị nội dung thông tin mà thân tài liệu trở thành cổ vật quý giá, hình dấu ỉn văn bản, bút tích ngự phê vua, hình thức văn bản, ngơn ngữ, chữ viết, chất liệu giấy, m ực trờ thành tư liệu quý báu cung cấp cho nhà nghiên cứu nhiều thông tin nhiều lĩnh vực Đặc biệt góc độ nguồn sử liệu, thơng tin phản ánh Châu từ hình thức đến nội dung mang giá trị lịch sử định mà khơng phải nguồn tư liệu có Châu bảntriều Nguyễn có số giá trị đặc biệt như: tính chân thực cao Châu bảnchính, gốc, chí nhất; nội dung phong phú phản ánh hầu hết vấn đề nhiều loại hình văn mà loại hình lại hàm chứa thơng tin phong phú nơi ban hành, đối tượng tiếp nhận, bút tích phê duyệt, dấu, chữ ký, nét chữ, màu mực, cách trình bày văn Cụ thể: Châu có tỉnh chân thực cao: Châu văn hành ban hành quan máy quyền triều Nguyễn Nội các, Cơ mật viện, Tôn nhân phủ, Nội vụ phù, Đô sát viện, Hàm lâm viện, Lục Bộ trung 398 CHÁU BẢN TRIỀU NGUYỄN -N G U Ồ N s LIỆU ưưng hay Tổng đốc, Tuần phủ, ty Bố chánh, Án sát tỉnh đóng dấu hợp pháp quan, tổ chức Các văn sau trình lên Hồng thượng ngự lãm phẩn lỏm có bút tích vua phê trực tiếp mực son văn chiểu, dụ, sấc, nhà vua ban hành Hơn châu khác với loại sách ấn hành rộng rãi hay mộc khắc gỗ để in thành sách thường cỏ tiể in thành nhiều bản, Châu theo quy định chi gồm gọi “giáp” ( ¥ ) phó gọi “ất” (Z ) Sau nhà vua phê duyệt lên chírh bút màu mực son, văn chuyển trờ lại cho Nội phụng lại 1ji phê lên phó bút mực đen Bản lưu lại Nội các, phó giao cho quan liên quan để giải công việc Các lưu lại N)i số phó sau luân chuyển giải cơng việc tập hợp trở ại Nội hình thành nên khối Châu triều Nguyễn Vì nói tài liệu “độc vơ nhị” bời lẽ khơng đâu có khó ngụy tạo quy trìnằ soạn thảo, ban hành, luân chuyển, tàng trữ triều Nguyễn quy định chặt chẽ, chuẩn mực Châu phong phú nội dung: với 700 tập lưu truyền lại, tương đircng khoảng 400 ngàn trang tài liệu, Châu triều Nguyễn nói nguồn thơrg tin tư liệu gốc vô giá nhiều lĩnh vực như: trị, ngoại giao, an ninh quố; phịng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Châu văn hành hìrứ thành hoạt động quản lý nhà nước nên mang tính thời thời điểm óài phản ánh trung thực, khách quan kiện xảy thời gian Chính sản sinh từ nguồn thống, có độ tin cậy cao, lại phản ánh thơrg tin đầy đủ nhiều lĩnh vực nên đương nhiên trở thành nguồn thông tin gỗc đặc biệt quý giá phục vụ cho hoạt động quản lý đương thời để biêr soạn sử, sách điển lệ, hiến chương, phép tắc Dưới triều Nguyễn Chái sử dụng làm nguồn sử liệu thức để biên soạn sách Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội íiển lệ, Đại Nam thống chỉ, Lịch triều hiến chương loại chí, Minh Mạnh chírh yếu Ngày với tiềm thơng tin khứ phong phú tin cậy, châu giúp nhà nghiên cứu tái hiện, phục dựng lại nhiều hoạt động triềi đại nhà Nguyễn, từ vấn đề lớn mang tầm quốc gia như: - Các sách ngoại giao quyền nhà Nguyễn nước tron» khu vực với phương Tây như: Ai Lao, Cao Miên, Xiêm La, Trung Quốc, Phá?, Anh, Tây Ban N h a - Các sách kinh tể như: quản lý ruộng đất, đồn điền, doanh điền, khai hoaig, lấn biển; sách thuế; sách thúc đẩy sản xuất hàng hóa; xây iựng đường xá, cầu cống, đề điều, trị thủy 399 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T - Các sách văn hóa giáo dục như: mở trường dạy học, tổ chức thi cử, biên soạn sách - Các hoạt động quân an ninh xã hội như: xung đột quân đội triều đình với quân đội Pháp, đàn áp qn dậy chổng quyền triều đình, khởi nghĩa ủng hộ phong trào cần Vương, xung đột triều đình với người theo đạo Thiên chúa, xung đột vùng biên giới - Các hoạt động tổ chức quyền như: tổ chức máy quyền trung ương, tổ chức máy quyền địa phương, chế độ lương bổng, quan ngạch, thưởng phạt, thăng giáng Ngoài ra, Châu triều Nguyễn đề cập đến vấn đề cụ thể cùa vua hồng tộc như: tình trạng sức khỏe, thuốc bổ chữa bệnh nhà vua; việc sinh tử vua người Hoàng tộc; việc phong, cưới gả hồng tử, hồng tơn, cơng chúa; việc xảy hậu cung Châu đa dạng thể loại chuẩn mực hình thức: giới thiệu phân khái niệm, Châu gồm hom 20 loại hình văn như: chiếu, dụ, chi, sắc, truyền, biên, phó, sớ, tấu, khải, bẩm, tư, phúc, phiến trình, trát sức, thơng tri, phiếu nghĩ, phiến lục , nhiều loại sử dụng phổ biến hoạt động quản lý nhà nước, loại văn quy định chặt chẽ hình thức trình bày dù cấp trung ương bộ, viện, nha hay cấp địa phương kể cấp huyện, xã Các văn phải tuân theo quy chuẩn thống từ khổ giấy, chất giấy, khuôn chữ, cách dòng, cách chữ Cụ thể sau: - Châu triều Nguyễn viết chủ yếu bàng chữ Hán, ngơn ngữ thống sử dụng văn hành triều đại phong kiến Việt Nam, có chữ Nơm tên người tên vùng đất Văn soạn viết mực đen, châu phê cùa nhà vua viết mực đỏ, giấy dó loại tốt mỏng đều, bền dai - Một trang văn thông thường có kích cỡ khoảng 32 X 20cm, số khổ to nhỏ hom chút Văn viết theo chiều dọc từ phải qua trái theo cách thông thường văn Hán Nôm, mồi dịng trung bình có 30 chữ, dịng cách khoảng cm, trang có trung bình từ đến 10 dòng (đối với văn khổ trung bình) - Bổ cục văn bao gồm: tên quan, tổ chức cá nhân trình văn bản; tên loại văn bản; nội dung văn bản; thời gian ban hành văn bản; ý phê duyệt nhà vua; danh sách người soạn thảo, khảo duyệt văn bản; loại dấu đóng lên văn 400 CHÁU BẢN TRÍÊU NGUYẺN- NGUỒN s LIỆU Việc đóng dấu lên văn phải tuân theo quy trình chuẩn mực từ vị trí, kích cờ dấu, loại dấu quy dịnh rõ ràng dược sử dụng phù hợp với loại thẩm quyền nơi ban hành văn Con dauđược đóng lên văn thể xác tín khẳng định quyền lực hợp pháp cùa người ban hành văn Con dấu dược sử dụng triều Nguyễn có nhiều loại như: Bảo, tỷ, ấn, kiềm ấn, chươne, tín chương, quan phịng, ký, kiềm kỷ, tín ký, ký, triện Trong bảo tỷ loại ấn nhà vua sìr cụng việc mang tính chất quốc gia Các loại lại dấu quai từ Trung ưưng đến địa phương sử dụng để đóng lên văn cấp tương đưong Châu bàn triều Nguyễn cịn lưu lại số hình dấu kim bảo quý in văn như: Quốc gia tín bảo, Ngự tiền chi bảo, Văn lý mật sát, Thủ tín thiên hạ văn võ hành nhiều hrình dấu quan máy quy;n quan lại Vì nói riêng góc độ hình thức thể loại, châu cung cấp nhiều thông tin quý giá cho việc nghiên cứu lịch sử nhiều ngành khoa học khác Khả khai thác Châu triều Nguyễn Các Châu gốc hầu hết Trung tâm Lưu trừ quốc gia I phối hợp với chuyên gia Hán Nôm xử lý biên dịch nội dung thông tin xây dựng sờ cữ liệu để tra cứu Các loại công cụ tra cứu Châu gồm có Mục lục Chầu triều Nguyễn hệ thống thông tin Châu triều Nguyễn tra cứu mạng nội ấn phẩm cỏ sách Mục lục Châu bàn triều Nguyễn gồm tập (N?ỏ Văn hóa - Thơng tin, tập I - 1998, tập II - 2010) Trong thơng tin biêr soạn bao gồm: thời gian cùa văn bản; quan, tổ chức ban hành; tên loại văn đề tài văn đề cập quan trọng phần trích yếu nội dung văn bàn song Hán - Việt Châu triều Nguyễn chủ đề cho triển lâLm gây nhiều ý công chúng nhà nghiên cứu, là: Tricn lãm Ân chương Châu triều Nguyễn (năm 2011) Ngự phê Chiu bàn triều Nguyễn (năm 2012) Việc khai thác Châu hệ thống công cụ tra cứu tương đổi thuận lợi, nhiên Châu gốc tài liệu đặc biệt quý nên việc tiếp cận địi hỏi phải qua quy trình nghiêm ngặt Điềi lý giải Châu bàn khác hồn tồn với loại tư liệu thơng thưong, người nghiên cứu tiếp cận với ảnh tài liệu cũn» phải tuân theo quy định chặt chẽ quan lưu trừ Kết luận Châu nhữrm tài liệu Hán Nôm đặc biệt quý hiốm, chửa đựng nhiều thơig tin có giá trị Tiếc năm chiến tranh, số lượng không nhè Châu dã bị hủy hoại; số lại theo nhận định nhà 401 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T nghiên cứu Trần Kinh Hòa “chỉ lại khoảng 1/5” Nhưng dù có bị thiếu hụt, mát Châu kho tư liệu lưu trữ lại vương triều phong kiến Việt Nam Tuy thực tế giá trị Châu chưa nhiều người biết đến, việc khai thác công bổ rộng rãi Châu nhiều hạn chế Dưới triều Nguyễn, Châu khai thác để viết sử nhà nghiên cứu lịch sử chưa thật quan tâm đến tài liệu quý giá Ngay sử triều Nguyễn khai thác phần thông tin Châu Đối chiếu so sánh Châu gốc sử triều Nguyễn nhận thấy nhiều thông tin chưa khai thác, thông tin Châu thể tính khách quan hẳn so với thông tin thể sử Vì mong ràng với thơng tin khái lược cung cấp phần sỗ giúp nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử hiểu rõ ngày quan tâm đến nguồn tư liệu quý báu Hiện mộc triều Nguyễn' UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới vào tháng 8-2009, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước vận động để đưa Châu vào Chương trình ký ức giới (MOW) Mong nỗ lực người làm cơng tác lưu trữ nói riêng nhà nghiên cứu nói chung giúp cho tài liệu quý giá ngày phát huy giá trị trường tồn mãi với thời gian, trở thành di sản tư liệu vô giá khơng chi Việt Nam mà cịn nhân loại Tài liệu tham khảo Hệ thống thông tin Châu triều Nguyễn (cơ sở liệu mạng nội - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Mục lục châu triều Nguyễn (hệ thống mục lục tra cứu - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Ưỷ ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế, 1960, Mục lục Châu triều Nguyễn, tập 1, Huế (Trần Kinh Hòa chủ biên) Nội triều Nguyễn, 1993, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, bàn dịch, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2003, Đại Nam thực lục, tập (chính biên), dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mộc gồ khắc ngược chữ Hán Nôm để in thành sách, khối mộc triều Nguyễn gồm khoảng 30 nghìn bảo quàn Trung tâm Lưu trừ quốc gia IV Đà Lạt 402 ... nhiều lĩnh vực Đặc biệt góc độ nguồn sử liệu, thơng tin phản ánh Châu từ hình thức đến nội dung mang giá trị lịch sử định mà nguồn tư liệu có Châu bảntriều Nguyễn có số giá trị đặc biệt như: tính... rộng rãi Châu nhiều hạn chế Dưới triều Nguyễn, Châu khai thác để viết sử nhà nghiên cứu lịch sử chưa thật quan tâm đến tài liệu quý giá Ngay sử triều Nguyễn khai thác phần thông tin Châu Đối... cung cấp phần sỗ giúp nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử hiểu rõ ngày quan tâm đến nguồn tư liệu quý báu Hiện mộc triều Nguyễn' UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới vào tháng 8-2009,

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan