Bàn về việc chép sử việt nam đầu kỳ

26 17 0
Bàn về việc chép sử việt nam đầu kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀN VÈ VIỆC CHÉP SỬ VIỆT NAM ĐẦU KỲ A L Fedorin* Trước bắt tay vào trình bày kết khảo cứu dấu vết việc chép sử đầu kỳ tronu Đại Việt sử kỷ toàn thư (dưới viết tắt TT) thực trình biên dịch phần Ngoại kỷ đầu Bản kỷ tư liệu nguồn này, xin dừng lại đôi chút để xem xét quan điểm xung quanh vấn đề Khi khảo sát vấn đề sử tư nhân xuất Việt Nam sau giành độc lập vào thể kỷ X, sử gia Việt Nam qn triệt thơng tin có văn lưu giữ sử Theo họ, cơng trình sử Đỗ Thiện (nửa đầu kỷ XII) Trần Chu Phổ (nửa đầu kỷ XIII) khơng cịn Cuốn sử q phần cịn lưu giữ đến (dưới dạng mảng đoạn văn TT Đại Việt sử kỷ Lê Văn Hưu viết năm 1272 Cuốn sử khuyết danh xuất hồi cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV Việt sử lược (hoặc gọi xác hơn, Đại Việt sử lược chẳng qua rút ngắn sau cơng trình vừa nêu, có giá trị hạn chế Lập luận đầy mâu thuẫn thiểu xác thực này, không dựa khảo sát văn học chuyên biệt song lại sử liệu học Pháp nhìn chung chấp nhận1 Quan điểm vấn đề nước chúng tơi dựa vào cơng trình hai nhà nghiên cứu nước chúng tơi, A B Poljakov p V Pozner kết luận nói chung không mâu thuẫn Theo kiến giải p V Pozner, gốc rễ truyền thống sử liệu thức Việt Nam bắt nguồn từ thời cổ xưa Nó dựa vào ba nguồn chủ yếu: “Các kỷ triều nhà Triệu” lưu giữ thành phần “Sử ký” Tư Mã Thiên2; chuyện lịch * C ộ n g hòa L iê n bang N g a Đ iề u c h i tiế t h n x e m : Việt sử lược B ản d ịc h B i nhậ p đề b ìn h A B P o lja k o v M , T r - 100 L u ậ n đề v iệ c đưa “ C ác k ỷ nhà T riệ u ” o th àn h phần tác p hẩm T M ã T h iê n đáng n g h i vấn N ế u n h g h i chép n h v ậ y đ ợ c p há t h iệ n vào năm 111 trư c C ơng n gu n th ì c h ú n g lập tứ c b ị h ủ y đ i n h n h ữ n g “ c h ữ v iế t th ù n g h ịc h ” : d i triề u H án vua m i có q u yề n g h i ch é p n iê n k ỷ V iệ c phân tíc h th n g tin lưu g iữ nhà T riệ u 569 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN TH Ứ T sử “đời sống sinh hoạt” ngơi chùa cổ Phật giáo; sử dịng họ dòng họ lớn biên soạn vào kỷ II-IX; ghi chép không thường xuyên liên tục đầu lĩnh Trung Hoa tỉnh LL./7/ vào thời “Bắc thuộc’' Trong thời gian năm 1127 1140, Đỗ Thiện biên soạn sử Sử ký mô tả kiện từ năm 207 trước Công nguyên đến cuối thời gian trị ;ủa vua Lý Nhân Tơn (1072-1128) triều Lý Hậu kỳ Thời gian năm 1233 1240, Trần Chu Phổ hiệu lại sử :ủa Đỗ Thiện viết xong thứ ba sử mơ tả kiện từ răm 1128 đến hết năm 1225 gọi tên cơng trình Việt chí (“Ký nróc Việt”) Theo A B Poljakov hai phần sử có khác -)iệt mang tính chất hệ tư tưởng: hai đầu mang dấu vết ảnh hưởng túy Phật giáo thứ ba mang dấu vết ảnh hưởng Nho giáo Giữa năm 1377 1388, sử chép lại thời trị t'iều Trần tên gọi lại thay đổi, lần thành Đại Việt sử lược, /ào cuối thể kỷ XIV - đầu kỷ XV sử bị đưa Trung Quốc cuối nằm vào thành phần xêri thư tịch tên gọi Việt sử lược2 đirợc lưu giữ thục tế hình thức bất di bất dịch có sổ sửa đổi không đáng kể nhà biên tập Trung Quốc3 Đây sử Việt Nam đầu kỳ cịn lại đến nav (các cơng trình Đỗ Thiện Trần Chu Phố lưu giữ đoạn đưa vào Việt sử lược) Năm 1272, sử gia triều Trần Lê Văn Hưu biên soạn sử "Đại Việt sứ kỷ” mô tả kiện kể từ năm 207 trước Công nguyên đến hết năm 1224, tức thực íể đến hết cuối thời gian trị triều Hậu Lý (1010 - 1225) Cơng trình ià việc chủ biên sử theo quan điểm Nho giáo, khởi đầu nhà viết sử heo quan điểm Phật giáo Đỗ Thiện không muộn năm ỉ 140 kết thúc nhà viết sử Trần Chu Phổ không muộn 32 năm trước cơng trình Lê Văn tư liệu nguồn Việt Nam Trung Quốc không cho phép phát liệ u nào, k h ô n g thể bao gồm bàn báo cáo cùa sứ thần nhà H án sang N a m v iệ t th n h ữ n g n g i cầ m q u y ề n N a m V iệ t g i triề u đ ìn h nhà H án H r sử gia Trung Quốc không chấp nhận công trình liệu tiuyền thống viết sừ ngoại lai chí họ quen biết nỏ (ví dụ xem phần tư n g ứ ng) Pozner p V Việt Nam cổ Những vấn đề chép sử M., 1980 Tr 20-25; Sự phản ánh lị:h sử Việt, cương mục biên soạn theo lệnh vua Viết bài, dẫn luận, giải, nhận xét \à chi dẫn P V Pozner M.,2004 Tr 130-137 Chi tiết điều xem: Nikitin A.v Đại Việt sử lược sưu tập Vi xêri sách Trung Quốc (lưu trữ, chép, biên tập xuất bản) - Việt N a m truyền thong Lần xuất I M l993 Tr.28-58 Việt sử lược 1980 Tr.9 570 BÀN VỀ VIỆC CHÉP S VIỆT NAM ĐẦU KỲ Hưu đời Như vậy, Việt sử lược nơi chứa đựng phần đáng kể tác phẩm thực tế thảo cho sử Lê Văn Hưu v ề sau này, sử Lê Vãn Hưu tảng tư liệu nguồn chủ yếu lịch sử Việt Nam trung đại - Đại Việt sử kỳ loàn thư tất sử khác lại đời muộn hơn, Việt sử lược nằm bên Trung Quốc nên thời gian dài giới sử học Việt Nam không đế ý, họ xem rút ngắn cơng trình Lê Văn Hưu Các chứng cớ quan trọng chứng minh Việt sử lược (khơng có phụ đính với thời trị triều Trần) viết xong trước Đại Việt sử kỷ Lê Văn Hưu A B Poljakov đưa so sánh sử với tác phẩm Lý Tế Xuyên Việt điện u linh viết xong năm 1329 Theo ông kiến giải, Việt điện u linh không thấy cấm dùng chữ húy li ( ^ ) , đến thời sách viết xong cấm đốn vừa nêu gỡ bỏ, Việt sử lược, nơi mà cấm đoán tuân thủ, viết xong trước Còn chứng cớ mà nhà nghiên cứu dẫn cách kể số truyền thuyết có Việt sử lược (lời tiên đoán Vận hạn, truyền thuyết nỏ rùa thần, chuyện kể Lý Bôn) đơn giản, vắn tắt khơng đầy đủ lang lóp sách Lý Te Xuyên Đại Việt sử kỷ toàn thư - điều chứng tỏ đời sớm chúng1 Trong cơng trình mình, A B Poljakov bác bỏ cách thuyết phục luận đề nhiều nhà sử học Việt Nam cho Việt sử lược rút ngắn sử Lê Văn Hưu Hoàn toàn biết rõ số thời kỳ lịch sử trị triều Hậu Lý mơ tả chi tiết nhiều so với TT (nơi mà văn Lê Vân Hưu đưa vào hình thức hay khác) Đặc biệt điều liên quan với kiện năm 1225 - năm nói chung không mô tả Lê Văn Hưu2 Do Việt sử lược 1980 Tr.38-46 Theo chúng tôi, luận không thuyết phục không ý đến lịch sử tồn cơng trình Lý Te Xuyên vào thời gian sau Khác với Việt sử lược biến thời gian Trung Quốc bị đóng băng Việt điện u linh nhiều lần chỉnh lý, viết lại xuất vào năm sau mà người ta đưa thay đổi tương ứng dự tính đưa trở lại vào văn chữ húy li “hoàn thiện” phức tạp hoá truyền thuyết ánh sáng địi hỏi hồn cảnh trị Cịn nói tên húy danh mục chúng thời gian nắm quyền triều đại dài thêm khơng rú! ngắn đi, khơng h n h vi hểt sức bất kính với tiên tổ trực tiếp vua, mà trcng trường hợp vừa nêu với Trần Ly (? - 1210) - ơng nội vua Trần Thái Tôn người truy tặng tước hiệu vua Nguyên - tổ (Tạ Chí Đại Trường Những dã sử Việt (Các viết lịch sử riêng người Việt) Hà Nội, 2009 Tr.246) N hư vậy, Việt đun u linh lưu giũ' tạo lại trước năm 1400 Tl eo kiến giải A B Poljakov mô tả kiện sử Lê Văn Hưu kéo đến năm 1224 nhà sử học nhà Trần khơng phép trình bày thơng tin 571 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẨN THỨ TƯ rút kết luận người viết phần cuối Việt sử lược chứng nhận kiện xẩy 25 năm đầu kỷ XIII, thân cơng trình viết xong (ngoại trừ phụ đính với thời trị vì) vào nửa đầu kỷ XIII sủ cổ số sử Việt Nam thức lưu giữ Sau lâu, K JU Leonov bầy tỏ nghi ngờ số khía cạnh giả thuyết xuất xứ sử Việt Nam đầu kỳ A B Poljakov p.v Pozner nêu bàng cách chứng minh thuyết phục tồn cổ sử trước tư ỉiệu nguồn đồng thời cho Việt sử lược lẫn cho An Nam chí lược1 cho sử Lê Văn Hưu2 Trong trình biên dịch phần Ngoại kỷ TT thu số liệu qian trọng liên quan đến vấn đề chép sử Việt Nam đầu kỳ Có suy luận quan trọng: Các phần sử Việt Nam mô tả kiện trước nửa đầu kỷ X khởi đầu hoàn toàn biên soạn sở nguồn thông tin rút từ nguồn tư liệu Trung Quốc mà trước tiên từ cơng trình Tư Mã Quing “Thơng giám tự tr ĩ’ sử triều đại Trung Hoa Do vậy, tác giả khởi đầu sử dù muốn hay không sử dụng hồn tồn khơng phải tất thơng tin từ nguồn tư liệu có (dung lượng văn dễ dàng lăng ứ êm khơng 1/3 nữa) Khơng loại trừ điều trở thành kết nhíng lần rút ngắn lại sau Sau văn dùng làm tảng chine để mô tả kiện thời kỳ tất ba sử Việt Nam cố xưa thất (An Nam chí lược, Việt sử ỉược sử Lê Văn Hưu khung sườn TT) - điều chứng minh qua rút ngắn giốne văn Trine Quốc lỗi kỹ thuật mà tác giả tất ba tác Dhẩm mắc phải dem so chúng với gốc Trung Quốc, tức nhiều thứ chỗ rút ngắr kiện cuối thời gian nắm quyền cùa triều Hậu Lý khơng thể tránh phải m ô tà tiếm vị rõ ràng nhà Trần {Việt sử lược 1980 Tr.49-50) Theo quan điểm chúng tơi, khơng hồn tồn Lý chỗ việc chuyển quyền từ triều dại sang triềi đại khác xẩy đ ú n g vào năm 1225 cho dù chí xảy vào dịp cuối năm, V theo thuyết Khổng Tử phải gắn năm cho việc nắm quyền triều đại “có phẩm hạnh hơn” mà Lê Văn Hưu đương nhiên triều đại Trần yêu quý ơng Cịn phải trình bày kiện khơng hav ho đằng trình bầy chỗ nà) khác và, phần khác sử chi cho thấy, sử gia Việt Nam hoàn toàn thừa sức làm với trường hợp phức tạp Lê Tắc An Nnam chí lược Huế, 1961 Leonov K.JU Bàn chứng cớ tồn sử Việt cổ sở sử triềi đại Trung Hoa sử Việt trung đại - Lịch sừ văn hố Đơng Ả Đơng Nam A T.2 M „ 1986 tr.265-271 572 BÀN VỀ VIỆC CHÉP SỬ VIỆT NAM ĐẦU KỲ lồi đa thấy có văn sau phát tán ba khác sử đặt tảng đó1 Trên thực tế, tất thông tin phần Ngoại kỷ mà tư liệu nguồn Trung Quốc khơng có xuất muộn nhiều trở thành kêt việc biên tập lại văn trước tiên Ngô Sỹ Liên vào kỷ XV người kế tục ông Ở muốn nói đến Kinh Dương Vương lẫn Lạc Long Quân Hùng Vương, Triệu Việt Virơng nhiều đoạn khác Việc xuất hay mở rộng phần kết thu thập, ghi lại truyền thuyết dân gian Hồ Tông Thốc tác giả khác thực vào kỷ XIV Ngô Sỹ Liên với biên chép can thiệp vào văn cổ Phương pháp chủ yếu đế phát chỗ TT đem đối chiếu văn với văn bàn Việt sử lược nơi mà điều nội suy khơng có Khơng phát thấy có dấu vết việc trực tiếp sử dụng văn câu chuyện lịch sử ngơi chùa cổ sử gia đình dòng họ lớn soạn Việt Nam kỷ II-IX ghi chép không thường xuyên liên tục đầu lĩnh Trung Quốc Văn khởi thủy tận mơ tả triều Đinh mà trở thành sườn khung cho tất ba sử cố mặt cấu trúc giống với Việt sử lược với phần tương ứng An Nam chí lược với TY: mục khơng theo niên kỷ theo trật tự niên biểu mà tạp lục mô tả việc cầm quyền số vị vua đầu lĩnh2 Việc đưa văn vào sử theo niên kỷ kết hoạt động sử liệu học sau mà trước tiên Lê Văn Hưu3, việc cải biên trở thành nguyên nhân nhiều sai lầm niên biểu Văn Việt sử lược mô tả kiện đến kỷ X chứa đựng nguồn thông tin định khơng có TT thơng tin khơng nhiều Việc có khảo dị lý giải phần nhiều cách tiếp cận khác tác giả Việt sử lược TT rút ngắn văn khởi thủy, bổ sung rièng họ hay việc sử dụng đến tư liệu nguồn khác Đại Việt SỪ ký’ toàn thư T.2 Nikitin A.L.Fedorin M., 2010 Tr.237, thích 84; 239, thích 101; 243-244, thích 122; 244, thích 123 125; 246-247,chú thích 149; 249, thích 1; 249-250, thích 2; 253-254, thích 27; 256, chúthích36 40; 257, thích 49; 257-258, thích 54; 258, thích 55 60; 259, thích 63; 281-282, thích 174; 282, thích 177 179 v.v (tiếp theo - “7T T.2 2010”) Cũng tài liệu Tr.217-218, thích 15; 239, thích 98 Cũng tài liệu Tr.283, thích 185 573 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LẦN THỨ T Đe tiếp tục khảo cứu việc chép sử Việt Nam đầu kỳ, dựng lại /ăn sử khởi thủy cách so sánh văn hai tư liệu nguồn đầy kỷ rhất dựa vào - Việt sử lược TT Do tồn văn Việt sử lược, trì' đa số chỗ giải thích chữ nhỏ cột hai hàng chữ ra, để cưới dạng đến tay (với sửa chừa nhà ngơn ngữ 1ỌC nhà Minh) cịn văn TT “khử sạch” khối chữ dày đặc có sau lày, bỏ từ tất rõ ràng Lê Văn Hưu, Ngơ Sỹ Liên n^ười hiệu lại sau đưa vào Trước tiên, lời bình tác giả, giải tlích nhữgn chữ bé cột hai hàng chữ nhiều yếu tố khác văn Jản (các tiêu đề quyển, cách đánh dấu tác giả, lời bàn chung, cách đánh dấu kết tnúc phần, v.v ) xuất sau làm sử theo hoi thở tân Nho giáo, v ề mặt định lượng không so sánh tiêu đề mục theo năm lẽ chúng đưa rõ ràng theo nguyên tắc khác - điềi khiến việc so sánh định lượng chúng bị sai Ket việc so sánh dược phản ánh bảng công bố tập dịch TT tiếng Nga (sẽ mắt vào đầu năm :au) đồ biểu xây dựng lên sở Trước dừng lại xem xét kết chủ yếu thu nhận q trình so sánh hai sử chúng tơi xin nêu hai suy luận cá nhân mà theo chúng tơi có ý nghĩa đặc biệl quan trọng Chắc hẳn là, sai sót túy kv thuật nên có số họ bỏ qua tiêu đề mục theo năm ỉ 133 sau đưa vào thông tin thuộc năm tiêu đề năm 113.4 Do vậy, toàn tư liệu nối heo sau việc tận năm 1141 bị xê dịch năm (tức tiên đề năm 1135 lại chứa đựng thông tin thuộc năm 1134, v.v ) Sự việc chưa hết Các thông tin thuộc năm 1142 có TT phân cách vơ vào hai nục - năm 1143 1144 Do sau tồn văn tận năm 1156 bất dầu dựng lại với dịch chuyến nẹuyên hai năm (tức chẳng hạn cưới tiêu đề năm ỉ 145 lại chứa dựng thông tin năm 1143, v.v ) Việc dánh số lẫm đôi với kiện hai tư liệu nguồn lần nừa khớp mục lăm 1157 Neu xét tổng thể tác giả nêu tên TT, người mắc phải cát sai sót cuối cũne phát thấy sai lệch đána; kể tên năm so với tư liệu gốc ông ta không rút ỉại cũne chẳng sửa hết Ơng ta đơn giải bỏ tồn thơng tin liên quan đến năm 1155 1156 (ngoại trừ thơng tiì việc xây dựng đền thờ Khổng tử íự động chuyển từ mục năm 1156 sang nục năm 1154) kết việc đánh tên năm kiện văn Việt sử ược 7Tbắt đầu từ năm 1157 lần lại khớp Fedorin A.L Những liệu việc chép sử Việt Nam M., 2008 Tr.48-55 (ở dướ tiếp viết - “Fedorin A.L 2008’' 574 BÀN VỀ VIỆC CHÉP S VIỆT NAM ĐẦU KỲ Việc ghi Việt sử lược Điều chứng minh qua kiểm tra việc nêu tên ngày đưa văn hai sử nhữnạ mốc dựa theo âm lịch Chẳng hạn, thông tin TT thuộc năm 1154: ■‘Tháng 11 âm lịch [Ngày] Đinh Mùi Nhà vua thân đánh Nông Khả Lai ” Tháng 11 âm lịch năm 1154 khơng có ngày Đinh Mùi cịn tháng 11 năm 1152 có (là ngày 14 tháng 12) Và đoạn văn TT vừa nêu có trường hợp Trong Việt sử lược nói chung khơng thấy có trường hợp (ở ba thơng tin đưa ngày theo âm lịch nêu đúng) khơng có nghi vấn độ xác việc ghi ngày Việt sử lược so với TT Khi lập bảng biểu đồ xây dựng sở chúng tơi trả lại thông tin TT năm chúng trước mắc phải sai sót Nhận xét thứ hai theo quan trọng liên quan đến nguyên tắc “sửa” văn Việt sử ỉược nhà ngôn ngữ học triều Minh Một phần số nguyên tẳc nêu trước Đó việc thay tồn có nghĩa “hồng đế” thuật ngữ liên quan đến thành chữ có nghĩa “người nắm quyền” tất thứ liên quan với Do vậy, khác với TT, có nghĩa khác với văn khởi thủy, vua Việt Nam khơng gọi hồng đế (ji.'Sf) mà người cầm quyền - vương (3E), chúa ( ì ) người ngơi “cao nhất” (_h), ông không “an nghỉ” (JỊfé) mà “qua đời” (HI), cai quản “thiên hạ” (p^T ) mà “các vùng đất mình” im 1), “ra lệnh” (ííp) khơng phải “xuống chiếu” (ằS), gọi “tôi” (|£ ) “chúng ta” ()$), sinh nhật ông bậc đế vương (ẫ í t ì ) mà người tràn tục (3E.ẩ£ R ), vợ mẹ vua gọi ;fc/nchứ ÊLj&ỉa, v.v Nhưng vấn đề không dừng lại Việc thay liên quan đén tên húy thời trị triều Minh Trung Quốc, chẳng hạn chữ 3Ấ(tên húy hoàng đế ỈỊn H b -n y H C Ì) chỗ thay chữ Việc so sánh hai văn cải sửa nhà biên tập Trung Quốc đưa vào Việt sử lược không mang tính chất “hệ tư tưởng” mà cịn mang tính chất túy ngôn ngữ học nữa: từ văn viết chữ Hán Việt họ cố làm văn ngôn ngữ Trung Quốc đương thời với họ, dễ hiểu cho người đọc mà hướng tới Ví dụ rõ thấy việc thay đồng loạt trợ từ ^thành tử đồng âm Trong ngơn ngữ Trung Quốc cổ chữ :ũng cịn chữ đồng nghĩa có Hán Việt ngôn ngữ Trung Quốc cổ chữ đầu số chúng giới từ thực tế không lùng Các nhà biên tập Trung Quốc thay chục thơng tin, 77 T.2 2010 Tr.334, thích 270 575 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T toàn văn Việt sử ỉược khơng cịn trường hợp sử dụng đến Người ta bắt gặp chỗ thay chữ dùng tiếng Trung Quốc thành chữ thông dụng, chữ rút gọn thành chừ lầy đủ: {H thành flij, ỉíf thành JẺ, #f thành M, ỉt£ thành % thành th àn h # , ỉ# thành [Ịễ, w thành thành ilLthành ĨE, ệẵ thành Jx, tẴ thính, v.v Với số lượng đáng kể thơng tin có nội dung trùng hai tư iệu nguồn nên di hình thức trật tự từ chúng thấv có nhitu điều kết làm việc văn Việt sử lược ìhà biên tập Trung Quốc sửa chữa văn phạm câu củ Tuy nhiên có vài số di trở thành kết việc sửa chữa có định hưóìiií nục đích tình cờ văn tác giả TT Chẳng hạn có nhtrníỉ iấu vết thay đổi liên quan với chữ huý triều đại sau này, t-iều nhà Hồ (thay «ík.» thành «^0>) Ỏ nhìn chung nhà biên tập Trung Quốc có thái độ rõ ràng cẩn thận nội dung cấu trúc văn / iệt sử lược Điều chứng minh qua việc giải mục năm 1054 Sau phát văn phần cấu thôna tin buộc phải có Việt sứ itợc tình cờ bị bỏ trống đánh giá kết thời gian trị nhà vua (trong trường lợp Lý Thái Tôn) số lần lên nắm quyền mà ông tuyên cáo, người biên tập thay đơn giản khơi phục lại (mà điều khơng khó) lại thêm vào lời giải tằng chữ nhỏ cột hai dịng chữ: phải có bổn chữ” thay đối hời cầm quyền sáu lần'’>” ' Đến tơi có lẽ khơng đồng ý với kiến giải A B Poljakov cho giải thuộc tác giả sách cuối Việ sử lược ông viết xem lướt qua hai sách đầu2: tác giả Việt Nam không xử vậy, không quan sát thấy gương thái độ cẩn trọng văn khởi đầu truyền thống sử liệu học Việt Nam Khi lấy tác phẩm có trước làm tảng, sử gia địa thời trung đại xem “của minh” gọt rũa, rút ngắn cách khơng thương xót, chẳng có viện dẫn giải thích thêm nào3 Đà giữ lại giải người với họ văn “của người ta”: sửa đổi từ ngữ văn phạm, tuân thủ húy kỵ, bỏ tít bất hợp pháp cịn khơng thể thav đổi phần nội đung cách đơn giản bđ hình thức bên ngồi sai bỏ trổng ',ó ý nghĩa bên bí ẩn đổi với người biên tập Việt sử lược Thuận Hoá, 2005 Tr.318 Việt sử lược 1980 Tr.244, thích 63 Ví dụ xem: Fedorin A.L 2008 Tr.93-97 576 BÀN VỀ VIỆC CHÉP S VIỆT NAM ĐẦU KỲ hai tư liệu nguồn bắt gặp lỗi vô ý viết sai lộ liễu (các chừ bỏ sót, chữ viết khơng đúng) khơng giống Các tác giả chúng biên soạn phần lớn văn có gốc chung (điều chắn) lại lĩnh hội theo cách khác Ở sai sót rõ ràng mơ tả thời kỳ từ năm 965 đến hết năm 1225 Việt sử lược có nhiều đáng kể so với TT (có nghĩa cơng trình Lê Văn Hưu lấy làm sở cho nó): 44 sai sót so với 16 khối lượng văn Việt sử lược nói chung khơng hiểu sử khởi đầu Chẳng hạn, mục năm 1022 thông tin “xuống chiếu cho Dực thân Vương đánh [bộ lạc] Đại Nguyên Lịch” họ đọc “lệnh cho Dực thân Vicơng làm lịch Đại Ngun” Thơng tin thu nhận hai trường hợp Hoặc gốc đến tay tác giả Việt sử lược bị sờn mòn hơn, chẳng hạn đến tay ông muộn đến tay Lê Văn Hưu1 Hoặc Việt sử lược rơi vào tay người Trung Quốc dạng khơng cịn tốt lẳm họ khơng thể hiểu ngành điều Với Việt sử lược khơng phải tư liệu nguồn Lê Văn Hưu tương ứng TT, khơng khơng thể tránh nhiều (chứ tất cả) sai sót mà nhà biên soạn Việt sử lược mắc phải Sự thể này, sai sót niên biểu không chỉnh sửa TT (xem trên) nhiều chỗ bỏ trống hai sử thông tin hiển nhiên quan trọng thường không rút ngắn rõ ràng chứng minh tác giả chúng không ý đến kết làm việc Bây xin chuyển sang so sánh định lượng văn hai tư liệu nguồn Ở đồ biểu ta so sánh dung lượng văn Việt sử lược TT “dọn sạch” mô tả kiện từ năm 965 đến hết năm 1225, tức thời kỳ mà theo đó, Việt sử lược sử quý giá, khác với phần tạp lục mô tả thời cầm quyền trị có văn sử trước mục năm 965 Bởi dung lượng thơng tin tuyệt đối có chữ riêng mục phần nhiều phụ thuộc vào tầm quan trọng kiện thuộc năm khơng ổn định, gây khó cho việc so sánh nên quan tâm đến dung lượng thơng tin tương đối tính số phần trăm dung lượng văn nhỏ so với dung lượng văn lớn lấy 100% trừ Kết điểm số năm vượt trội sổ lượng văn 7Y “dọn sạch” đồ thị hoá nằm cao trục tung (đẳng thức dung lượng) vượt trội Việt sử lược nằm phía dưới, Văn sử khởi thủy rơi vào tay nhà biên soạn hai sử xét theo tồn tình hình thấy thực khơng cịn tốt Có chỗ khơng hiểu Chẳng hạn xem thông tin thân mẫu vua Lê Trung Tơn (Đại Việt sử ký tồn thư) Bản in SA.PD 2310 Hán Việt (được lưu giữ thư viện Hiệp hội châu Á Paris (777SA PD 2310) Bản Kỷ Quyển Tr.25b (BK - - 25b) Việt sử lược 2005 Tr 288) 577 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẦN THỨ TU khác biệt dung lượng văn lớn điểm tương ứng nằm xa trục Ở đồ biểu quan tâm đến thơng tin “mới” có Vỉệ: sử lược, tức thơng tin khơng có TT Ở dẫn tỷ lệ thông tin "‘nới” Việt sử lược so với tổng tất thông tin mà chúng có vàn tính theo cơng thức: thơng tin trùng hai sử + thông tin “mới” TT + thông tin “mới” Việt sử lược Dựa theo kết khảo cứu đồ thị tương ứng ta thấy hoàn toàn rõ tư liệu hai sử phân chia thành phân khúc độc lập Thời kỳ từ năm 965 đến hết năm 1045 vượt trội tuyệt đối TT tức văn Lê Văn Hưu), mặt dung lượng vượt văn Việt sử lược lần (xem đồ biếu 2) Tính quy luật bị sai lệch đôi chút không đáng kể thấy đầu thời kỳ khảo cứu - nơi mà dung lượng tuyệt đối văn nho xác suất sai số cao Trong suốt khoảng thời gian dài (mục theo năm 81) chúng tơi tìm thấy Việt sử lược có thơne tin khơng có trone TT, chúng khơng có nhiều tính chất đặc thù nên ta xem xét riêng: a) Năm 970: “Nhà Tống phong vương (cho Đinh Bộ Lĩnh) [tước hiệu] An Nam - quận vương,,] Chưa tồn tước hiệu Quận vương thái ấp ìhư Gắn với thuật ngữ “An Nam’' chức vụ thời kỳ “Bắc thuộc” thủ lĩnh - Annam tên gọi người cầm quyền nhà nước độc lập nh.rng hình thức lệ thuộc Trung Quốc - quốc vương Annam xuất người Trung Quốc công nhận thực tế vào năm 1174 Trước người Tống thật phong cho nhữna người cầm quyền vùng lãnh thổ Việt Nam tước hiệu quận vương thái ấp đỏ tước hiệu khác (theo đà tăng lên: Giao Chỉ quận vương, Nam Bình Vương và, cách truy phong, !à Nam Việt Viroig) Chính Đinh Bộ Lĩnh người nhận tước hiệu (Giao Chỉ quận Vĩrơng) vào năm 973 trai Đinh Bộ Lĩnh Đinh Liễn sứ íang nước Tống khơng phải năm 970 Câu văn kỳ lạ cách nằm vào Việt sử lược? Các nhà chép sử Việt Nam trước việc kể chiyện đời xưa thường cố tránh thuật ngữ “Giao Chỉ” Thường họ thay thành “Giao Châu" trường hợp vừa nêu khơng thể hành xử Có thể, họ định trước đơi chút Cịn tên năm khơn^ xác việc định tên năm không tất kiện sử Việt Nain tận bắt đầu thời gian nắm quyền triều Hậu Lý dễ dàns để giải thích h đặc thù gốc họ - tích mà đặc điểm thể loại Việt sử lược 2005, tr.276 578 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ TU Tun Hoa chẳng có quan hệ với vùng đất Việt (xem thích 189-192 chc đầu phần Bản kỷ) Điều nàv nêu lời bình tác giả cho văn bảr TT Lê Văn Hưu bổ sung thêm vào rút từ liên quan với Trung Quốc Tuy vậy, việc làm chủ yếu để thêm vào văn sử thec đề tài diễn trước lên nắm quyền Trung Q)uốc hoàn thành việc làm văn Tống tư liệu nguồn Trung Quốc gần với nó, chúng đến tay tảc giả Việt Nam Cũng số thơng tin TT mối quan hệ hai nước khơns có nguồn gốc tư liệu nauồn Trune Quốc chúns sản phẩm tuý truyền thống sử học Việt Nam Đặc biệt, truyền thuyết lần quay lại Việl Nam vào năm 987 sứ thần Trung Quốc Lý Giác, người mà thực tế chi đến Việt Nam có lần (xem thích 165 cho đầu Bản kỷ) Khá vững tin, đưa số nội suy khác sau Chẳng hạn, biểt rõ Ngô Sỹ Liên đưa thông tin Ngô Xương Sỹ (năm 965) sô người cầm quyền danh nghĩa Việt Nam vào văn sử nham khơng để bị ngắt qng quyền lực dịng họ cầm quyền địa Những bố sung lấy từ sáng tác thuộc thể loại tiểu sử, đặc biệt lấy từ tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh phát tán qua văn quyến, đoạn chúng tơi, thơng tin nói việc trở lại quê nhà Hoa Lư Đinh Liễn (năm 965) - ngưíời mà trước bị dịng họ Ngơ bắt làm tù binh truyền thuyết nói thời trẻ cỏn đánh cá, Đinh Bộ Lĩnh kéo lưới viên ngọc khuê to (năm 979) Từ ký gia đình dịng họ Lê lây thơng tin nói việc truy phone; tước hiệu cho cha mẹ (năm 980), trai vợ ơng (tồn có thông tin cliio năm khác nhau) Các cử liệu nhà hoạt động tiếng Từ Mục (các năm 986 1000), Phạm Cự Lạng (năm 986), Hồng Hiến (năm 988), Ngô Tử An (năm 1000), thơng tin việc phản bội đào sane Chiêm Thành N Nhật Khánh (năm 979) khơng có trone, Việt sử lược giống với đoạn, thênn vào sau ỉấy từ tư liệu nguồn đời sống sinh hoạt Với thông tin “mới” khác TT khơng vững tin vậy: chúmg trở thành “mới” sau đưa vào văn tác giả Viiệt sử lược rút ngẳn văn khởi đầu Chí có Ihơng tin "mới” TT nói “các điềm báo” (thiên tai, tượng súc vật thần bí v.v ) khơna có Viiệt sử lược nói lên việc rút ngắn đa nhỏ Thơng tim thơng thường thu từ văn không bổ sung tíhêm Chúng tơi xin nêu, thơng tin mơ tả kiện năm 9651009 hồn tồn khơng (15) phần đáng kể chúng (5) liên quan đến quan hệ với Chiêm Thành 580 BÀN VỀ VIỆC CHÉP S VIỆT NAM ĐẦU KỲ Bắt đầu từ năm 1009, tình hình thay đối đột ngột, u TT so với Việt sử lược xét dung lượng văn trở nên áp đảo đến mức việc so sánh văn hai sử không cho phép nêu chắn yếu tố bố sung vào TT sau chúng tơi đằng có hai cách đọc gốc Hơn nừa, ỏ' trường hợp đầu ( Việt sử lược) văn bị người ta rút ngắn cách cơng nhiên khơng thươns xót, trường hợp sau (77) nói chung khơng bị rút ngắn, bị rút n£ắn cẩn trọng Chính đoạn hai sử thấy thêm chứng cớ phủ nhận nói lên ràng, thứ nhất, Việt sử lược tư liệu nguồn Lê Văn Hưu (77) thứ hai, tất họ có gỗc chung Trong mục năm 1028 TT có thơng tin sau: « ^ ^ ^ ^ ^ (“ lấy Đào Xử Trung làm Thái bảo, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, - Khu mật [sỉf], Lý Triệt bổ làm Thiếu sư, Xung Tân làm Hữu khu mật - Khu mật [sứ], Lý Mật làm Tả tham tri s ự Ở Việt sử lược câu sau: (bỏ trống) ắ í # £ n ĩ V ba trường hợp đầu di hoàn toàn tự nhiên (việc thay ^ thành tên riêng thường khơng gặp nhà biên tập Việt sử lược Trung Quốc làm tên riêng dị thứ hai bắt gặp thường xuyên; việc thay ^ thanhPjt liên quan vái việc kiêng kỵ tên tổ tiên nhà Trần lược quy tắc) tnường hợp thứ tư việc bỏ trống phần câu nói đưa tới chỗ bóp méo lộ liễu ý nghĩa (Lý Triệt từ thiếu sư biến thành tham tri sự, cịn hai người Xung Tân Lý Mật - nói chung biến khỏi trang viết sử) Đó sai sốt hiển nhiên chép lại Giả sử Việt sử lược tư liệu nguồn TT (Lê Văn Hưu) tác giả TT khơng thể sai sót Cịn thực tế, việc trùng khớp đến chữ phần thơng tin cịn lại hai tư liệu nguồn nói lên văn khởi thủy họ sử dụng V i ệ t s Ở đoạn thứ hai sử mô tả thời kỳ từ năm 1046 đến hết năm 11161, tình hình thay đổi tận gốc Văn Việt sử lược trở nên có dung lượng lớn văn biản TT xuất lượng thơng tin đáng kể khơng có sử thứ hai Tuy nhiên qiua phản tích cấu trúc văn bản, yếu tố trùng đặc tính kể chuyện hai Việc văn TT trở lại chiếm ưu so với văn Việt sử lược diễn mục năm 1116 nhiên việc liên quan với nội suy rõ ràng sau đoạn dài đề cập đến việc biến hoá nhà sư Từ Đạo Hạnh (các tài liệu khác TT với năm khơng có) Theo số lương thông tin mục theo năm Việt sử lược trước dẫn đầu, điều khiến chúng tơi định xếp vào phần thứ hai thứ ba cùa cổ sử 581 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ T sử nói lên đoạn nêu trước chúng phái sinh từ tư ìiệu nguồn khởi đầu bị chế biến lại cách thức khác Để hiểu kiác cách nhà biên tập hai tiếp cận gốc tu chỉnh nó, chúng tơi thử phân tích tính chất thơng tin khác hai văn Việt sử ỉược, đoạn (mô tả kiện năm 1046 - 1116) thơng tin “mới” có nhiều đáng kể so với TT (tương ứng 214 58) chúng lại dễ dàng dựng lên mặt nội dung Nen tảng chúng ước lệ gọi bàng từ “các điềm báo” (67 thông tin) Đó trước tiên ]à tượng long rồng (31) lễ vật vật cỏ thần bí chứng tỏ lảo ý ơng Trời người cầm quyền (21), tượng thiên văn v.7 Ngay số lượng thông tin đáne; kể hoạt động thường nhật cụ thể người cầm quyền nhắc nhắc lại năm qua năm khác không lọt vào TY Đ") chuyến vua vi hành đất nước neay để làm việc nghi lễ (cầy cấy gặt mùa, xem đánh cá đua thuyền - 25 thông tin) Thông tin việc

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan