nhưng tư liệu, thông tin cơ bản về nền kinh tế Việt Nam

69 687 0
nhưng tư liệu, thông tin cơ bản về nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: 1. Máy móc đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Xu hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 3. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 4. Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường ở Việt Nam 5. Thực trạng phát triển các loại thị trường ở nước ta hiện nay 6. Các khái niệm và chức năng của thị trường 7. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam 8. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh 9. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan 11. Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay 12. Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13. Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ ở nước ta

Mục lục: 1. Máy móc đối với nền sản xuất bản chủ nghĩa 2. Xu hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 3. Khái quát về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 4. Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường ở Việt Nam 5. Thực trạng phát triển các loại thị trường ở nước ta hiện nay 6. Các khái niệm và chức năng của thị trường 7. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam 8. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh 9. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan 11.Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay 12. Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13. Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ ở nước ta Máy móc đối với nền sản xuất bản chủ nghĩa Trên sở kỹ thuật thủ công, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa không thể được xác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc. Do đó trong quá trình phát triển chủ nghĩa bản đã tạo cho nó một sở kỹ thuật tương ứng là máy móc, đưa chủ nghĩa bản từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn công nghiệp khí. Máy móc xuất hiện vào thế kỷ 17 và ngày càng được hoàn thiện. ở thời kỳ cách mạng công nghiệp, thông thường các máy móc đều gồm ba bộ phận bản. Máy móc không ngừng được cải tiến, phát triển, hình thức hoàn thiện nhất của nó hiện nay là máy tự động người máy. Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa bản lúc đầu máy móc được sử dụng từng chiếc trong từng xí nghiệp. Về sau nhờ chế tạo ra máy phát lực mạnh nên chỉ một máy động lực cũng thể làm cho nhiều máy công tác hoạt động. Nhiều máy công tác hoạt động do máy lực trung tâm thông qua một hệ thống chuyển lực thống nhất, gọi là hệ thống máy móc. Hệ thống máy móc thể là sự hiệp tức giản đơn của nhiều máy công tác cùng loại hoặc là sự hiệp tác của nhiều máy công tác khác nhau nhưng liên kết với nhau. Sự phát triển của máy móc thành hệ thống máy móc đề ra công xưởng. Công xưởng là xí nghiệp đại công nghiệp sử dụng cả một hệ thống máy móc để sản xuất . Máy móc được sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộc cách mạng công nghiệp. Về thực chất, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, xây dựng sở vật chất kỹ thuật. Kỹ thuật cho phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, bảo đảm sự toàn thắng của chủ nghĩa bản với chế độ phong kiến, xác lập sự thống trị tuyệt đối của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa trên toàn xã hội. Phải chăng máy móc tạo ra giá trị thặng dư?. C.Mác đã chỉ ra rằng. giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế bản chủ nghĩa bao gồm giá trị của những liệu sản xuất đã được tiêu dùng chuyển sang sản phẩm mới c và lượng giá trị mới do lao động sống thêm vào trong đó để bù lại bản khả biến đã được dùng để mua sức lao động (ngang với giá trị sức lao động và m là giá trị thặng dư dôi ra ngoài giá trị sức lao động). Như vậy, nguồn gốc của giá trị thặng dư chỉ là lao động sống. Những người phản bác học thuyết giá trị thặng dư cho rằng điều đó chỉ đúng trong thời C.Mác còn sống khi lao động thủ công chiếm ưu thế, còn ngày nay trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, máy móc là nguồn gốc chủ yếu của giá trị thặng dư Sở dĩ nhận thức sai lầm ấy là do chưa phân biệt được vai trò của máy móc với cách là nhân tố của quá trình lao động và vai trò của máy móc với cách là nhân tố của quá trình làm tăng gía trị. Hàng hoá là một vật phẩm thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua- bán. Vì vậy, không phải bất cứ một vật phẩm nào cũng là hàng hoá. Hàng hoá hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. a. Giá trị sử dụng của hàng hoá: là công dụng của vật phẩm thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người (như gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để đi). Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định. Vì vậy, nó là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng của hàng hoá đặc điểm là giá trị sử dụng không phải cho con người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xã hội. Giá trị sử dụng đến tay người khác, người tiêu dùng phải thông qua mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b. Giá trị hàng hoá: muốn hiểu giá trị ta phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi biểu hiện là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau. Hai hàng hoá giá trị sử dụng khác nhau thể trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định vì chúng đều là sản phẩm của lao động, sở chung là sự hao phí sức lao động của con người. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá là giá trị của hàng hoá. Như vậy, giá trị là sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị của hàng hoá biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá và là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hoá. Lượng giá trị của hàng hoá được xác định như thế nào? Nếu giá trị hàng hoá là lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá thì lượng giá trị của hàng hoá là số lượng lao động xã hội hao phí để sản xuất hàng hoá (gồm lao động sống và lao động vật hoá thể hiện ở liệu sản xuất) Vì lao động sản xuất hàng hoá tính hai mặt : lao động cụ thể là lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể một mục đích riêng, phương pháp hoạt động riêng, công cụ lao động riêng, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng. Thí dụ: lao động của người thợ xây, thợ mộc, thợ may là những lao động cụ thể. Kết quả của lao động cụ thể là tạo ra một công dụng nhất định, tức là tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Các loại lao động cụ thể điểm chung giống nhau là sự tiêu hao bắp, thần kinh sau một quá trình lao động. Đó chính là lao động trừu tượng, nó tạo ra giá trị của hàng hoá. Tất nhiên, không phải hai thứ lao động kết tinh trong hàng hoá mà chỉ là lao động của người sản xuất hàng hoá tính chất hai mặt mà thôi. Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động nhân và lao động xã hội của những người sản xuất hàng hoá. Đó chính là mâu thuẫn bản của sản xuất hàng hoá giản đơn. Mâu thuẫn bản của sản xuất hàng hoá giản đơn còn biểu hiện ở lao động cụ thể với lao động trừu tượng, ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá. Bất cứ quá trình lao động nào cũng là sự kết hợp ba nhân tố chủ yếu: lao động mục đích của con người, đối tượng lao động, liệu lao động (quan trọng hơn cả là công cụ lao động, nhất là công cụ khí hay máy móc). Sử dụng máy móc càng hiện đại thì sức sản xuất của lao động càng cao, càng làm ra nhiều giá trị sử dụng (nhiều của cải) trong một đơn vị thời gian. Nhưng khi xét quá trình tạo ra và làm tăng giá trị thì những hàng hoá tham gia vào đây không còn được xét với cách là những nhân tố vật thế nữa, mà chỉ được coi là những lượng lao động đã vật hoá nhất định. Và dù máy móc (kể cả rôbớt) quan trọng đến múc nào cũng không thể tự nó chuyển giá trị vào sản phẩm chứ đừng nói đến việc tạo thêm giá trị. Chính lao động sống đã “cải tử hoàn sinh” cho các liệu sản xuất, trong đó mày móc, chuyển giá trị của chúng sang sản phẩm mới theo mức độ đã tiêu dùng trong quá trình lao động sản xuất. Nhưng một liệu sản xuất không bao giờ chuyển vào sản phẩm một giá trị nhiều hơn giá trị mà nó đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất. C.Mác ví máy móc, thiết bị trong quá trình làm tăng giá trị giống như bình cổ cong trong quá trình hoá học. Không bình cổ cong thì không thể diễn ra các phản ứng hoá học, nhưng bản thân bình cổ cong chỉ là điều kiện cho phản ứng hoá học diễn ra, chứ không trực tiếp tham gia vào phản ứng ấy. Cũng như vậy, thiết bị, máy móc chỉ tạo đIều kiện cho việc làm tăng giá trị hàng hoá chứ bản thân nó không trực tiếp tham gia vào việc tăng giá trị. ở đây, một vấn đế được đặt ra là, tại sao thông thường những người sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến lại thu được lợi nhuận siêu ngạch? Đó là do công nghệ tiên tiến làm tăng sức sản xuất của lao động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoá xuống thấp hơn giá trị thị trường (giá trị xã hội), nhưng trên thị trường, thông qua cạnh tranh lại bán theo giá trị thị trường, nên thu được lợi nhuận siêu ngạch. Xí nghiệp A trình độ kỹ thuật cao nhất và khối lượng sản phẩm lớn nhất trong ngành, gía trị cá biệt của sản phẩm thấp hơn giá trị thị trường, nên thu được lợi nhuận siêu ngạch. Như vậy, việc thu lợi nhuận siêu ngạch diễn ra qua cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá trên thị trường chứ không phải trong sản xuất. chế thị trường khắc nghiệt dựa trên nguyên tắc “ mạnh được yếu thua”, “cá lớn nuốt cá bé”. Kẻ thắng nhận được phần thưởng là lợi nhuận siêu ngạch, kẻ thua bị trừng phạt, không thu lại đủ số lao động (sống và quá khứ) đã hao phí. Nhưng giá trị của phần thưởng (+28) vừa đúng bằng khoản “ cúp phạt” nghĩa là không vượt ra ngoài tổng số gía trị và gía trị thặng dư đã được tạp ra trong lĩnh vực sản xuất. Nếu thiếu sức trừu tượng hóa, chỉ quan sát các biểu hiện bên ngoài không đi sâu vào bản chất của hiện tượng thì dễ lẫn lộn việc phân phối giá trị thặng dư với việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Từ đó tất yếu sẽ hiểu lầm rằng, máy móc là nguồn gốc sinh ra giá trị siêu ngạch, mà không thấy rằng máy móc chỉ là đIều kiện để thu được lợi nhuận siêu ngạch thông qua cạnh tranh. Thực chất vấn đề sẽ sáng tỏ hơn khi chỉ những xí nghiệp đi trước trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến mới thu được lợi nhuận siêu ngạch. Khi công nghệ đó trở thành phổ biến, các đối thủ cạnh tranh đã đuổi kịp trình độ tiên tiến thì giá trị thị trường sẽ hạ xuống, hàng hoá rẻ đi, những người tiêu dùng được hưởng lợi và không người sản xuất nào thu được lợi nhuận siêu ngạch nữa. Nhưng động kiếm lợi nhuận siêu ngạch lại kích thích việc ứng dụng công nghệ mới và một hiệp mới của cuộc cạnh tranh lại tiếp diễn. Nhờ đó, kỹ thuật tiến bộ không ngừng. Mặt khác, cạnh tranh dưới tác động của tiến bộ kỹ thuật tất yếu dẫn đén phân hoá giàu nghèo. Muốn thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhà nước phải thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, điều tiết thu nhập của dân cư và hỗ trợ những người nghèo. Cũng cần lưu ý rằng máy móc là phương tiện giảm nhẹ nỗi cực nhọc của người lao động, tiết kiệm lao động sống nhưng không phải bao giờ máy móc cũng là đIều kiện để thu được nhiều lợi nhuận hơn là sử dụng lao động thủ công. Khi nói về giới hạn sử dụng máy móc trong chủ nghĩa bản, C.Mác đã chỉ ra rằng nhà bản “không trả cho lao động đã sử dụng, mà chỉ trả cho giá trị sức lao động đã sử dụng. Cho nên, việc sử dụng máy móc bị giới hạn bởi số chênh lệch giữa giá trị của chiếc mày và giá trị của sức lao động bị máy đó thay thế. Do đó, tiền công thấp sẽ ngăn cản việc sử dụng máy móc, bởi vì lợi nhuận bắt nguồn không phải từ việc giảm bớt lao động được trả công. C.Mác đã dẫn ra sự kiện người Mỹ chế tạo ra máy đập đá, nhưng người Anh không sử dụng máy móc đó vì sử dụng “kẻ khốn khó” làm công việc ấy sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Việc nhận thức máy móc chỉ chuyển giá trị sang sản phẩm mới theo mức độ khấu hao chứ không làm tăng giá trị, không những giúp hiểu đúng nguồn gốc của giá trị thặng dư mà còn ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý kinh tế. Trong tầm vĩ mô phải tìm mọi cách khấu hao máy móc càng nhanh càng tốt, nhằm tránh hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình do bảo quản kém hoặc sử dụng không hợp lý. Trên tầm vĩ mô, nhà nước cần chính sách khuyến khích các doanh nghiệp khấu hao nhanh như một số nước bản chủ nghĩa phát triển đã làm Xu hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 1. Xu hướng Như chúng ta đó biết, hoạt động đầu ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây và trở thành xu hướng tất yếu của các nước. Tham gia vào hoạt động đầu quốc tế không chỉ là các nước phát triển tiềm lực tài chính mạnh mà cả các nước đang phát triển với những lợi thế riêng của mỡnh. Việt Nam đang tiến sâu, tiến rộng vào quá trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, đối với hoạt động đàu quốc tế , hiện nay nước ta vận chủ yếu đứng trên giác độ là nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, trong những năm gàn đây, cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong nước, cũng như sự hỗ trợ ngày càng hiệu quả hơn từ phía Nhà nước, Việt Nam đó đưa vốn, tài sản ra nước ngoài để đầu thực hiện sản xuất kinh doanh. Là một nước mới tham gia vào hoạt động đầu quốc tế, bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thu được nhiều kết quả cao, tuy nhiên vẫn một số doanh nghiệp đó làm ăn hiệu quả và được đánh giá là thành công trong hoạt động đầu ở nước ngoài. Vỡ vậy, trong những năm tới, hứa hẹn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động đầu ra nước ngoài nhằm tỡm kiếm lợi nhuận cao và mở rộng thị phần tiờu thụ sản phẩm. Đó là một xu thế tất yếu trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay, không chỉ riêng Việt Nam mà cả những nước trên thế giới. 2. Giải pháp - Thay đổi duy về hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài Nhà nước cần phải coi hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài là một hoat động kinh tế đối ngoại quan trọng không kém gỡ hoạt động thu hút đầu trực tiếp từ nước ngoài , vỡ cả lý thuyết và thực tiễn đều chứng minh rằng 1 nước dũng đầu trực tiếp ra nước ngoài càng mạnh thỡ càng cú nhiều khả năng và hội để mở rộng thị trường và tăng thêm các hội kinh doanh, tạo ra lực hút đối với các nhà đầu nước ngoài. Vịêt Nam những mặt hàng và làng nghề truyền thống hoàn toàn thể đáp ứng được những khoảng trống hoặc những thị trường ngách ở khắp nơi trên thế giới.Trước bối cảnh Vịêt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực và những tác động tích cực của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài mang lại trong thời gian qua thiết nghĩ cần nhanh chóng thay đổi từ khống chế và cho phép sang khuyến khích các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu ra nước ngoài. - Cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống chế chính sách theo hướng tăng cường khuyến khích các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài . Chính phủ cần nhanh chóng ban hành nghị định và các thông mới hướng dẫn luật đầu mới. Nghị định 22/2000 của chính phủ đó bộc lộ nhiều hạn chế và không tương thích với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta hiện nay vỡ thế cỏc vấn đề trong nghị định mới nên sửa đổi theo hướng: + Đơn giản hoá thủ tục đăng ký và cấp giấy phộp cho cỏc dự ỏn đầu ra nước ngoài, tiến tới xoỏ bỏ hỡnh thức cấp giấy phộp chuyển sang đăng ký đầu tư. + Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu ra nước ngoài cho các doanh nghiệp Vịêt Nam xuống cũn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ ( hiện tại là 30 ngày ). + Xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích và khuyến khích đầu ra nước ngoài với các hỡnh thức ưu đói phự hợp đặc biệt là chính sách ưu đói về thuế, tớn dụng, ngoại hối. + Mở rộng các lĩnh vực đựoc phép đầu ra nước ngoài để các doanh nghiệp rộng quyền lưạ chọn. Cho phép đầu vào các lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, y tế, giáo dục…nếu doanh nghiệp luận chứng kinh tế kỹ thuật tốt và bảo đảm khả năng sinh lời của dự án . Chính phủ cần yêu cầu các bộ, ngành liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ngoài nhằm tạo hành lang phỏp lý đồng bộ, điều chỉnh hoạt động kinh tế mới này, đồng thời quy định rừ chế độ và nội dung báo cáo đối với các doanh nghiệp Vịêt Nam ở nước ngoài để thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Vịêt Nam. - Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và vấn cho các doanh nghiệp Vịêt Nam thực hiện đầu trực tiếp ra nước ngoài. + Về mặt tổ chức, thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận việc quản lý hoạt động đầu của Vịêt Nam ở nước ngoài. Bộ phận này nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những văn bản, quy định pháp lý liờn quan đến hoạt động đầu ra nước ngoài, đồng thời cũng là đầu mối giải quyết những vướng mắc mà các doanh nghiệp gặp phải khi tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước ngoài. Thành lập hiệp hội đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Vịêt Nam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp Vịêt Nam giải quyết các vướng mắc. Thành lập quỹ hỗ trợ đầu ra nước ngoài của Vịêt Nam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài và bảo đảm lợi ích và bảo vệ các doanh nghiệp trước những rủi ro về chính trị hoặc các rủi ro khác mà các công ty bảo hiểm thông thường không thể cung cấp dịch vụ đó được. + Về mặt chế chính sách cần tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu trên tầm vĩ mô trước hết là ở các lĩnh vực mà Vịêt Nam lợi thế so sánh.Tăng cường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp nguyện vọng đầu trực tiếp ra nước ngoài, như tổ chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc giữa Chính phủ với các doanh nghiệp dự án đầu trực tiếp ở nước ngoài, với Chính phủ tại nước sở tại để giải quyết các bất cập trong quá trỡnh đầu ra nước ngoài, hoặc là cung cấp các thông tin cần thiết như quan hệ cung cầu hàng hoá, triển vọng phát triển của thị trường nước ngoài, môi trường đầu của nước sở tại, thông tin về đối tác đầu và các hội đầu mới. Tổ chức các hội chợ triển lóm quảng cỏo, tham quan thị trường, làm trung gian cho các cuộc tiếp xúc giữa [...]... ta phát triển còn thấp, chưa đồng bộ là : - Bản thân nền kinh tế phát triển từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất yếu, kết cấu hạ tầng bất cập, cấu kinh tế chưa hình thành một nền kinh tế hàng hóa hiện đại của một nền kinh tế công nghiệp - Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa... 1977 khi cho phép các nhà đầu nước ngoài “được đầu trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân” (Điều 3 luật đầu nước ngoài 1987, 1996) =>Tóm lại, từ quy định đầu nước ngoài là việc đưa vốn và tài sản nhất định vào Việt Nam đến quy định về đối ng được đầu và quy định về hình thức đầu tư, thể hiện chủ trương của Nhà nước Việt Nam là mở rộng và thu hút vốn đầu của nhiều nước trên thế... hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay Căn cứ vào tính chất sử dụng của bản thì đầu nước ngoài thường được chia làm hai hình thức là : đầu trực tiếp và đầu gián tiếp Đầu trực tiếp nước ngoài :là hình thức đầu quốc tế mà chủ đầu nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối ng mà họ bỏ vốn đầu Đầu gián... theo như thị trường vốn, hàng hóa dịch vụ … Nền kinh tế thị trường đem lại cho nền kinh tế một luồng sinh khí mới, một con đường phát triển nhanh hơn, thuận lợi hơn Nền kinh tế thị trường giúp cho nền kinh tế vận hành và phát triển theo sự điều tiết của thị trường , theo các quy luật của thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu … Bản thân nền kinh tế thị trường đã làm giảm gánh nặng cho chính... đầu nước ngoài tại Việt Nam, khái niệm đầu nước ngoài được hiểu như sau: + Là hình thức đầu trực tiếp + Là việc bên ngoài (nước đầu tư) trực tiếp đưa vốn và tài sản khác vào đầu tại Việt Nam - Khái niệm về đầu nước ngoài theo luật đầu nước ngoài năm 1987 sau đó là luật năm 1996 đã phát triển hơn nhiều so với phạm vi nội dung khái niệm đầu nước ngoài được quy định ở điều lệ đầu tư. .. thành phần kinh tế Quá trình đổi mới đi liền với việc ban hành các luật về các loại hình doanh nghiệp (luật doanh nghiệp, luật đầu nước ngoài tại Việt Nam … song song với việc trên cần khẩn trương ban hành luật mới tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và tính cạnh tranh cao, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, tăng cầu trong nền kinh tế là hướng... thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài là phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các nước đang phát triển Chính sách này đã và đang là hình thức phổ biến trong chính sách “mở cửa nền kinh tế của nhiều nước, trong đó Việt Nam Trong pháp luật Việt Nam Theo Điều lệ đầu năm 1977, ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày 18/04/1977 thì khái niệm đầu nước ngoài ở Việt Nam được hiểu là “việc... đối với nền kinh tế ra cần hiểu rõ bản chất của nó Thị trường là phạm trù kinh tế gắn liền với phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa VI.Lênin nói “ở đâu và khi nào phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy thị trường ” Việc hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta là hoàn toàn hợp lý bởi lẽ kinh tế thị trường là hình thức xã hội của tổ chức hoạt động kinh doanh... hệ kinh tế giữa các cá nhân, giữa các doanh nghiệp đều được thực hiện thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường Kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hóa- việc phát triển nền kinh tế thị trường đồng hành với nó là phát triển đồng bộ-tức là phát triển đồng thời, từng bước các loại thị trường kèm theo như thị trường vốn, hàng hóa dịch vụ … Nền. .. bắt buộc đối với các quan này Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và vấn cho các doanh nghiệp thực hiện đầu trực tiếp ra nước ngoài Thành lập Hiệp hội đầu ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết các vướng mắc Thành lập quỹ hỗ trợ đầu ra nước ngoài của Việt nam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầu trực tiếp ra nước . độc quyền trong kinh doanh 9. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan 11.Thực trạng kinh tế thị trường định. môi trường kinh doanh thông thoáng và có tính cạnh tranh cao, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, tăng cầu trong nền kinh tế là hướng đặc. nghiệp Việt Nam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết các vướng mắc. Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài của Việt nam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầu

Ngày đăng: 20/06/2014, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục:

  • 1. Máy móc đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

  • 2. Xu hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

  • 3. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

  • 4. Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường ở Việt Nam

  • 5. Thực trạng phát triển các loại thị trường ở nước ta hiện nay

  • 6. Các khái niệm và chức năng của thị trường

  • 7. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam

  • 8. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh

  • 9. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

  • 10. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan

  • 11. Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay

  • 12. Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 13. Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ ở nước ta

  • Máy móc đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

  • Xu hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

  • Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

  • Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường ở Việt Nam

  • Thực trạng phát triển các loại thị trường ở nước ta hiện nay

  • Các khái niệm và chức năng của thị trường

  • Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền

  • Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam

  • Những điều kiện tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh

  • Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

  • Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan

  • Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay

  • Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ ở nước ta

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan