Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
11,56 MB
Nội dung
CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐƠNG GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM (1913-1920) Nguyễn Tlíị Lệ Ha Lý buộc quyền Pháp cải lưong huong ỏ' Bắc Kỳ Làng xã đơn vị sở hệ thống hành thời Nguyễn Trong thời kỳ đầu cai trị Việt Nam, đôi với việc tố chức máy thực dân, quyền Pháp bảo lưu máy quyền phong kiến làng xã Vì quyền Pháp cho làng xã ‘7ó tế bào sở xã hội Annam chủng ta phải tơn trọng nó cấu trúc xã hội xứ này"1 Mục đích quyền Pháp lúc bình định vùng đất vừa chiếm đóng, trấn áp hoạt động chống đối nhân dân, đồng thời nắm nguồn thu sưu, thuế với việc bắt phu bắt lính làng xã “Trước tới, làng xã Annam to chức phức tạp thế, dễ bảo thế, tổ chức mà khơng thấy có viên kỳ mục hành động đơn độc cả, tổ chức tồn theo truyền thống từ thời rắt xa xưa, tồ chức chủng ta khơng nên đụng chạm tới kẻo làm dãn chúng bất bình, xứ sở rối loạn Cơng cụ cũ kỹ, nhimg tơí, phù hợp với dân chúng Vậy có ích lợi mà lại thay đổi nó? ”2 Năm 1905, Paul Doumer Tồn quyền Đơng Dương từ năm 1896 đến năm 1902 xuất Hồi ký có nhận định tổ chức quản lý cấp xã xứ Đơng Dương thuộc Pháp sau: “Theo tơi, trì trọn vẹn, chí tăng cường cách tổ chức cũ kỹ mà thấy đó, điều tốt Theo cách tổ chức làng xã nước cộng hòa nhỏ, độc lập giới hạn quyền lợi địa phương Đó tập thể tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, có trách nhiệm quyền cấp cá nhân thành viên nó, ’ ThS., Viện Sử học RST 57300 C.M, La question des reformes communales France - Indochine No2 119, 20.11.1926 PGS Vũ Huy Phúc dịch RST 57300 C.M, La question des reformes communales France - Indochine No2 119, 20.11.1926 PGS Vũ Huy Phúc dịch 311 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỦ TƯ cá nhân mà quyền cấp cỏ khơng cần biết tới, điều thuận lợi cho cơng việc quyền” “Việc to chức làng xã người An Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc trì trật tự bảo đảm cho hoạt động mang tính chất lợi ích xã hội mà làng xã gánh đỡ, nỏ có tác dụng làm giảm bớt khó khăn giảm bớt tơn việc thu loại thuế trực thu điếm vậy, trước tập thê người phải đóng thuế, khơng phải cá nhản người phải đóng thuế Thay việc lập sổ thuế cho cá nhân, cần ấn định mức thuế chung cho xã Chính thế, từ đầu quyền Pháp không muốn cớ thay đổi làng xã, tiếp tục trì chế hoạt động truyền th ống, tránh đảo lộn, nguy hại đến an ninh chế độ thuộc địa Có thể nói quyền Pháp thấy việc trì máy quản lý cấp xã theo truyền thống giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ phù hợp với yêu cầu quyền thực dân trị kinh tế Nhưng sang đầu kỷ XX, tình hình giới nước có nhiều thay đổi sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc quyền Pháp tiến ỉhành Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) Đế phục vụ cho Chương trình này, Pháp bộc lộ rõ tham vọng kiểm sốt chặt chẽ quyền cai trị tư trung ương đến địa phương đó, cấp thấp ỉàng xã; Đồng thời từ sau chiến tranh giới thứ nhất, phone trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam bắt đầu thức tỉnh theo xu hướng mới, ngàv càna, lan rộng nơng thơn, làng xã trở nên bất lợi cho quyền thực dân Các phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, đặc biệt phong trà o kháng thuế Trung Kỳ nhữne chứng thức tỉnh khiến người Pháp phải thay đổi quan điểm Tính độc lập., tính tự trị làng xã trước đây, lại có khả biến làng xã thành pháo đài chổng Pháp Đó điều quyền Pháp lo sợ Vì vậy, đe nắm chặt iấy nơng thơn Việt Nam, quyền Pháp nhận thấy ràng quản lý nông thôn cách dựa vào tầng lớp kỳ mục chế độ phong kiến để lại Chính vì- vậy, họ định tiến hành cải tổ lại máy quyền cấp xã theo hướnơ có lợi cho thống trị thực dân, trước hết nhằm tách nơng íhơn làng xã khỏi mơi trường cách mạng Chính quyền Pháp đưa sách lừa bịp: Pháp - Việt đuè huề, Pháp-Việt hợp tác có nhiều thay đổi sách cai trị Họ cho thiết lập Viện Dân biểu Bẳc Kỳ, Trung Kỳ, xây dựng củng cố tầng lớp thượng lưu trí thức làm nòng cốt cho việc thống trị tư tưởng, tuyên truyền học thuật U tưởng nước “Đại Pháp’', tiến hành chấn chỉnh quan trường, đặc biệt xác định lại Dần theo: Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nxb Khoa học xã hội, 2005, tr 227 312 CÀI LƯƠNG H Ư Ơ NG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG quyền hạn gần tuyệt đối Thống sứ, Công sử Pháp quan lại xứ Một điều thuận lợi với Pháp, sau 20 năm thống trị đào tạo đội ngũ tay sai đơng đảo, trung thành, phục vụ đắc lực cho công cải cách thôn xã Đồng thời sau chiến tranh, để bù đắp thiệt hại, quyền Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa quy mơ lớn Để tăng cường bóc lột thuộc địa với đa phần dân cư nơng dân, quyền thực dân bắt đầu cơng mạnh vào tính chất tự trị, khép kín làng xã, chấm dứt tình trạng phó mặc cho Hội đồng kỳ mục quản lý làng xã trước Bởi Hội đồng kỳ mục định việc quan trọng làng phân bổ thuế má, sưu dịch, lính tráng, bầu cử tổng lý thi hành khốn ước phân cấp cơng điền, sử dụng quỹ làng, bàn việc sửa chữa, xây dựng đình chùa, trường học, tổ chức đình đám, khao vọng Tình trạng ẩn lậu dân đinh điền thổ Av^ần tiếp tục diễn dẫn đến không kiểm soát nguồn thu sưu thuế Chế độ tự quản sinh rắc rối việc phân chia thứ bậc xã hội, gây mâu thuẫn, chia rẽ, tranh giành thứ tệ mua quan bán tước làm hiệu lực máy quyền Thêm vào đó, làng lấy “lệ làng” đặt tùy tiện để chống lại ‘■‘phép nước” Chế độ tự quản bị lý dịch lợi dụng để biến làng xã thành tiểu vương quốc, làm mưa làm gió gây bất mãn nhân dân "Thơn xã An Nam gia tộc họp lại thành ra, có quyền tự trị, có quyền lợi riêng, cỏ thể cách bình đảng, thực hay lắm, nhà nước lâu ngày dùng để giúp việc, song để nguyên cũ tất không hợp thời thế,,i Do cách tổ chức xã thôn nên việc thi hành trương, sách nhà nước bảo hộ bị bê trễ, hiệu Bộ máy quản trị thôn xã ngày tỏ rõ yếu kém, không đáp ứng yêu cầu đơn vị hành cấp sở “Huynh thứ tiếng trơng nom việc làng thực, song phần nhiều có việc can trọng phải trù tính chẳng qua lại may người hào cường bàn định riêng nhau, cỏ lý trưởng định đốn, việc quản trị hàng xã không rõ trông nom cả, khơng có trật tự, khơng có luật lệ chút ”2 Bên cạnh đó, chế độ “tự quản” làng xã bị lý dịch lợi dụng, gây bất mãn nhân dân, tranh giành thứ tệ mua quan bán tước, cạnh tranh quyền lực s;ự đối đầu lực dòng họ làng ngày trở nên gay gắt phổ biến Cách thức tổ chức lỏng lẻo, hiệu lực quyền cấp xã phục vụ đắc lực cho công cai trị thực dân Pháp Do cần phải cải tổ máy đó, đặt đạo, khống chế quyền cấp 11.Hà Đơng tỉnh địa dư chí, T rung Bắc tân văn, 1925, tr.31 2’ Trần Văn Minh, Cải lương thực lục, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, 1924, tr.3 313 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ Mặt khác, nạn tham nhũng thối nát máy chức dịch làne xã đầu kỷ XX tỏ ngày trầm trọng trước Bởi thực tế, làng xã tổ chức nhóm người lực làng xã, danh nghĩa thay mặt dân quản trị công việc làng Đây thực trạng diễn phổ biến làng xã Bắc Kỳ Tổ chức xã thôn trở thành công cụ đế củng cố quyền lực lợi ích phận cường hào, địa chủ Nạn cường hào ngày đẩy người nông dân đến đường bần hóa Xã thơn trở thành mối ràng buộc đáng sợ với người dân “Vì khơng có kiểm sốt, Hội đồng Hương chức khơng cịn thật hội đồng quản trị nữa, thành bọn người quản trị việc xã mà lại khơng có quyền chức quan cho,,] Chính thế, quyền Pháp cho cần phải cải lương hương “tàm cho thơn xã hợp với trình độ tiến hóa dân’'1 Nhưng Bắc Kỳ vùng đất có phong tục tập quán hàng ngàn năm, tư tưởng Nho giáo ăn sâu vào tầng lớp nhân dân, nên việc thay đổi phong tục tập quán làng xã cổ truyền việc làm không dễ Do vậy, thực dân Pháp cho tiến hành thử nghiệm sách số làng xã tỉnh Hà Đông từ năm 1913 đến năm 1920 nhằm thăm dò phản ứng nhân dân, trước thực đồng loạt tất làng xã Bắc Kỳ Chính quyền Pháp chọn tỉnh Hà Đơng làm noi thí điếm thực sách cải ỉưong hương Hà Đơng có điểm vượt trội so với tinh khác Bắc Kỳ, khiến quyền thực dân Pháp chọn làm thí điểm lương hương thơn Thứ nhất, Hà Đơng nằm phía Tây-Nam Hà Nội, có vị trí đặc biệt auan trọng, cửa ngõ vào Hà Nội - trung tâm trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tồn xứ Bắc Kỳ Hà Đông cầu nối Hà Nội với nhiều vùng đất nước, địa bàn độna, có tính chiến lược Phía Bắc Hà Đơng giáp tỉnh Sơn Tây, ià vùng đệm nàm đồng Bắc Bộ với Việt Bắc Phía Tây Hà Đơng tiếp giáp với tỉnh miền núi Hịa Bình, cửa ngõ Tây Bắc Phía Nam Hà Đông siáp tỉnh Hà Nam, cửa ngõ đồng sơng Hồng nhiều phù sa Tỉnh Hà Đơng hình tứ giác, hai phía dài chạy từ Bắc đến Nam, hai phía ngắn, phía chạv từ Đơng Bắc đến Tây Nam, cịn phía chạy từ Tây Bắc đến Đông Nam Các tuyến đường huyết mạch lấy tâm điểm thành phố Hà Nội tỉnh qua Hà Đơng: Hà Nội - Sơn Tây, Hà Nội - Hịa Bình, Hà Nội-Phủ Lý ơm trọn lấy tỉnh Hà Đơng Ngồi ra, Nghị định lời dẫn việc tổ chức hương hội lập sổ chi thu xã Bắc Kỳ Trích lục Bắc Kỳ quan báo, Kẻ sở, 1924, tr.2 Hà Đơng tình địa dư chí, Trung Bắc tân văn, 1925, tr.31s 314 CẢI LƯ ƠNG HƯ Ơ N G CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐƠNG Hà Đơng cịn có hai sông lớn chảy qua sông Hồng sông Đáy Với vị trí đặc biệt quan trọng vậy, Hà Đơng quyền Pháp đặc biệt quan tâm Bởi nói, diễn biến xã hội Hà Nội tác động mạnh mẽ tới Hà Đông ngược lại Hà Đơng có lịch sử lâu đời, vùng đất cổ xưa đồng Bắc Bộ Các làng xã Hà Đơng có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, mang đầy đủ đặc trưng làng Việt truyền thống Ở có phân tầng đẳng cấp sâu sắc phận dân cư, tồn vững bền tập tục cố truyền tính tự trị, tự quản lâu đời làng xã Bởi vậy, diện mạo làng xã tỉnh Hà Đơng xem tiêu biểu điển hình cho vùng đồng Bắc Bộ Thứ hai, trị, Hà Đơng nằm vị thuận lợi có điều kiện tiếp nhận nhanh nhạy, sâu sắc diễn biển trị, xã hội đất nước thông qua tác động trực tiếp từ thành phố Hà Nội Ngược lại, hưởng ứng kịp thời, mạnh mẽ nhân dân Hà Đông qua phong trào yêu nước cách mạng phối hợp, hỗ trợ trực tiếp Hà Nội, đóng góp tích cực với phong trào chung nước Tiêu biểu trường Đông Kinh nghĩa thục) mở Hà Nội (năm 1907) với người sáng lập cụ Lương Văn Can quê Nhị Khê huyện Thường Tín có ảnh hưởng sâu rộng huyện Hà Đơng bao quanh Hà Nội Hồi Đức, Thanh Trì, Đan Phượng Năm 1908, tường trình, Cơng sứ Jules Bosc1 đánh giá vị trí chiến lược quan trọng tỉnh Hà Đông sau: uDo điều kiện địa dư, mật độ dân số có nhiều sĩ phu sống hoạt động, tiếp giáp với Hà Nội thành phổ bị đất đai Hà Đông bao quanh, tỉnh Hà Đông tỉnh Bắc Kỳ mà biến cố trị gây ảnh hưởng tiếng vang nhiều Nếu cần có mảy ghi để đo sức mạnh tinh thần người An Nam thay đối trạng thái tư tưởng dân chúng, chỉnh Hà Đơng nơi cần phải đặt thứ máy đó, chấn động làm lay chuyển hình thái xã hội thể cách mạnh mẽ nhất, trung thực nhất”2 Chính quyền Pháp khơng ngừng tăng cường củng cố máy cai trị tỉnh Hà Đơng Tính từ năm 1906 đến năm 1915 tỉnh Hà Đông có viên Cơng sứ3 Jules Bosc Cơng sứ tinh Hà Đơng từ 8/8/1908 đến 13/5/1910 Hồng Trọng Phu, Nhận xét tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975, tr.9 Le Gallen, Maurice (27/7/1906-7/3/1907) quan cai trị hạng III; Duvillier, Eugène Francois (8/3/1907-7/8/1908) quan cai trị hạng I; Bose, Jules (8/8/1908-13/5/1910) quan cai trị hạng II; Bride, Jules-Joseph (24/5/1910-18/7/1910) quan cai trị hạng III; Maire, Georges Henri (19/7/1910-21/10/1910) quan cai trị hạng II; Le Gallen, Maurice (9/11/1910-6/4/1912) quan cai trị hạng I; Buffel Du Vaure, Raoul Marie (7/4/1912-22/12/1913) quan cai trị hạng I; 315 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỦ TƯ Chính quyền Pháp bố trí nhũng viên cơng sứ nhà nghề, lão luyện, nhiều thủ đoạn nghề cai trị Trong có nhữns phần tử thực dân khét tiếng Công sứ Jules Bride mệnh danh tứ hune Bắc Kỳ1, hay Công sứ Henri Fouque viên quan cai trị Pháp tôn bậc thầy ‘‘nghề cai trị” mặt tâm lý, tập quán đào tạo tay sai “hiếu thấu người xứ” Chính vậy, từ cuối năm 1909, quyền thực dân Pháp đánh giá tình hình trị Hà Đơng “trở lại tình trạng bình ổn mặt trị” hay “mãn nguyện tình hình trf'3 Do Hà Đơng gần Hà Nội, nên đội neũ cai trị bổ sung lực lượng đơng đảo hưu quan, thành phần có nhiều kinh nehiệm việc cai trị Sự cộng tác hai phận thống trị người Việt người Pháp đạt đến “một hài hòa mẻ” để quyền thực dân thực thi có hiệu sách cai trị thơng qua đội ngũ tay sai đông đảo trung thành Thứ ba, kinh tế, Hả Đông t ỉ n h đơng dân, đất đai màu mỡ Ngồi sản xuất lương thực thực phẩm, Hà Đơng cịn có tiểu thủ cơng nghiệp cổ truyền, phong phú có 136 ngành nghề, với sản phẩm thủ công mỹ nghệ khơng tiếng nước mà cịn khối Liên Hiệp Pháp “có số mặt hàng kinh doanh tương đương với số mặt hàng xứ khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu tỉnh Đông Dương" nghề khảm trai Chuyên Mỹ (Phú Xuyên), nghề ren Bình Minh (Thanh Oai), nghề làm nón Chng (Thanh Oai), nghề thêu Quất Động (Thường Tín), đặc biệt nghề dệt the, lụa Vạn Phúc, La Khê thị xã Hà Đơneu Nền tiểu thủ cơn® nghiệp cổ truyền ỏ' tỉnh Hà Đông phong phú, tiếng bền, đẹp, tinh xảo mà giải vấn đề việc làm mang lại giá trị kinh tể cao như: Nghề làm mây Bằng Sở (Thanh Trì) Phủ Vinh (Chương Mỹ) làm thủng mủng, giỏ đựnẹ giấy, đĩa đựng bánh, năm 1914 bán 4.000$ hàng5 “Nghề làm ren, tỉnh Hà Đơnọ, có khoảng 20.000 người làm, Emmerich, Pierre (5/3/19 ỉ 3-9/3/1914) quan cai trị hạng 1; Garid, Charles (10/3/191416/6/1918) quan cai trị hạng lí Bốn tên thực dân tàn ác dàn ta thường gọi tứ Bắc Kỳ: Đ c ( Đ c lơ), nhì Ke (Éc-ke), tam Be (Đè Ga-lam-be), tứ Bích (Bơ-ríí) xét tình Hà Đơng, Lê Gia Hội d ịc h Thư v i ệ n tỉn h Hà Tây, 1975, tr 158 Hoàng Trọng Phu, Nhận xét tỉnh Hà Đòng, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975, tr Hoàng Trọng Phu, Nhận xét tình Hà Đơng, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tày, 1975, Hoàng Trọng Phu, Nhận tr J.Rouan, Hà Đơng tinh địa dư chí, Trune Bắc tân văn, ] 925, tr 56 316 CẢI LƯƠNG H Ư Ơ N G CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔ NG thường làm thử ren filet Nghề dệt lụa, thêu có 1.550 khung cửi dệt lụa Nghề làm nón có 16 làng N g h ề dệt vải có khoảng 3.000 khung cửu dệt vải n ằ m rải rác 20 làng khoảng 1.050 người làm giấy, 200 người làm hư ơn g”' Tỉnh H Đơng có nhiều làng nghề tiểu thủ cơng tiếng nên trone Hội chợ tổ chức hàng năm, Hà Đông thường thuê tới gian hàng để giới thiệu bán sản phẩm thủ công tiếng tỉnh Ngồi phát triển kinh tế nơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, Hà Đơng cịn địa bàn trực tiếp trung gian cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cho thành phố Hà Nội Hà Đơng cịn cầu giao lưu kinh tế H N ộ i v n h i ề u v ù n g c ủ a đ ấ t n c Đ iề u n y đ ợ c c h ứ n g m i n h “ ốổtt p h ầ n trăm kinh tế H Đ ô n g buôn bán nh bn sơn, luạ, vải, giấy bản, nón lá, m ũ đan, thừng chão, đồ go chạm lò m o H Nội, Hải P h ò n g thường đến m u a bò, lợn, trâu chợ Bằng, chợ Đơ ”2 Chính phát triển kinh tế, việc trao đổi hàng hóa Hà Đông Hà Nội dần tạo mối quan hệ chặt chẽ thương nhân người Pháp với nhân dân tỉnh, giao lưu tư tưởng ngày lớn, thường xuyên Dù trực tiếp hay gián tiếp giao lưu ảnh hưởng đến lối sống cách sống, làm nảy sinh nhu cầu Lâu dần số làng tiếp giáp với Hà Nội, có nhiều nhà ngói thay nhà tranh, làng quê biến đổi, đường sá m rộng Có thể nói, thay đổi nho nhỏ điều kiện thích hợp cho việc thí điểm cải lương hương Pháp thơn q thuận lợi Chính vậy, phong phú họat động kinh tế Hà Đông tiêu chí để quyền Pháp chọn làm tỉnh thí điểm cải lương hương Th ứ tư, o u â n s ự tỉn h H Đ ô n g v n h đai tr ự c tiế p b ả o v ệ a n to n c h o th n h phổ Hà Nội, nơi đầu não máy thống trị thực dân Bắc Kỳ tồn Đơng Dương Đồng thời, Hà Đông bàn đạp để thực dân Pháp tiến hành đàn áp b ìn h đ ị n h tỉ n h Bắc Kỳ v ề quân sự, n g o i việc dựa vào lực lượng tập trung Hà Nội, thực dân Pháp đặt tỉnh Hà Đông trại lính khố xanh có khoảng 200 binh sĩ bọn giám binh Pháp trực tiếp huy Bên cạnh đó, thực dân Pháp cịn đóng nhiều đồn lẻ nơi trọng yếu đường giao thông, nơi tiếp giáp Hà Đơng - Hịa Bình, Hà Đơng Sơn Tây đồn Phùng, Xuân Mai, Ba Thá để phong tỏa khu vực J.Rouan, H Đông tinh địa dư chí, Trung Bắc tân văn, 1925, tr.57-58 “Niên biểu hành Đơng Dương, năm 1909” , trích lại Lịch sứ Đảng H Táy, tập 1: 1926-1945, Tỉnh ủy Hà Tây, 1992, tr 19 317 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T k i ể m s o t s ự g i a o lư u vớ i m iề n tru n g , t h ợ n e du Đ n B a T h “ có thời gian ổồn khổ xanh ngã ba Thá bỏ đi, n ă m 1914 lại phải tái lập để tăng cicờng canh gác tuần phòng: hạt C h n g Mỹ, M ỹ Đ ứ c nơi có nhiều khó khăn lại giáp H ị a Bình, nơi trú ẩn nhiều kẻ khả nghi C ó th ế n ó i, t r o n g k h o ả n th i g ia n n h ữ n g n ă m đ ầ u th ế k ỷ X X tu y H Đ c n g nằm sát c n h H N ộ i n h n g ần n h k h ô n g c ó c u ộ c k h i n g h ĩa , h a y b o đ ộ n g riào c ủ a d â n c h ú n g C ó lẽ đ â y c ũ n g m ộ t t ro n g n h ữ n g lý d o k h i ế n c h ín h q u y ề n Pháp chọn Hà Đơng làm tỉnh thí điểm sách cải cách hương thôn? Bởi theo nhận