1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng sâu răng của trẻ mầm non 3 6 tuổi thuộc xã vân xuân huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

6 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 166,87 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Vũ Văn Tâm1,*, Nguyễn Hữu Nhân1, Hoàng Quý Tỉnh2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tóm tắt: Nghiên cứu tình trạng sâu tiến hành 690 trẻ mầm non thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sâu trẻ khu vực nghiên cứu tương đối cao (71,3%), tỷ lệ sâu nam nữ chênh lệch không đáng kể (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05) Tỷ lệ sâu cao nằm vị trí hàm hàm (29,6% - 35,9%) hàm hàm (9,3% - 13,9%) Chỉ số sâu trám trẻ tăng dần theo lứa tuổi Chỉ số sâu trám chung trẻ nghiên cứu 2,12 (trung bình có trẻ bị tổn thương) Từ khóa: Răng, sâu răng, sâu trám Mở đầu nhiều địa phương nước cho thấy bệnh sâu có xu hướng gia tăng [3-6] Xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc xã nơng thơn, có tình trạng kinh tế mức sinh hoạt tương đối đầy đủ Tuy nhiên, bệnh miệng, đặc biệt bệnh sâu phổ biến, việc phòng chữa bệnh miệng chưa quan tâm mức Từ thực trạng đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm mục đích: tìm hiểu thực trạng sâu trẻ khu vực nghiên cứu Hiện nay, tình trạng sâu trẻ em vấn đề nhiều nước giới quan tâm Năm 1986, Tổ chức Y tế giới (WHO) coi bệnh miệng mối quan tâm thứ ba loài người sau bệnh ung thư bệnh tim mạch [1] Năm 2007, hội nghị sức khỏe miệng giới lần thứ 60, nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới thông qua nghị quyết, đưa xúc tiến phòng ngừa bệnh sâu vào quy hoạch phòng ngừa điều trị tổng hợp bệnh mạn tính [2] Trong năm gần đây, Việt Nam có tăng trưởng kinh tế - xã hội, chế độ dinh dưỡng có thay đổi, việc sử dụng lương thực - thực phẩm khơng hợp lý dẫn đến mức độ tăng nhanh chóng bệnh sâu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng sâu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 690 trẻ mầm non xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Phân bố trẻ nghiên cứu thể bảng sau: _  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-978704720 Email: tamvv88@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4538 134 V.V Tâm nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 135 Bảng Phân bố trẻ nghiên cứu Tuổi Tổng Giới tính Nam n 22 112 110 112 356 Tổng Nữ n 28 96 94 116 334 % 3,2 16,2 15,9 16,2 51,6 % 4,1 13,9 13,6 16,8 48,4 n 50 208 204 228 690 Vùng % 7,2 30,2 29,6 33,0 Vùng Răng hàm 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 Răng hàm 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 Vùng Vùng Hình Sơ đồ sữa trẻ theo ký hiệu quốc tế Các dụng cụ sử dụng nghiên cứu bao gồm: + Khay đậu, gương, gắp, thám châm, đèn, gang tay, phương tiện diệt khuẩn dụng cụ + Phiếu ghi kết khám: thông tin sau thu thập ghi vào phiếu kết khám miệng Các điều tra viên tập huấn cách khám ghi chép phiếu điều tra bác sĩ chuyên khoa hàm mặt Trên đối tượng nghiên cứu, điều tra viên khám tất sữa từ vùng đến vùng (Vùng 5: tất hàm bên phải; Vùng 6: tất hàm bên trái; Vùng 7: tất hàm bên trái; Vùng 8: tất hàm bên phải) Các điều tra viên khám hai lần trẻ trẻ khám hai điều tra viên Từ ghi kết chung vào phiếu điều tra Điều kiện nơi thăm khám phải đủ ánh sáng, kết hợp đèn chiếu sáng phương pháp Theo (WHO) để đánh giá tình trạng sâu cộng đồng, có tiêu chí sử dụng là: - Tỷ lệ % học sinh mắc sâu (có bị sâu toàn hàm răng) để nói lên mức độ lưu hành sâu cộng đồng - Chỉ số sâu - - trám để nói lên nguy sâu cộng đồng Tình trạng sâu trẻ chúng tơi đánh giá theo tiêu chuẩn ICDAS [7] hệ thống WHO đưa năm 2003 chỉnh sửa lần hai năm 2005 Các trường hợp trẻ đánh giá theo mã số từ đến trẻ mắc bệnh sâu Răng đánh giá mã số bình thường Răng nhạy cảm tượng cảm răng, gây ê buốt Sâu làm phá hủy phần mơ răng, làm lộ phần ngà ống tủy, gây nên tượng bệnh lý nhạy cảm 136 V.V Tâm nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 Chỉ số sâu trám số sâu trung bình cá thể bao gồm chưa xử lý, sâu hàn sâu Chỉ số sâu trám (dmft) tính tổng số sâu, răng, trám cá thể chia cho số cá thể Tuổi trẻ nghiên cứu tính dựa vào phần mềm WHO Plus 2007, phương pháp tính thống kê nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 11.5 EPI 6.04 Bảng Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS Mã số Phân loại Mô tả Không sâu Răng bình thường, khơng tổn thương Thay đổi men sau thổi khơ Sâu chưa hình thành lỗ sâu Thay đổi nhìn rõ men ướt Mất chất khu trú men (không lộ ngà) Có ánh đen bên qua bề mặt men liên tục Sâu hình thành lỗ sâu Có lỗ sâu lộ ngà Có lỗ sâu lớn lộ ngà >1/2 mặt Kết nghiên cứu bàn luận Sau thăm khám lâm sàng cho 690 trẻ mầm non xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, phát 492 trường hợp trẻ bị sâu chiếm 71,3 % Theo phân loại mức độ sâu tổ chức y tế giới (WHO) [8], tỷ lệ sâu 80% đánh giá mức cao, từ 50% đến 80% mức trung bình 50% mức thấp, tỷ lệ sâu nghiên cứu chúng tơi thuộc mức trung bình Tỷ lệ sâu trẻ nghiên cứu có thay đổi theo độ tuổi trẻ Nhóm tuổi có tỷ lệ sâu thấp (40%), cao nhóm tuổi (77,5%) Tỷ lệ sâu nhóm tuổi thấp so với nhóm cịn lại nhóm tuổi sữa hình thành, ngồi số lượng sữa nhóm chưa đầy đủ, đa số thiếu hàm Tỷ lệ sâu trẻ nhóm tuổi, tuổi, tuổi 71,2%, 77,5%, 72,8%, tỷ lệ sâu nhóm trẻ có chênh lệch không lớn Kết nghiên cứu cho thấy rằng, từ nhỏ trẻ dễ bị mắc bệnh sâu Sâu từ giai đoạn sớm ảnh hưởng lớn đến khả nhai, thẩm mỹ ảnh hưởng đến thể chất trẻ So với số nghiên cứu khác ngồi nước tỷ lệ sâu nghiên cứu chúng tơi có chênh lệch tương đối lớn Bảng cho thấy, tỷ lệ sâu chung trẻ nghiên cứu cao nhiều so với nghiên cứu Mahejabeen R [9] Vương Hương Giang [5] Điều cho thấy, tình hình chăm sóc miệng trẻ nghiên cứu không tốt so với số khu vực khác Hà Nội Tại khu vực nghiên cứu chúng tôi, trẻ phổ biến phương pháp tự chăm sóc miệng, nhiên mức độ thực hành trẻ hạn chế Mặc dù vậy, tỷ lệ sâu nghiên cứu lại thấp so với tỷ lệ sâu nước năm 2010 [3] số nước khu vực Philippine [10] V.V Tâm nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 So sánh tỷ lệ sâu hai giới nghiên cứu thấy tỷ lệ sâu nam nữ nghiên cứu gần tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tuy nhiên, tỷ lệ mắc sâu 137 hai giới tương đối lớn (nam: 69,7% nữ: 73,1%) Chúng khảo sát răng nhạy cảm với sâu nhất, có tỷ lệ sâu nhiều nhất, răng nhạy cảm với sâu có tỷ lệ sâu thấp Bảng So sánh tỷ lệ sâu với số nghiên cứu khác Các nghiên cứu Tỷ lệ sâu Tỷ lệ tuổi chung Nghiên cứu (Vân Xuân) 71,3% Mahejabeen R (Ấn Độ - 2006) [7] Carino cs (Philippine - 2003) [5] tuổi tuổi tuổi 40% 71,2% 77,5% 72,8% 51,4% 89,6% 42,6% 85% 50,7% 90% 60,9% 94% - Vương Hương Giang (Hà Nội - 2008) [3] 53% - 50% 56% - Bộ Y tế (Việt Nam -2010) [1] 81,6% - - - - Bảng Phân bố sâu Tỷ lệ sâu (%) 9,3% 13,9% 3,5% 1,4% 1% 0,7% 0,9% 2,3% 10,7% 9,3% Răng hàm 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75 30,1% 33,6% 3,5% 1,2% 1,2% 1,7% 1,4% 3,5% 35,9% 29,6% Răng hàm Tỷ lệ sâu (%) Theo bảng 4, tỷ lệ sữa sâu cao nhóm 74, 75, 84, 85 hàm (29,6%% 35,9%%), nhóm 54, 55, 64, 65 hàm (9,3% - 13,9%) Tỷ lệ sâu giảm dần từ tiền hàm đến nanh thấp cửa Như vậy, nhóm hàm sữa hàm nhóm mắc sâu nhiều nhất, tiếp nhóm hàm sữa hàm trên, cửa sữa bị sâu Từ đó, giáo viên phụ huynh cần phải quan tâm, chăm sóc đến tất trẻ, đặc biệt hàm Mức độ sâu trẻ nghiên cứu đánh giá thông qua số sâu trám (dmft) Chỉ số dmft trẻ nghiên cứu thể bảng Chỉ số dmft chung trẻ nghiên cứu 2,12, tức trung bình trẻ có bị tổn thương Trong tổng số 1344 rãng bị sâu có 40 trẻ trám lại (chiếm 2,9%) Còn lại nhiều bị sâu mà không điều trị (97,1%) Bảng Chỉ số sâu trám trẻ nghiên cứu Răng Sâu Mất Trám Chỉ số dmft 1,95 (n = 1344) 0,11 (n = 74) 0,06 (n = 40) 2,12 138 V.V Tâm nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 Bảng Chỉ số sâu trám theo tuổi Tuổi Sâu Mất Trám n 28 438 422 456 n 18 50 n 10 24 Chỉ số dmft nghiên cứu tăng dần theo độ tuổi trẻ Ở nhóm tuổi số dmft thấp 0,56 tăng dần đến nhóm tuổi 2,32 Bảng cho thấy rằng, nhóm tuổi trẻ chưa gia đình ý đến việc chăm sóc miệng, khơng có trường hợp nhóm trám lại bị tổn hại Các nhóm tuổi cịn lại có trường hợp trám tỷ lệ trám không nhiều Ngồi nhóm tuổi tỷ lệ trẻ tương đối nhiều Từ thực trạng trên, giáo viên phụ huynh cần có biện pháp chăm sóc miệng cho trẻ, hướng dẫn cho trẻ cách tự chăm sóc miệng súc miệng nước muối loãng, đánh kĩ thuật, sử dụng kem đánh có flour Kết luận kiến nghị Tỷ lệ sâu trẻ khu vực nghiên cứu tương đối cao (71,3%), tỷ lệ sâu nam nữ chênh lệch không đáng kể (khác biệt ý nghĩa thống kê p > 0,05) Tỷ lệ sâu cao nằm vị trí hàm hàm (29,6% - 35,9%) hàm hàm (9,3% - 13,9%) Chỉ số sâu trám trẻ tăng dần theo lứa tuổi Chỉ số sâu trám chung trẻ nghiên cứu 2,12 (trung bình có trẻ bị tổn thương) Cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho bậc phụ huynh cách chăm sóc phương pháp chăm sóc miệng cho trẻ Ngồi cần có biện pháp khắc phục tình trạng sâu trẻ nghiên cứu Chỉ số dmft 0,56 2,16 2,21 2,32 Tài liệu tham khảo [1] World Health Organization (2000), Global data on dental caries prevalence (DMFT) in children aged 12 years, pp 1-9 [2] Petersen PE (2008), “World Health Organization global policy for improvement of oral health – World Health Assembly 2007”, International Dental Journal, 58(3), pp 115-121 [3] Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/2/2001 Thủ tướng phủ, Hà Nội, tr 12-29 [4] Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan trẻ 4-8 tuổi tỉnh thành Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 797(12), tr 56-59 [5] Vương Hương Giang (2008), Khảo sát tình trạng miệng trẻ em mẫu giáo lứa tuổi 4-5 tuổi, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 35-48 [6] Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2000), “Kết điều tra sức khoẻ Răng miệng toàn quốc Việt Nam (1999 - 2000)”, Tạp chí Y học Việt Nam, 264 (10), tr 8-20 [7] KM Shivakumar (2009), “International Caries Detection and Assessment System: A new paradigm in detection of dental caries”, National Center for Biotechnology Information, pp 22-63 [8] World Health Organization (1994), “Oral Hygiene Indices”, Oral-Health [9] Mahejabeen R, Sudha P, Kulkarni SS, Anegundi R, (2006), “Dental caries prevalence among preschool children of Hubli: Dharwad city”, Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, pp 19-22 [10] Carino KMG, Shinida K, Kawaguchi Y (2003), Early childhood caries in northern Philippines, Community Dent Oral Epidemiol, 31, 81-89 V.V Tâm nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 2S (2017) 134-139 139 Dental Caries Situation of Preschool Children Aged from to in Van Xuan commune, Vinh Tuong district, Vinh Phuc province Vu Van Tam1, Nguyen Huu Nhan1, Hoang Quy Tinh2 VNU University of Science, 344 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: The study was conducted on 690 preschool childen in Van Xuan commune, Vinh Tuong district, Vinh Phuc province The results showed that decay percentage of childen in the study is relatively high (71.3%), the differences of decay percentage between boys and girls not significant (p > 0,05) The high percentage of decay focused on mandible molars (from 29.6% to 35.9%) and maxilla molars (from 9.3% to 13.9%) The decay missing fill teeth (dmft) indicies of childen was increased with their ages The general dmft index of childen in the field 2.12 (the average of destroyed teeth per child is more than 2) Keywords: Teeth, Decay, Decay missing fill ... nghệ, Tập 33 , Số 2S (2017) 134 - 139 135 Bảng Phân bố trẻ nghiên cứu Tuổi Tổng Giới tính Nam n 22 112 110 112 35 6 Tổng Nữ n 28 96 94 1 16 33 4 % 3, 2 16, 2 15,9 16, 2 51 ,6 % 4,1 13, 9 13, 6 16, 8 48,4 n... [3] 53% - 50% 56% - Bộ Y tế (Việt Nam -2010) [1] 81 ,6% - - - - Bảng Phân bố sâu Tỷ lệ sâu (%) 9 ,3% 13, 9% 3, 5% 1,4% 1% 0,7% 0,9% 2 ,3% 10,7% 9 ,3% Răng hàm 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83. .. liên tục Sâu hình thành lỗ sâu Có lỗ sâu lộ ngà Có lỗ sâu lớn lộ ngà >1/2 mặt Kết nghiên cứu bàn luận Sau thăm khám lâm sàng cho 69 0 trẻ mầm non xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, phát

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w