Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của tio2 pha tạp fe phủ trên hạt silica gel

6 6 0
Nghiên cứu tính chất quang xúc tác của tio2 pha tạp fe phủ trên hạt silica gel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 24-29 Nghiên cứu tính chất quang xúc tác TiO2 pha tạp Fe phủ hạt silica - gel Nguyễn Mạnh Nghĩa1, Nguyễn Thị Huệ2,* Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 336 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nhận ngày 14 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 27 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng năm 2016 Tóm tắt: Vật liệu TiO2 pha tạp Fe phủ hạt Silicagel (Ti1-xO2-Fex/SiO2) chế tạo phương pháp sol-gel, sử dụng hỗn hợp dung dịch tetraisopropoxide titanium Ti(O-iC3H7)4(TTIP), sắt clorua FeCl3, acetylacetone (ACAC) ethanol Ảnh hưởng sắt pha tạp tới cấu trúc, hình thái bề mặt, tính chất quang xúc tác Ti1-xO2-Fex/SiO2 nghiên cứu thơng qua giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FE-SEM) phổ hấp thụ UV-vis Kết phân tích XRD cho thấy, TiO2-Fe vật liệu có cấu trúc tinh thể đơn pha anatase với cường độ mạnh Ảnh FE - SEM cho thấy bề mặt đồng điều, không thấy kết dám kích thước hạt khoảng -10 nm Phổ hấp thụ vùng cấm mẫu Ti1-xO2-Fex/SiO2 (x = 0,01; 0,03, 0,06, 0,09) giảm từ 3,33 eV đến 2,77 eV x tăng từ đến 0,09 Kết thử nghiệm phân hủy metylen xanh cho thấy có mẫu pha tạp sắt có khả quang xúc tác vùng ánh sáng khả kiến Điều chứng tỏ vật liệu Ti1-xO2-Fex/SiO2 có khả ứng dụng xử lý chất hữu mang màu tốt mà không cần nguồn sáng UV Từ khoá: TiO2 pha tạp sắt, Silicagel, quang xúc tác, metylen xanh Giới thiệu* (

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan