1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng gánh nặng dinh dưỡng kép và một số đặc điểm thói quen ăn uống của trẻ mầm non tại xã nam hồng huyện đông anh hà nội năm 2018

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 524,26 KB

Nội dung

VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 68-77 Original Article Double Burden of Nutrition and some Eating Habits Characteristics of Preschool Children in Nam Hong Commune, Dong Anh district, Hanoi, 2018 Le Thi Tuyet1,*, Nguyen Thị Trung Thu1, Ngo Thi Thu Hoai2, Nguyen Thi Lan Huong1, Le Thi Thuy Dung3,4, Do Nam Khanh3 Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Kim Anh High School, Thanh Xuan, Soc Son, Hanoi, Vietnam Hanoi Medical University, Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam North-Eastern Federal University in Yakutsk, Russia Received 31 July 2019 Revised 07 August 2019; Accepted 14 August 2019 Abstract: The study aims to provide evidence of double nutritional burden (including malnutrition and overweight/obesity) as well as the impact of eating habits on nutritional status of preschool children at Nam Hong commune, Dong Anh district, Hanoi Subjects of study: children aged from 24 to 60 months old at preschools of Nam Hong commune The study is divided into phases: at the phase 1: a cross sectional study was applied to 1593 children; at the phase 2: a matched case-control study was applied in order to analyze effects of eating habits to nutritional status of children (1 malnourished child / normal children and obese overweight child / normal children, matched pairs in age, sex, class) Research results: the percentage of children with normal nutritional status is 86.8%, however, Nam Hong still suffer a double burden of nutrition when the rate of malnourished children is still high (accounting for 4.2%) and overweight/obesity children is 9.0%, in which the rate of overweight and obesity children in boys is higher than girls (10.9% compared with 6.7%, respectively) Eating characteristics affect malnutrition status of children including: loss appetite (OR=4.3), slowness in eating (OR=2.23), enjoyment of food score (OR=0.69), desire to drink score (OR=0.82) Eating characteristics affect the overweight/obesity child’s include: appetite characteristics (OR=4.24), loss appetite (OR=0.43), fast eating (OR=2.56), slowness eating (OR=0.43), eating more (OR=6.78), eating less (OR=0.31), prefer fat (OR=2.18), food responsiveness score (OR=1.59), enjoyment of food score (OR=1.8), satiety responsiveness score (OR=0.51), slowness in eating score (OR=0.05), emotional under eating score (OR=0.67), food fussioness score (OR=0.72) Keywords: Double burdens, malnutrition, overweight/obesity, Nam Hong commune, Dong Anh.  Corresponding author Email address: lttuyet@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnuer.4175 68 VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 68-77 Thực trạng gánh nặng dinh dưỡng kép số đặc điểm thói quen ăn uống trẻ mầm non xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2018 Lê Thị Tuyết1,, Nguyễn Thị Trung Thu1, Ngô Thị Thu Hoài2, Nguyễn Thị Lan Hương1, Lê Thị Thuỳ Dung3,4, Đỗ Nam Khánh3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường THPT Kim Anh, Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Y Hà Nội, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Trường đại học tổng hợp Liên bang mang tên M.K.Ammosov, Liên bang Nga Nhận ngày 31 tháng năm 2019 Chỉnh sửa ngày 07 tháng năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2019 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm cung cấp chứng gánh nặng kép dinh dưỡng (bao gồm suy dinh dưỡng (SDD) thừa cân, béo phì (TC, BP)) ảnh hưởng thói quen ăn uống đến tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội - nơi q trình thị hóa Đối tượng nghiên cứu: trẻ em từ 24-60 tháng tuổi trường mầm non thuộc xã Nam Hồng, huyện Đông Anh Nghiên cứu chia làm giai đoạn: giai đoạn 1: mô tả cắt ngang 1593 trẻ; giai đoạn 2: nghiên cứu bệnh chứng ghép cặp (1 trẻ suy dinh dưỡng/5 trẻ bình thường trẻ thừa cân béo phì/5 trẻ bình thường theo tuổi, giới, lớp) Kết nghiên cứu: Toàn mẫu tỷ lệ trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường 86,8%, nhiên, Nam Hồng chịu gánh nặng kép dinh dưỡng mà tỷ lệ trẻ SDD cao (chiếm 4,2%) trẻ em TC, BP 9,0% (3,3% béo phì), tỷ lệ trẻ TC, BP nam cao nữ (10,9% so với 6,7%, tương ứng) Những đặc điểm ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng SDD trẻ gồm: lười ăn (OR=4,3), ăn chậm (OR=2,23), điểm số thích thức ăn (OR=0,69), điểm số thích đồ uống (OR=0,82) Những đặc điểm ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng TC, BP trẻ gồm: háu ăn (OR=4,24), lười ăn (OR=0,43), ăn nhanh (OR=2,56), ăn chậm (OR=0,43), ăn nhiều (OR=6,78), ăn (OR=0,31), thích ăn béo (OR=2,18), điểm số phản ứng với thức ăn (OR=1,59), điểm số thích thức ăn (OR=1,8), điểm số phản ứng no (OR=0,51), điểm số ăn chậm (OR=0,05), điểm số ăn cảm xúc tiêu cực (OR=0,67), điểm số từ chối ăn (OR=0,72) Từ khóa: Gánh nặng kép, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì, xã Nam Hồng, Đơng Anh  Tác giả liên hệ Địa email: lttuyet@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4175 69 70 L.T Tuyet et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 68-77 Mở đầu Những năm gần đây, với phát triển kinh tế tình trạng thị hố nhanh chóng, tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam thay đổi theo hướng dinh dưỡng chuyển tiếp Trong dinh dưỡng chuyển tiếp, nước ta gánh chịu gánh nặng kép bao gồm suy dinh dưỡng (SDD) thừa cân, béo phì (TC, BP) Mặc dù, tỷ lệ trẻ em tuổi bị SDD nước ta giảm, mức độ giảm không đồng vùng miền [13] Bên cạnh đó, tình trạng TC, BP sớm trẻ lại tăng lên - báo động vấn đề sức khoẻ cộng đồng cần quan tâm [2,4] Sự thiếu hay thừa dinh dưỡng trẻ, đặc biệt trẻ mầm non gây hậu xấu thể chất tâm lí, thời điểm tương lai Trẻ SDD thường có sức đề kháng kém, dễ mắc bệnh Hàng năm, giới có khoảng triệu trẻ em tuổi tử vong liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến SDD [5] SDD dạng thấp còi đã, ảnh hưởng lớn đến phát triển chiều cao, tầm vóc người Việt Nam TC, BP trẻ dẫn đến nhiều tác hại nghiêm trọng, làm tăng nguy số bệnh mãn tính tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường type 2, gan nhiễm mỡ, bệnh ung thư, làm trẻ dậy sớm, cong vẹo cột sống, trẻ thường có tâm lý tự ti, nhút nhát, chậm chạp, hịa đồng, tiếp thu [6] Tới 70% trẻ béo phì trì tình trạng trưởng thành từ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, tâm lí khả lao động [7] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng SDD hay TC, BP trẻ đặc điểm ăn uống nguyên ảnh hưởng đến tăng cân trẻ, đặc biệt giai đoạn trẻ mầm non [8-10] Xác định thói quen ăn uống khơng có lợi tình trạng dinh dưỡng trẻ việc làm cần thiết để người chăm sóc trẻ (trong gia đình trường học) có biện pháp can thiệp kịp thời, giúp trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt Đơng Anh huyện ngoại thành Hà Nội có tốc độ thị hố nhanh, chuyển tiếp mặt cán cân dinh dưỡng trẻ em diễn mạnh Hơn nữa, phân bố nghề nghiệp Đông Anh thay đổi phát triển khu công nghiệp thị hố địa phương, từ ảnh hưởng đến đặc điểm nuôi dưỡng trẻ gia đình Mục tiêu nghiên cứu xác định thực trạng tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non xã Nam Hồng, Đơng Anh năm 2018 tìm hiểu ảnh hưởng thói quen ăn uống đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non huyện trình thị hố; kết nghiên cứu tiền đề, gợi ý cho can thiệp hiệu mặt dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu thừa dinh dưỡng cho trẻ mầm non nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo giai đoạn Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang 1593 trẻ (748 bé trai, 24 tháng - 60 tháng tuổi) thuộc hai trường mầm non xã Nam Hồng, Đông Anh Thực cân đo chiều cao, cân nặng để xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ Giai đoạn 2: Nghiên cứu bệnh - chứng, với mục tiêu phân tích ảnh hưởng số đặc điểm ăn uống đến tình trạng SDD TC, BP trẻ Thực gửi thư xin ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu phiếu điều tra đặc điểm ăn uống trẻ cho cha mẹ người chăm sóc tồn trẻ nghiên cứu cắt ngang Những trẻ đối tượng cho nghiên cứu bệnh chứng trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu có phiếu điều tra đầy đủ thông tin Lựa chọn đối tượng cho phân tích bệnh - chứng ghép cặp theo tuổi, giới, lớp học với tỷ lệ bệnh : chứng, tức trẻ SDD - trẻ bình thường tuổi, giới, lớp (cho phân tích ảnh hưởng yếu tố đến tình trạng SDD trẻ) trẻ TC, BP : trẻ bình thường tuổi, giới, lớp (cho phân tích ảnh hưởng yếu tố đến tình trạng TC, BP trẻ) Số liệu thu thập vào từ tháng đến tháng 11 năm 2018 Nghiên cứu Hội đồng Y đức Viện dinh dưỡng thông qua với định số 343/VDD-QLKH ngày 27/7/2018 L.T Tuyet et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 68-77 2.2 Phương pháp xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ Thơng tin ngày sinh, giới tính trẻ lấy từ sở liệu nhà trường Chiều cao đứng đo thước đo chiều cao đứng (độ xác 0,1cm), kết tính cm Cân nặng đo cân điện tử SECA 890 (UNICEF) với độ xác 100 g, kết tính kg BMI (body mass index, số khối thể) tính theo cơng thức: cân nặng/chiều cao2 (kg/m2) Z-score tính theo cơng thức: (kích thước đo - số trung bình quần thể tham chiếu)/độ lệch chuẩn quần thể tham chiếu theo tiêu chẩn WHO 2006 (Quần thể NCHS - National Center for Health Statistics) dựa phần mền WHO AnthroPlus version 1.01 [11] Tiêu chuẩn xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ dựa vào số Zscore BMI theo tuổi (ZBMI, tuổi), cụ thể: suy dinh dưỡng ZBMI, tuổi < -2SD; bình thường ZBMI, tuổi khoảng từ -2 SD đến SD; thừa cân ZBMI, tuổi khoảng đến 3; béo phì ZBMI, tuổi > SD Tiêu chẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu trẻ mắc bệnh cấp tính bệnh mãn tính lao, HIV/AIDS 2.3 Phương pháp xác định thói quen ăn uống trẻ Bộ câu hỏi đánh giá thói quen ăn uống trẻ (Children’s Eating Behavior Questionnaire CEBQ) từ phiên Tiếng Anh gốc dịch sang Tiếng Việt với hai dịch giả độc lập (thuộc nhóm nghiên cứu), hai dịch so sánh thảo luận điểm khác biệt sau thực thiện dịch ngược lại sang tiếng Anh dịch giả thứ ba So sánh với gốc Tiếng Anh ban đầu, điểm khác biệt hai phiên thảo luận, thống cuối thống dịch tiếng Việt với nhóm nghiên cứu CEBQ bao gồm 35 câu hỏi liên quan đến đặc điểm ăn uống trẻ, cha mẹ đánh giá theo thang điểm từ đến theo mức độ tần suất diễn (không bao giờ, khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn) Các câu hỏi đánh giá yếu tố, chia làm nhóm Nhóm thứ nhóm yếu tố “mong muốn ăn” (food approach) gồm yếu tố: phản ứng với thức ăn 71 (food responsiveness, FR), ăn nhiều có cảm xúc tiêu cực (emotional overeating, EOE), thích thức ăn (enjoyment of food, EF), thích đồ uống (desire to drink, DD) Nhóm thứ hai nhóm yếu tố “tránh đồ ăn” (food avoidance) gồm yếu tố: phản ứng no (satiety responsiveness, SR), ăn chậm (slowness in eating, SE), ăn cảm xúc thay đổi (emotional undereating, EUE), từ chối thức ăn (food fussiness, FF) [12] Các thông tin đặc điểm ăn uống trẻ thu từ câu trả lời cha mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ qua phiếu điều tra Những đối tượng nghiên cứu có phiếu điều tra thiếu thơng tin nhóm nghiên cứu gọi điện để vấn trực tiếp để đáp ứng phiếu có đầy đủ thơng tin 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Số liệu nhập, quản lí phần mềm Epidata 3.0 xử lí phần mềm SPSS 16.0 Các biến định tính biểu diễn % so sánh kiểm định χ2 test Các biến định lượng kiểm tra phân phối chuẩn Nếu biến phân phối chuẩn biểu diễn dạng trung bình ± SD Nếu biến khơng phân phối ch̉n biểu diễn dạng trung vị (25th 75th percentile) So sánh hai biến định lượng kiểm định Student T test (nếu biến phân bố chuẩn) kiểm định Man-Withney-U test (nếu biến phân bố không chuẩn) Ảnh hưởng yếu tố nguy đến SDD, TC, BP phân tích phương pháp hồi quy logistic Khi P

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w