1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về hiện tượng tiếng anh của người việt hay vietlish

8 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 224,45 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 62-69 THÔNG TIN – TRAO ĐỔI Về tượng tiếng Anh người Việt hay Vietlish Ngơ Hữu Hồng* Khoa Ngơn ngữ Văn hố nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng năm 2013 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng năm 2013 Tóm tắt: Hồ phát triển mở rộng tồn cầu tiếng Anh (TA), người Việt có q trình tiếp cận sử dụng ngơn ngữ lâu dài thú vị Qua đó, dường họ hình thành biến thể TA mang sắc Việt hệ thống biến thể TA giới (World Englishes) Từ quan sát này, viết thảo luận xung quanh câu hỏi liệu TA sử dụng Việt Nam trở thành biến thể hệ thống hay chưa liệu gọi ‘TA người Việt’ (Vietnamese English) hay nói ngắn gọn ‘Vietlish’ hay khơng ? Từ khố: tiếng Anh, Vietlish, tiếng Anh Việt Nam, tiếng Anh ngữ, tiếng Anh phi ngữ, biến thể, ngôn ngữ, văn hoá Giới thiệu* biến thể TA gọi biến thể TA, ‘bất chấp có tính chuẩn mực ngữ hay khơng bất chấp người nói ai’ [2] Từ đó, người ta bắt đầu quen dần với tên gọi TA TA (của người) Ấn Độ (Indian English), TA châu Phi (African English), TA Philippin (Philippinal English), TA Singapore (Singapore English), chí TA Nhật (Japanese English), TA Hàn Quốc (Korean English) … Như biết, tiếng Anh (TA) ngơn ngữ có nhiều biến thể (varieties) Ngoài biến thể ngữ nói nước Anh, Mỹ, Úc, Canada,… ngơn ngữ bị phân hoá thành ‘những loại tiếng Anh giới’ (World Englishes) [1], [2], tồn phát triển khắp châu lục Đó thuật ngữ mà gần người ta có khuynh hướng sử dụng để mở rộng khái niệm TA khơng thuộc nước nói TA ngữ mà ‘loại’ TA dùng hầu hết quốc gia khơng nói ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ Hình thức số nhiều ‘Englishes’ khẳng định Từ quan sát này, viết thảo luận xung quanh câu hỏi liệu TA sử dụng Việt Nam trở thành biến thể hệ thống ‘World Englishes’ hay chưa liệu gọi ‘TA người Việt’ (Vietnamese English) hay nói ngắn gọn ‘Vietlish’ hay khơng? _ * Tel.: 84-1647087320 Email: hhoang161@yahoo.com 62 N.H Hoàng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 62-69 ‘World Englishes’ mối quan hệ với khuyếch tán ‘khuyếch tán ngược’ TA Có nhiều cách hiểu nhiều mơ hình khác biểu diễn khái niệm ‘World Englishes’ viết dựa mối quan hệ với mơ hình ‘ba vịng trịn đồng tâm’ (Three Concentric Circles of English) Kachru [3], nhấn mạnh trải rộng TA (English spread) qua thời gian kéo theo nhiều biến thể TA ngồi TA khu vực có người Anglo-Saxons sinh sống nói TA tiếng mẹ đẻ Qua mơ hình Kachru, hiểu ‘World Englishes’ bao gồm vịng Tâm (Inner circle) thuộc nước nói TA tiếng mẹ đẻ, vịng Ngồi (Outer circle) thuộc nước thuộc địa cũ Anh, Mỹ vòng Mở rộng (Expanding circle) thuộc tất nước nói TA ngoại ngữ Có thể thấy TA sử dụng phổ biến khắp nơi giới, nói cách khác, tượng ‘khuyếch tán ngơn ngữ’ (language diffusion) khắp tồn cầu Sự khuyếch tán coi có ảnh hưởng sâu sắc đến cộng đồng ngơn ngữ-văn hố khác, nơi TA du nhập phát triển ngôn ngữ hai ngoại ngữ giao tiếp liên văn hố Tuy nhiên, logic mà nói, trải rộng tồn cầu TA gây ảnh hưởng lên ngơn ngữ-văn hố khác đến lượt bị ảnh hưởng ngược lại nhiêu Nói cách khác, TA ngày bị địa hoá (nativization/indigenization) hầu hết quốc gia sử dụng ngơn ngữ thứ hai ngoại ngữ Ví dụ, người Ấn Độ nói ‘You like India, isn’t it?’ (Bạn thích Ấn Độ, khơng?) ‘isn’t it’ dấu hiệu lịch người Ấn Độ thay ngữ pháp truyền thống TA ngữ ‘don’t you?’ Hay lời hướng dẫn TA đầy thú vị Trung Quốc Đại hội Thể thao 63 giới năm 2008 ‘If you are stolen, please come to the nearest police station’ (Nếu bạn bị cắp, đến đồn công an gần nhất) thay ‘If you have something stolen/lost, please let the police know’ Khi đến nhà ga Nhật, người ta dễ dàng thấy hướng dẫn kiểu ‘Ask the station employee about the trouble’ (Hãy báo nhân viên nhà ga bạn bị phiền tối) thay ‘Let the station employee know if you have any trouble’ Còn cách diễn đạt ‘Selling of clothes and man’s shoes’ (Bán quần áo giày dép nam) thấy khắp nơi nước châu Á Những tượng trên, xét nhiều khía cạnh từ hình thức ngơn ngữ đến tư duy, văn hố-xã hội,…có vẻ chứng ngày rõ nét tượng TA dần trở thành biến thể mang dấu ấn ngơn ngữvăn hố khu vực nơi chúng sử dụng Vấn đề mức độ Vì khơng phải ngẫu nhiên mà người ta nghĩ cách gọi phiên TA theo kiểu cấu tạo từ ‘English’ (England + ish) ‘Singlish’ (Singapore + lish, TA Sing-ga-po) ‘Indish’ (India + ish, tiếng Anh Ấn), ‘Thaidish’ (Thai + ish, TA Thái) ‘Chinish’ (China + ish, TA Trung Quốc), ‘Japlish’ (Japan + ish, TA Nhật),…Và tất nhiên không loại trừ vấn đề gây tranh cãi có ‘Vietlish’ (Vietnam + ish) hay khơng Điểm qua q trình tiếp cận TA ngoại ngữ người Việt Trước hết, điều cần phải xét đến trình tiếp cận TA người Việt Phải nói Việt Nam quốc gia có truyền thống học TA ngoại ngữ lâu dài đầy kịch tính [4] Người ta tìm thấy chứng việc TA có mặt Việt 64 N.H Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 62-69 Nam từ thời Pháp thuộc [5] mức độ không đáng kể Sau (từ 1954) thời kỳ TA chịu ảnh hưởng người Nga miền Bắc TA chịu ảnh hưởng người Mỹ miền Nam Sau 1975, việc học TA có phần chững lại ảnh hưởng tiếng Nga bùng lên thành sốt cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ trước nhờ sách đổi hội nhập Việt Nam Thời kỳ hậu WTO, TA Việt Nam lại có bước ngoặt mới, đóng vai trị ngơn ngữ thực làm chủ kênh thông tin liên lạc giao tiếp tồn cầu Nó thức trở thành ngoại ngữ không bắt buộc trường tiểu học, trung học đại học mà ‘một vé thông hành cho người đến thành công’ [4], đặc biệt nhà chuyên môn, nghiên cứu khoa học, doanh nhân, kinh tế, ngoại giao,… Bắt đầu từ lúc ấy, người Việt tiếp cận nguồn TA từ nhiều nước nói TA ngữ với cơng ty, tổ chức thương mại, chương trình hợp tác, tài trợ giáo dục đào tạo ạt đổ vào Đồng thời người Việt có hội tiếp cận với nguồn TA phi ngữ khác từ nhiều quốc gia giới, trước hết nước Đông Nam Á, châu Á Thái Bình Dương châu Âu, nơi giao lưu nhiều mặt với Việt Nam TA cơng cụ để giao tiếp Việc học TA khơng cịn bị cô lập nhà trường mà bùng phát thành sốt ngoại ngữ lan khắp xã hội … Người Việt xác định học TA để xây dựng kinh tế, tiếp thu trao đổi kiến thức khoa học, coi chuẩn mực trình độ phổ quát công dân, … Và việc hội nhập với giới bối cảnh tồn hồn hố dần chuyển TA thành ngơn ngữ giao tiếp tồn cầu Chính điều làm nên khác biệt lớn cho sốt TA thời kỳ hội nhập đổi mà Nunan [6] mô tả “một điều bắt buộc cho thành công học tập làm việc’ Vietlish: khái niệm, biểu tranh cãi 4.1 Vietlish gì? Trước hết, khẳng định viết không coi Vietlish loại ‘TA’ hài hước pha lẫn kỳ quái kiểu ‘Ugly tiger’ ‘xấu hổ’, ‘Like is afternoon’ ‘thích chiều’ ‘No star where’ ‘khơng đâu’ trang mạng đưa loại TA cẩu thả viết sai tả, kiểu ‘baby on board’ thành ‘baby on road’, ‘for staff’ thành ‘for stuff’,v.v Vietlish, theo từ điển Wikipedia [7], thuật ngữ ‘khái niệm chưa phổ biến Việt Nam xuất cộng đồng người Việt hải ngoại’ nơi mà người Việt dù đất nước nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ, dù hàng ngày hấp thụ văn hố-ngơn ngữ người nói TA, khơng từ bỏ thói quen văn hố-ngơn ngữ họ, từ hình thành nên cách nói TA mang mầu sắc ngơn ngữ văn hố Việt cấp độ hình thức1 Tương tự, xét đến việc sử dụng TA đất nước Việt Nam, thấy tình trạng ‘Việt hố’ ‘quốc tế hố’ TA khơng thể tránh khỏi Bởi lẽ, Việt Nam có hàng chục triệu người học sử dụng TA thực tế, tác động q trình tồn cầu hố nhu cầu giao tiếp liên văn hố, người Việt khơng tiếp xúc với người nói TA ngữ mà cịn (thật chủ yếu) tiếp xúc với người nói TA phi ngữ, có tiếp xúc với họ2 _ Xin đọc thêm ‘Tiếng Việt cộng đồng người Việt Mĩ’, Ngơ Hữu Hồng, Từ điển học Bách khoa thư, số 22013 Quan sát lớp học TA chuyên, lớp dạy ‘nhiệm vụ chiến lược’ số trường ĐHQG Hà Nội, buổi bảo vệ luận văn, luận án tiến sĩ ngành TA,…chúng ta thấy rõ loại TA người Việt giao tiếp với người Việt N.H Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 62-69 65 Với quan niệm này, cho việc mượn thuật ngữ ‘Vietlish’ để biến thể TA Việt hợp lí ngược Điều thường biểu qua cấp độ ngôn ngữ học ngữ âm, ngữ vựng, ngữ pháp ngữ dụng Có thể nói, thuật ngữ khái niệm nghiêm túc khoa học, xuất phát từ tượng TA bị ‘ảnh hưởng ngược’ ngôn ngữ văn hoá Việt Việt Nam hay nơi giới có người Việt Nam sinh sống3 Người Việt cố hướng tới chuẩn xác (hay họ nghĩ vậy) ngữ pháp, tả, hay ngữ âm, từ vựng theo quy chuẩn ngữ giai đoạn đầu trình học TA thực tế, sau, họ biến đổi, pha tạp thêm bớt quy tắc, phong cách ý nghĩa TA q trình sử dụng Điều bất chấp họ vơ tình hay cố ý, có TA trình độ cao, trung bình hay sơ đẳng, bất chấp lĩnh vực chuyên mơn, học thuật hay giao tiếp bình thường, có hay khơng có lực ngoại ngữ Vấn đề là, nói trên, mức độ ‘bản địa hố’ khác quốc gia Ngồi khác thành viên dùng TA quốc gia Ví dụ người Việt nói TA đào tạo Úc/Anh/Mỹ,… cấp độ Việt hoá TA thấp người nói TA giáo viên TA dạy đàm thoại cấp tốc trung tâm ngoại ngữ có hội tiếp xúc với nguồn TA ngữ Trước hết mối quan hệ với cấp độ ngữ âm-âm vị học Theo chúng tôi, bản, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nhiều yếu tố khác khơng cho phép người Việt có giọng nói (accent) chất giọng (voice quality), phát âm (pronunciation), ngữ điệu (intonation), trọng âm từ (word stress), … theo chuẩn mực TA ngữ, dù họ có nỗ lực luyện tập hay có hội tiếp xúc thường xuyên lâu dài với người nói TA ngữ (như trường hợp người Việt hải ngoại) Để hiểu rõ tượng ‘Vietlish’, thiết nghĩ cần quan sát toàn vấn đề tư duy, ý niệm, giá trị văn hố loại hình ngơn ngữ Việt áp đặt lên TA khiến ngôn ngữ phải chịu hệ ‘khuyếch tán’ Kế đến cấp độ ngữ vựng mối quan hệ với văn hố tri nhận Khi người Việt nói ‘Vietnam is a dragon’ (Việt Nam rồng), họ sử dụng từ có ý nghĩa ý niệm khác với TA ngữ Đó ‘dragon’ có nghĩa tốt tâm thức người Việt lại nằm nhóm thú xếp vào loại vật ‘biểu trưng cho sức mạnh tội ác’4 từ điển TA ngữ Cũng vấn đề ngữ vựng, người Việt có nhiều ‘lỗi’ chuyển di đặc trưng tương tự việc dùng từ “problem” (vấn đề) theo hai nghĩa xấu trung tính, “girlfriend” “boyfriend” theo hai nghĩa người yêu/bồ bạn nam (male friend) bạn nữ (female friend) Cặp từ “complicated” “complex” Vietlish thường bị đánh đồng Và thật thú vị, Vietlish sính dùng WC nên có trường hợp khách du lịch phương Tây lần đầu đến Việt Nam đứng trước WC khơng dám vào khơng hiểu WC gì! [8] Hệ thống giáo dục, trị, xã hội Việt Nam có cấp, chức danh, loại hình đào tạo khơng có TA ngữ nên người Việt tự “sáng _ _ 4.2 Biểu Vietlish qua cấp độ ngôn ngữ Tất nhiên mức độ cách thức dùng Vietlish mà người Việt biết TA trình độ, lĩnh vực; khu vực địa lý (theo mơ hình ba vòng tròn đồng tâm Kachru) khác chúng không thuộc phạm vi viết Định nghĩa gốc: Dragons are often potrayed in art and literature as frightening creatures representing the forces of evil (Oxford Advanced Learners’ Encyclopedic Dictionary, 1992, page 268) 66 N.H Hoàng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 62-69 chế” khái niệm Dr.Sc Do (Tiến sỹ khoa học Do)5, Village Secretary Minh (Bí thư xã Minh) hay từ ngữ có TA ngữ khác nghĩa cấp độ Dean6 “trưởng khoa/chủ nhiệm khoa” nhiều trường sau bậc trung học Việt Nam, University7 trường đại học Việt Nam dù trường có qui mơ Một trường hợp tiêu biểu thú vị Vietlish định danh quan hành Việt Nam dùng ‘Vietnam Register’ để ‘Cục Đăng kiểm Đường Việt Nam’ Về cấp độ ngữ pháp, yếu tố mà người Việt dường tưởng dễ dàng để vươn đến chuẩn mực mang tính ‘bản ngữ’ để ý người ta thấy người Việt quan tâm đến việc dùng mạo từ ‘a’, ‘the’ Ví dụ sách/báo viết TA học thuật cụm từ ‘English language’ viết đầy đủ “the English language’ Vấn đề danh từ ‘đếm được’ (count noun) danh từ ‘không đếm được’ (non-count noun) không người Việt để tâm đến Ví dụ luận án, luận văn nhiều người cho có đào tạo dùng từ phổ biến ‘information’, ‘evidence’, ‘research’ với mạo từ ‘a’ hay hình thức số nhiều (tức coi chúng danh từ đếm được) Đa phần nói, người Việt (đặc biệt người có lực ngơn ngữ vừa đủ để sử dụng) thường ‘trung tính hố’ động từ ngơi thứ ba số thời (He go to school late every day).8 _ Ở số nước khác có nước nói TA có cấp gọi ‘doctor of science’ chất không giống với ‘tiến sỹ khoa học’ Việt Nam’ Dean’ chức danh lớn hệ thống đại học nước nói TA ngữ Nó người đứng đầu ‘college’ ‘university’ nước nói TA ngữ ‘University’ trường đại học đa ngành thường có qui mơ lớn nước nói TA ngữ với nhiều trường đại học thành viên gọi ‘college’ (thỉnh thoảng gọi ‘school’) Ở nước nói TA ngữ, thường không tồn ‘university’ ‘university’ Ngẫu nhiên loại TA ngữ người nói TA có học vấn thấp hay TA không trang trọng (informal English) nước Anh, Mỹ,… Ngồi ra, dù trang bị kiến thức ‘thì’ (tense) kỹ với nhiều ngữ pháp lớp học tri nhận mối quan hệ hành động thời gian thông qua diễn đạt động từ tiếng Việt lỏng lẻo nên người Việt thường dùng lẫn lộn ‘hiện đơn’ (present simple) ‘hiện tiếp diễn’ (present continuous) Ví dụ hỏi nghề nghiệp, họ nói ‘Where are you working?’ (Anh cơng tác đâu?) thay ‘Where you work?’ Ngược lại, họ nói ‘I don’t work today’ (Hơm tơi khơng làm) thay ‘I’m not working today’ Người Việt thường đặt trạng ngữ thời gian đầu phát ngôn ‘Yesterday I met him’,… Hay câu kiểu ‘Although she is beautiful but she isn’t intelligent’ thay ‘Although she is beautiful, (yet) she isn’t intelligent’ thường gặp số người công tác môi trường sử dụng TA trình độ cao.9 Về cấp độ ngữ dụng, người Việt có khuynh hướng nói câu “What are you doing?” hay ‘Have you eaten dinner?’ với người khác để chào hỏi thay ‘How are you (doing) today?’ Ngay hỏi “How are you (doing) today?” người Việt có câu trả lời ‘thật’ sức khoẻ ‘I’m not well today’ hay ‘I’ll ill today’ so với người nói TA ngữ, lẽ họ có khuynh hướng khơng xem câu hỏi câu chào sáo ngữ (cliché) mang tính xã giao người nói TA ngữ … Đặc biệt, “tiếng Việt ngôn ngữ văn hóa tơn ti” [9] nên cách xưng hơ ảnh hưởng khơng nhỏ lên cách dùng đại từ nhân xưng Vietlish Thật vậy, văn hố Việt khơng cho phép gọi tên trống khơng với người tuổi hay địa vị cao nên để thỏa mãn với tâm thức này, nói TA, họ thêm tố nhân xưng vào trước _ Tất nhiên chưa bàn đến vấn đề mâu thuẫn nói ngữ pháp người nói bộc lộ tính phi ngữ N.H Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số (2013) 62-69 tên riêng Uncle Ba (Chú Ba), Brother Hùng (Anh Hùng), Sister Hạnh (chị Hạnh) Teacher Thọ (thầy Thọ) 4.3 Những tranh cãi xung quanh tượng ‘Vietlish’ Qua phân tích đây, thấy ‘Vietlish’ tượng có thật có khơng người phủ nhận Họ cho tượng dùng TA thoát khỏi hệ thống TA ngữ ‘cái na ná TA’ khơng nên trì [10]; tượng ‘chuyển di tiêu cực’ (do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ) cần phải khắc phục tiến đến loại bỏ cách triệt để Từ đó, theo truyền thống lý luận phương pháp dạy học, nhiều nhà ngôn ngữ phương pháp thường khuyên người học cố gắng nói TA giống người Mỹ hay người Anh, người Úc, cố làm theo hành vi giao tiếp họ giao tiếp TA với người khơng nói TA ngữ Thậm chí, chịu ảnh hưởng sâu nặng mơ hình ngữ, phân tích ‘lỗi’ mà người Việt hay “mắc phải” sử dụng TA, có ý kiến cho ‘người ngữ thường bỏ qua lỗi từ vựng, ngữ âm ngữ pháp lại tha thứ lỗi ngữ dụng’ [11] Thế lại ‘tha thứ’ ? Tại lại gọi ‘lỗi’ mà người Việt Nam đơn giản dùng TA công cụ giao tiếp, để phục vụ cho nhu cầu diễn đạt họ? Điều cho thấy tồn quan điểm theo lý thuyết xuyên ngôn (interlanguage), sùng TA ngữ, tin phiên TA giới để theo đuổi đạt được, khác với TA ngữ phân tích theo kiểu phân tích lỗi (error/mistake analysis) cho yếu (difficiency) Trong Jenkins [1] cho coi TA ngơn ngữ giao tiếp trung gian (lingua franca) tượng ‘lỗi’ 67 lỗi tương ‘khác’ (difference) biến thể TA khác Thật vậy, mà người ta lên án gọi ‘na ná tiếng Anh’ người Việt lại với nguyên tắc ký hiệu học ngôn ngữ (linguistic semiotics) Theo nguyên tắc này, ký hiệu (sign) ln thực hố với nhiều biến thể khác Vì vậy, ví dụ trước ý kiến cho người Việt phát âm từ “tree” mà người nói TA ngữ khơng hiểu coi phát âm sai [10] có hai vấn đề cần đặt Thứ nhất, người nói TA ngữ khơng hiểu phát âm lại sai? Một người Thái Lan nói chuyện với người Việt Nam tiếng Anh mục đích cho người Việt hiểu mà hồn tồn khơng có yếu tố người nói TA ngữ ngữ cảnh Bản chất giao tiếp TA ‘bởi giới’ ‘cho giới’ [4], cho dân tộc đơn lẻ nào, kể dân tộc nói TA ngữ Theo chúng tôi, đặc trưng bật giao tiếp toàn cầu TA Thứ hai, chắn có nhiều biến thể âm vị học từ từ ‘tree’ có biến thể trùng khớp hồn tồn với ký hiệu phiên âm từ điển, phát âm người nói TA ngữ Vậy biến thể bị coi sai? Biến thể coi đúng? Trên thực tế khơng có biến thể hiểu người ta khơng tập nhận biết, tiếp thu hiểu qua thời gian hỗ trợ ngữ cảnh Thật vậy, hai người nói TA tiếng mẹ đẻ khác phương ngữ coi TA ‘cái na ná tiếng Anh’ Trường hợp giao tiếp TA Cockney từ London TA Harlem từ New York ví dụ điển hình.10 Do đó, vấn đề nhận định phê phán tượng biến đổi ngôn ngữ _ 10 Tương tự với trường hợp này, tiếng Việt, người Hà Nội lần đầu giao tiếp với người Nghệ An, có quyền nói biến thể tiếng Việt Nghệ An ‘một na ná tiếng Việt’ khơng? 68 N.H Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 62-69 không thuộc luận khoa học mà thuộc tâm lý, tầm nhìn quan điểm người đánh giá ‘Thụy’ hoàn khác cần thiết để phân biệt nhân thân người khác văn hố-xã hội Việt Có thực tế khó phủ nhận hàng chục triệu người dùng tượng ngơn ngữ khơng giống ‘lệch chuẩn’ với đặc điểm qui luật vốn có ngữ nghĩa, ngữ dụng cú pháp (như ví dụ Vietnam Register, Village Secretary Minh, I’m not well today) trình họ hình thành biến thể cho ngơn ngữ bối cảnh ngơn ngữ- văn hố (linguacultural context) thực tế họ Một tượng TA ‘sai’ ‘không phù hợp’ so với chuẩn mực hệ thống TA ngữ có nhiều người sử dụng, qui ước quyền lực nhà nước, cộng đồng đó, trải qua thời gian dài, bắt đầu nhận biết đặc trưng ngơn ngữ học xã hội khu vực khơng thể khơng trở thành chuẩn mực mối quan hệ với TA ngữ Tức hình thành nên hệ thống riêng ‘Hung is a worker’, ‘He ate like a horse’ TA ngữ ‘Brother/Mr Hùng is a worker’, ‘He ate like a tiger’ Vietlish, khơng có ‘lỗi’ Qua đó, Crystal [12] nhận định ‘lý q trình ngơn ngữ bị thay đổi cách khơng dự đốn tay nhiều người’ Thế đơn giản để ‘được’ giống với TA ngữ, có người khuyên người học nên bỏ tố nhân xưng vậy, chí có tờ báo tin tức, tạp chí người Việt viết TA gọi vị nguyên thủ quốc gia ‘Kiệt, ‘Khải’, ‘Sang’ Hoặc thường xuyên trường hợp chuyển sang diễn ngơn TA, người Việt ‘xà xẻo’ tên họ cách viết khơng dấu để hoà lẫn TA (!) Tương tự với ‘Hung’ ví dụ trên, Nguyễn Thị Thanh Thuỳ viết thành Nguyen Thi Thanh Thuy ‘Hùng’, ‘Hưng’ ‘Thuý’, ‘Thuỳ’, ‘Thủy, Quan điểm Anh hoá thứ khơng nhìn lý lẽ TA phương tiện mà phương tiện nên phục vụ cho chủ phương tiện, khơng nên có tình trạng ngược lại, quan trọng hơn, dẫn đến hậu làm cho người học vô cớ đánh sắc họ Với người nói TA ngữ, nghe cách diễn đạt TA chưa hiểu hay cịn thấy xa lạ họ cần tiếp cận văn hoá Việt nhiều để hiểu người Việt Với người Việt, dùng TA ngôn ngữ trung gian giao tiếp liên văn hố theo quan điểm Smith [13] phải không nên quên văn hoá nguồn (source culture) để chia sẻ văn hoá với dân tộc khác Tác giả hồn tồn có lý cơng phát biểu “khơng có chỗ cho chủ nghĩa Sơ vanh tồn ngôn ngữ” 11[14] Kết luận TA Việt Nam, qua nhiều bước thăng trầm, theo quan niệm chúng tôi, loại TA tổng hợp chịu ảnh hưởng TA ngữ vịng Tâm, TA ngơn ngữ hai vịng Ngồi TA ngoại ngữ vịng Mở rộng mà chịu sức ép trực tiếp đặc thù vật chất tinh thần người Việt Với số lượng người sử dụng ngày đông đất nước ngày phải bắt kịp với xu tồn cầu hố, phải TA Việt Nam, thời gian gần, thuộc ‘World Englishes’ hay nói cách khác biến thể TA thực có tên gọi Vietlish? Dù nữa, việc sử dụng TA ngày nay, _ 11 There is no room for linguistic chauvinism N.H Hoàng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 29, Số (2013) 62-69 mức độ, mục đích, khơng gian, hình thức với người sử dụng coi thành viên giao tiếp “câu lạc TA” có tỉ hội viên Do đó, thiết nghĩ điều khơn ngoan mà dân tộc sử dụng TA ngày nay, kể người nói TA ngữ nên làm cố gắng nhận biết, dung hoà chấp nhận biến thể [6] [7] [8] [9] Tài liệu tham khảo [1] A Kirkpatrick, World Englishes: Implications for International Communication and English Language Teaching Cambridge: Cambridge University Press, 2007 [2] J., Jenkins, World Englishes, Vol.28, No.2, pp.200–207, Blackwell Publishing Ltd: Oxford, UK 2009 [3] B Kachru, (ed.), The Other Tongue (Second edition), Urbana and Chicago: University of Illinois Press, (1992) [4] Ngơ Hữu Hồng, Tiếng Anh tồn cầu giao tiếp giao văn hố , Tạp chí Ngơn ngữ, số (286), Viện HLKHXH Việt Nam, Viện NNH, pp 25-31, 2013 [5] Hoàng Văn Vân, The Current Situation and Issues of the Teaching of English in Vietnam [10] [11] [12] [13] [14] 69 Ritsumikan Studies in Language and Culture, Vol.22, No.1, pp 7-12, 2010 D Nunan, The Impact of English as a Global Language, TESOL QUARTERLY, Vol 37, No 4, Winter, pp 589-613, 2003 Từ điển Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Vinish Ngô Hữu Hồng, Tồn cầu hố ngơn ngữ tồn cầu: Một nghiên cứu quốc tế học tiếng Anh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội, (2012) Ngơ Hữu Hồng, Vai trị văn hóa kiến thức văn hóa việc hình thành tiếp nhận diễn ngơn, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, tập 28, số 1, pp 25-31, 2012 Nguyễn Phương, Họ nói thứ ‘na ná’ tiếng Anh, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-1129-ho-noi-mot-thu-na-na-tieng-anh Hồng Xn Hoa, Nghiên cứu giao văn hóa hành vi phê bình người Việt người Mỹ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia, ĐHQG Hà Nội, 2000 Crystal, D English as a Global Language, (Second edition), Cambridge: Cambridge University Press, 2003 L Smith, English as an international auxiliary language, RELC Journal, vol 7, no 2, pp 38-42 Language London: Longman, 1996 L Smith, English as an International Language: No Room for Linguistic Chauvinism Readings in English as a Second Language Ed Smith L E Oxford: Pergamon Press, 7-11, 1983 On a Vietnamese English or Vietlish Ngơ Hữu Hồng Faculty of Languages and Cultures of English-Speaking countries, University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi, Phạm Văn Đồng street, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: Involved in the global spread and development of English, Vietnamese people have had a long-term and interesting approach to this language Through their approach, it seems that the English in Vietnam is gradually belonging to ‘World Englishes” In this observation, the paper is concerned with whether such English may be regarded as being ‘Vietnamese English’ or ‘Vietlish’ Keywords: English, Vietnamese English, variety, native, non-native, language, culture ... ‘for stuff’,v.v Vietlish, theo từ điển Wikipedia [7], thuật ngữ ‘khái niệm chưa phổ biến Việt Nam xuất cộng đồng người Việt hải ngoại’ nơi mà người Việt dù đất nước nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ, dù... ‘ảnh hưởng ngược’ ngơn ngữ văn hố Việt Việt Nam hay nơi giới có người Việt Nam sinh sống3 Người Việt cố hướng tới chuẩn xác (hay họ nghĩ vậy) ngữ pháp, tả, hay ngữ âm, từ vựng theo quy chuẩn... Hạnh) Teacher Thọ (thầy Thọ) 4.3 Những tranh cãi xung quanh tượng ? ?Vietlish? ?? Qua phân tích đây, thấy ? ?Vietlish? ?? tượng có thật có khơng người phủ nhận Họ cho tượng dùng TA thoát khỏi hệ thống TA ngữ

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN