Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
829,24 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI GIÀ TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN MỤC LỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 10 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN 11 1 Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần 11 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần 12 2.1 Chức 12 2.2 Nhiệm vụ 13 Tổ chức máy Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần 14 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần 14 3.2 Chức nhiệm vụ phận .15 3.2.1 Phòng tổ chức- hành chánh 15 3.2.2 Phịng Tài – Kế toán 16 3.2.3 Phòng Quản trị hậu cần 16 3.2.4 Phòng công tác xã hội .17 3.2.5 Phòng tiếp nhận ban đầu .17 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN 19 II.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 19 Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu 19 1.1 Người già: 19 1.2 Công tác xã hội 20 1.3 Công tác xã hội cá nhân 21 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu .21 Cơ sở pháp lý dịch vụ CTXH hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 22 3.1 Chính sách giáo dục văn hóa .22 3.2 Chính sách giáo dục nghề nghiệp 23 3.3 Chính sách việc làm 23 3.4 Chính sách văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch 23 3.5 Tiếp cận sử dụng cơng trình giao thơng cơng cộng .24 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu .24 II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 26 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu .26 1.1 Đặc điểm địa bàn .26 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội với người già 26 1.3 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân người già 26 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 26 Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng nghiên cứu 26 2.1 Đặc điểm tâm lý đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Nhu cầu đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp 27 2.2.2 Nhu cầu việc làm 28 2.2.3 Nhu cầu tinh thần 29 2.2.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe 29 2.2.5 Nhu cầu tìm hiểu luật pháp .29 Công tác xã hội cá nhân người già 34 3.1 Tiếp nhận thân chủ 34 3.2 Thu thập thông tin .36 3.3 Chuẩn đoán vấn đề 38 3.4 Lập kế hoạch 38 3.4.1 Nguồn lực hỗ trợ 39 3.4.2 Kế hoạch can thiệp 40 3.5 Thực kế hoạch 43 3.6 Lượng giá 45 3.7 Kết thúc 46 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI GIÀ TẠI ĐƠN VỊ 47 Giải pháp chung 47 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người già 48 KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Địa điểm thực tập: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần – 37, Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực tập: 21/9/2020 đến 22/11/2020 ST T Thời gian Nội dung Phương pháp Địa Thời gian điểm hoàn thành Trung 27/9/2020 PHẦN 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ Tuần 1 Xin phép thực tập - Gặp Giám đốc Từ 21/9 - Tìm hiểu thơng tin sở - Gặp trưởng 27/9/2020 Tìm hiểu đối tượng, số phịng CTXH, P lượng TCHC tâm Mục tiêu sở Tổ chức nhân Tuần Từ 28/9 - Tìm hiểu hoạt động - Trao đổi với chăm sóc đối tượng Trưởng P CTXH, 04/10/2020 Nhận xét chung sở Trung 02/10/2020 tâm tìm hiểu tài liệu Gởi báo cáo cho GVHD Tuần Từ 05/10 PHẦN 2: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Chọn Thân chủ, tạo mối -Tiếp xúc với TC Trung quan hệ với TC 12/10/2020 tâm -12/10/202 Tuần Tìm hiểu thơng tin cá - Trao đổi với TC, Thảo Từ 13/10 - nhân TC NV chăm sóc luận 19/10/2020 Tuần Gặp Thân chủ + Trung tâm Tìm hiểu mơi Từ 13/10 - trường sống hồn Nhân viên chăm 19/10/2020 cảnh gia đình TC sóc Tuần Từ 20/10 Vẽ sơ đồ hệ, sinh thái -26/10/202 Phân tích hệ thống TC SV vẽ Tại nhà 19/10/2020 15/10/2020 16/10/2020 25/10/2020 Tuần Từ 28/10 - Xác định vấn đề SV làm việc Lập kế hoạch hỗ trợ TC TC Trung tâm 03/11/2020 Gặp gỡ nói chuyện 26/10/2020 06/11/2020 với Thân chủ Tuần Thực kế hoạch hỗ Từ 4/11 trợ TC SV làm việc Trung TC tâm -11/11/202 PHẦN 3: KẾT THÚC THỰC TẬP Tuần Từ 12/11- Đánh giá thay đổi TC Trưởng phòng Tại Kết thúc thực tập, xin nhà 22/11/2020 giấy xác nhận sở thực CTXH SV thực tập tập Viết báo cáo thực tập gửi GVHD PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI QUẬN THỦ ĐỨC – TP HỒ CHÍ MINH Lịch sử hình thành phát triển Trung Tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Quận Thủ Đức Trung Tâm thành lập vào năm 1991, với tên gọi Nhà Điều Dưỡng tâm thần từ 02 sở Lê Minh Xuân Gò vấp sáp nhập lại với số lượng 300 người bệnh, đến năm 1994 chuyển đổi thành Trung Tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần theo Quyết định số 4228/QĐ/UB-NCVX thành lập ngày 14/12/1994 thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh Cơ sở chủ quản: Sở Lao Động Thương Binh Xã hội Tp Hồ Chí Minh 1.1 Cơ sở 1: Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm Thần Địa chỉ: 37, Đường Phú Châu, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh (ĐT: ………………….) Cơ sở 2: Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần Tân Định Địa chỉ: Ấp vườn Ươm, xã Huyện Bắc, Tân định, Tân Uyên, Bình Dương Cơ sở 3: Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Đức - Bình Phước Địa chỉ: Thơn Bình Phước, xã Đức Hạnh, Huyện Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước 1.2 Các đơn vị liên quan: Trung tâm thuộc Sở Lao động Thương binh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp phịng Lao động Thương binh xã hội 24 Quận, Huyện Thành phố cơng tác tiếp nhận đối tượng, quyền nơi trú đóng, đơn vị giao lưu ngồi Sở mạnh thường quân, tổ chức từ thiện khác thường xuyên đến Trung Tâm chia cho người bệnh Đối tượng sở: Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần quận Thủ Đức với chức tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, điều trị phục hồi cho Người bệnh Tâm thần sống lang thang, khơng nơi nương tựa, phịng Lao động Thương binh Xã hội Quận, Huyện chuyển đến Trung tâm Người bệnh Tâm thần có hồn cảnh khó khăn, người già bị sa sút trí tuệ khơng có người chăm sóc, ni dưỡng Người bệnh quản lý nuôi dưỡng trung tâm Bảo trợ trực thuộc Sở lao động Thương binh Xã hội, có hộ thường trú tạm trú dài hạn gia đình xin hồi gia trở cộng đồng bệnh cũ tái phát phải đưa vào trung tâm chăm sóc, ni dưỡng, điều trị Mục tiêu sở: Nâng cao cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe, phát huy khả tự phục vụ làm chủ thân để tái hòa nhập cộng đồng Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần 2.1 Chức năng: Tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho người khuyết tật tâm thần, người lang thang nhở, người già bị sa sút trí tuệ khơng người phụng dưỡng gửi vào trung tâm Đối tượng phục vụ: Người mắc bệnh thuộc tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần, trí (sa sút tí tuệ) quan y tế, chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân khơng nơi nương tựa gia đình hộ nghèo, thuộc diện đặc biệt khó khăn khơng tự lo sống… theo quy định pháp luật người khuyết tật tâm thần gia đình tự nguyện gửi vào Trung tâm 2.2 Nhiệm vụ: Triển khai thực thủ tục đưa người vào sở trợ giúp xã hội trực thuộc Sở Lao động -Thương binh Xã hội quản lý Nhà nước đối tượng quy định Điều 25 Nghị định số 136/2013/ NĐ-CP Xây dựng, thực kế hoạch tiếp nhận, phân loại, quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, phân loại, khám, chữa bệnh, lao động liệu pháp, phục hồi chức năng, hoạt động văn nghệ vui chơi nhằm nâng cao sức khỏe ổn định tinh thần cho người bệnh phù hợp với điều kiện Trung tâm Tư vấn, giúp đỡ người bệnh tâm thần trở với gia đình, tái hịa nhập cộng đồng, hỗ trợ việc chăm sóc người bệnh tâm thần gia đình cộng đồng Thực biện pháp hổ trợ khẩn cấp đối tượng liên quan đến rối loạn, khủng hoảng tâm lý tư vấn, hướng dẫn, giới thiệu đối tượng tâm thần thuộc thể nhẹ tới dịch vụ phù hợp Tổ chức quản lý, bảo vệ đối tượng, giữ gìn an ninh trật tự Trung tâm Thực chế độ, sách đối tượng theo qui định Nhà nước, phối hợp với quyền địa phương nơi Trung tâm đặt trụ sở địa phương có đối tượng ni dưỡng Trung tâm để thực việc quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóc hỗ trợ đối tượng tái hịa nhập cộng đồng Thực chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất hoạt động Trung tâm với Sở Lao động, Thương binh xã hội Quản lý Tổ chức, biên chế công chức, viên chức, người lao động tài sản Trung tâm theo qui định Nhà nước Cung cấp dich vụ công tác xã hội cá nhân, gia đình có nhu cầu quản lý, chăm sóc ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm cộng đồng Tổ chức máy Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm thần Thủ Đức 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm thần Thủ Đức GIÁM ĐỐC CKI: BS BÙI VĂN XÂY PHÓ GIÁM ĐỐC PHAN VĂN SANG P.GIÁM ĐỐC: BS VŨ ĐÌNH SƠN PHÒNG QTHC KHOA BỆNH PHÒNG KTTC C,D PHÒNG TCHC KHOA BỆNH E, H TIẾP KHOA PHÒNG NHẬN BAN ĐẦU BỆNH A, B CTXH Nhân chun mơn: Tính đến ngày 30 tháng năm 2020 tổng số CBVC người Lao động 188 người đó: 80 nam, 108 nữ; khối trực tiếp chăm sóc điều trị bệnh nhân 155 khối hành 33 người Trong đó: Riêng khối Y tế 155 người Bác sĩ chuyên khoa I: 03 người Hộ lý: 27 người Bác sĩ đa khoa: 02 người Dược sĩ: 04 người Y sĩ: 22 người Đại học CTXH: 08 người Điều dưỡng: 83 người Trung cấp CTXH: 06 người Chuyên môn khác 36 bao gồm (Kế toán, bảo vệ, cấp dưỡng, hồ sơ, văn thư lưu trữ…) Có phịng (Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Tài chính-Kế tốn, Phịng Quản trị hậu cần, P CTXH); khoa (Khoa A, B, C, D, E, H, Trạm Y tế) Tổng số bệnh nhân: 1064 (580 Nam, 484 Nữ), với khoa điều trị phòng ban liên quan Khoa A: 257 bệnh nhân Nam Khoa B: 215 bệnh nhân Nữ 10 Các vần đề khác : Già, yếu, lại khó khăn Thơng tin từ người quen : Bà Lưu có chồng, chồng chết năm 2008, có 02 gái, đứa gái lớn lập gia đình có 02 trai cịn nhỏ (con gái bị bệnh ung thư chết năm 2010), đứa gái út vào Nam sinh sống, bà quê nhà nhiều năm bà tuổi cao, mắt kém, lại khó khăn, khơng chăm sóc nên bà láng giềng động viên,trị chuyện với bà xem tình hình sức khỏe sợ khơng may bà bị mà Tuổi cao, sức yếu, không người nương tựa, khơng có thu nhập, bà sống nhờ vào đồng lương ỏi gái từ phương xa gửi cho bà với số tiền trợ cấp xã hội Nên nhà hảo tâm hổ trợ cho quà, bánh hổ trợ quyền xây nhà tình thương cho bà che mưa nắng để bà sống tốt năm tháng cuối đời Chồng bà Nguyễn Văn Tùng, sinh năm 1935 Nghề nghiệp : Làm ruộng, 2008 bệnh phổi Bà L già yếu, lú lẫn trí nhớ quên Ba mẹ bà làm nơng chết hết bà chưa có gia đình Bà có hai người gái (đứa lớn tên Nguyễn Thị Nhung, sinh năm 1977, 2010 bệnh ung thư có hai sống với chồng chị), đứa thứ hai Nguyễn Thị Linh, sinh năm 1979, vào TP.HCM năm 2010 công nhân Khu cơng Nghiệp Tân Bình, năm 2011 lập gia đình có hai (đứa học lớp 4, đứa lớp 1) hàng tháng gửi tiền nuôi mẹ quê Năm 2011 bệnh đau vùng lưng tái tái lại làm bà nhức mỏi suốt có khám Trạm y tế gần nhà Gia cảnh nghèo sau năm chắt chiu dành từ việc đồng vất vã lại nhà tạm bợ, số tiền dành đời không đủ lo cho chồng Trước khỏe lai thuê bà làm Nhưng già bà khơng cịn làm nữa, bà ăn uống thất thường bữa có, bữa khơng, lại khơng có bên cạnh nên thể trạng bà suy giảm trầm trọng, gầy ốm, đôi tai không nghe rõ nữa, hỏi nhiều lần bà trả lời Để tiện cho việc chăm sóc bà tiết kiệm chi phí phương tiện lại thuận lợi cho việc chăm sóc Năm 2013 gái đưa mẹ từ Thanh Hóa vào TP.HCM thuê trọ sống mẹ Bình Tân, Bình Chánh để tiện việc chăm sóc mẹ già thuận lợi 31 hơn, mặt khác để giảm kinh phí lại quê nhà Do tuổi già bệnh tật, năm 2016, bà nằm viện mổ áp xe xương cục sống gia đình bà thêm khó khăn, thêm gánh nặng nợ nần mà chưa trả hết cô gái lớn chết bệnh hiểm nghèo Cách năm gần sức khỏe cụ lại trầm trọng hơn, Bác sĩ chẩn đoán cụ mắc chứng bệnh sa sút trí tuệ người già, trí nhớ 3.2 Thu thập thông tin Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: phương pháp gặp gỡ trực tiếp với thân chủ, thu thập thông tin từ cán quản lý lớp bạn học lớp Sử dụng số kỹ tham vấn như: Kỹ lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ: Áp dụng kỹ lắng nghe, thấu, hiểu chia vào buổi tiếp xúc với thân chủ giúp thân chủ tạo lập mối quan hệ đồng cảm, cảm thông chia Kỹ quan sát : Quan sát, tìm hiểu thực tế tình hình đời sống thân chủ, mối quan hệ thân chủ môi trường xung quanh Kỹ thu thập thông tin : Thu thập thông tin cách bút ký, ghi âm, sử dụng phương tiện truyền thông nhằm mục đích thu thập thêm nhiều thơng tin từ nhiều phía gia đình, người quản lý, bạn bè….để thu thập thêm thông tin cần thiết Kỹ đặt câu hỏi mở nhằm thu thập thông tin từ phía thân chủ từ mơi trường xung quanh nơi thân chủ sinh hoạt Sử dụng câu hỏi đóng nhằm giúp tơi xác nhận lại thông tin mà thu thập câu trả lời sai, có khơng Các kỹ giao tiếp, ứng xử áp dụng khéo léo kỹ giao tiếp, ứng xử nhằm tạo thiện cảm mối quan hệ gần gũi với thân chủ Kỹ khai thác suy nghĩ, cảm xúc hành vi: khai thác suy nghĩ, cảm xúc, hành vi thân chủ nhằm mục đích nắm bắt suy nghĩ, cảm xúc, hành vi thân chủ từ hướng thân chủ có suy nghĩ, giải tỏa cảm xúc điều chỉnh hành vi thân chủ phù hợp Sơ đồ phả hệ : ngày lập 14/10/2020 32 Chú thích: Quan hệ thân thiết Nam Quan hệ chiều Nữ Quan hệ hai chiều Đã Quan hệ hôn nhân Đã Thân chủ 3.3 Chẩn đoán vấn đề Cây vấn đề: ngày lập 16/10/2020 33 Thân chủ L già yếu, bệnh tật lúc đầu không muốn vào sống Trung tâm Cuộc sống nghèo, khó khăn, bệnh tật, nợ nần Tâm lý buồn bã, ngại tiếp xúc với người Gia cảnh đơn có mà hồn cảnh đặc biệt khơng chăm sóc bà 3.4 Lập kế hoạch Sơ đồ sinh thái: ngày lập 14/10/2020 Chính quyền địa phương Hàng xóm Thân Chủ Họ hàng Con gái Con rể Chú thích: Nhà hảo tâm Khơng liên hệ Ít liên hệ Gắn kết 3.4.1 Nguồn lực hỗ trợ 34 Thân chủ già neo đơn khơng người chăm sóc, quan tâm quyền địa phương việc thực sách trợ giúp xã hội, hỗ trợ mặt y tế (được khám chữa bệnh miễn phí Trạm y tế Làng) Được địa phương hỗ trợ việc thăm hỏi, tặng quà, nhà khơng có nên thân chủ muốn có hàng xóm xung quanh đến chơi, trị chuyện tiếp xúc với hàng xóm cho đỡ đơn, buồn tủi Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên bà khơng thường xun, quan tâm đến vấn đề Sau động viên, thuyết phục người Bà gái đưa bà vào Thành phố sống với để tiện bề chăm sóc tiết kiệm chi phí lại q Do tình hình sức khỏe bà khơng tiện cho việc sống trọ chật hẹp, khơng thường xun có nhà nên để bà bất tiện vã lại chủ trọ khơng đồng ý bà trọ không trông nôm, sợ rủi ro cháy nổ lo an toàn cho bà mà bà lại hay bị lẫn địi ngồi Bảng phân tích nguồn lực Đối tượng Điểm mạnh Điểm yếu - Có gia đình, có - Bệnh tật - Biết làm nơng, gặt lúa - Tuổi cao sức yếu, sức - Quan hệ tốt với thành lao động Thân chủ: L viên gia đình - Có tâm lý chán nản, - Khi khỏe bà làm đủ việc buông xi th làm - Khả nói chuyện hạn chế - Có chồng Con gái lớn - Bệnh hiểm nghèo, chết - 02 trai sống với tuổi 33 chồng 35 - Lập gia đình vào Thành - Công việc bận rộn Con gái Út phố - Vì điều kiện kinh tế khó - Có 02 gái sống khăn, phương tiện lại - Chăm sóc xếp cơng thăm mẹ việc đưa học - Có gia đình bận rộn - Quan tâm, yêu thương mẹ chăm sóc gia đình nhỏ nên - Có việc làm tâm trị chuyện với mẹ - Được hưởng sách - Các mơ hình trợ giúp theo quy định pháp luật Môi trường xung quanh chưa thực thiết thực - Được hỗ trợ y tế (Được - Mức trợ cấp thấp nên khám, chữa bệnh miễn phí hồn cảnh q khó khăn y tế địa phương) nên nhiều ốm đau bà khơng có đủ tiền viện 3.4.2 Kế hoạch can thiệp Cây mục tiêu Mục tiêu giúp thân chủ có sống ổn định, tiếp tục sống khỏe đời lại, để quan tâm, chăm sóc tốt Muốn thực mục tiêu cần giúp thân chủ tự tin vào thân, hòa nhập với người xung quanh từ họ cảm thấy sống vui; bớt cô đơn giúp thân chủ tự tin hịa nhập Từ đó, giúp họ thấy chuyển biến thân để tạo thêm động lực cố gắng phấn đấu vươn lên 36 Giúp thân chủ tiếp tục sống yêu thương gia đình Giúp thân chủ tự tin vào thân Cùng thân chủ tiếp xúc với người thoải mái, vui vẽ để sống có ý nghĩa Giúp thân chủ cải thiện mơi trường Việc chăm sóc phù hợp tốt sống khỏe mạnh Đăng ký chăm sóc sống vui, sống khỏe, sống thọ Hỗ trợ thân chủ sinh hoạt ngày Nội dung STT MỤC TIÊU HOẠT NGUỒN THỜI KẾT QUẢ - Giúp thân ĐỘNG - Cùng thân LỰC - Tôi + GIAN MONG MUỐN 05/10/2020 - Thân chủ làm quen chủ tự tin chủ tiếp xúc trưởng đến vào với phận 17/10/2020 người, cởi mở thân người xung - Chăm sóc - Tơi + Thân 18/10/2020 - Thân chủ tự tin phù hợp chủ + Đoàn đến sống khỏe niên 22/10/2020 thích nghi dần với hòa đồng với quanh Trung tâm vào thân môi trường Đồng thời giúp thân chủ có thói quen ăn, 37 ngủ tốt cho sức khỏe - Giúp người già tắm làm vệ sinh cá nhân - Trò chuyện, chia để cụ có tinh thần thoải mái có người bầu bạn - Giúp thân - Thân chủ - Thân chủ + - Buổi -Thân chủ có hội chủ cải Trưởng phó chiều từ tiếp xúc thực tế với thiện phận + Tôi 16h00 môi trường sống vui môi trường ngày vẻ, thoải mái không tuần đến đảm bảo sức ngày khỏe, chế độ ăn 15/11/2020 uống mà môi trường sống Trung tâm ĐDNBTT cịn góp phần cải thiện sức khỏe cho người già bị sa sút trí tuệ, cụ có bầu bạn nói chuyện, bớt đơn 3.5 Thực kế hoạch 38 Buổi 1: Vấn đàm Mục tiêu: Thiết lập mối quan hệ với thân chủ Xác lập số vấn đề thân chủ Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi trưa khoảng 11h30 Địa điểm: Tại khoa B Trung Tâm Biểu ban đầu: Cảm thấy xa lạ, thờ ơ, có lo lắng bất an Thái độ: chậm chạp, nói khơng rõ lời, hỏi lập lại nhiều lần cụ trả lời, có câu khớp với nội dung khai thác ban đầu với người quen Bước đầu tiếp cận tạo lập mối quan hệ với thân chủ Tìm hiểu sơ lược hồn cảnh gia đình thân chủ Kết Quá trình tiếp xúc gặp nhiều khó khăn, khả giao tiếp cịn hạn chế tuổi già chậm chạp Được biết Thân chủ vào trung tâm nên bở ngỡ, ngày vào chẩn đoán Tâm thần tuổi già dẫn đến lần đầu gặp mặt thân chủ việc thu thập thông tin cá nhân hạn chế người quen cung cấp việc khai thác từ cô gái cụ chưa hợp tác hồn tồn chị mặc cảm có mẹ đưa vào Trung tâm thân suy nghĩ mà không nuôi mẹ già Mãi lúc sau,con gái thân chủ bộc lộ cảm xúc chân thật điều kiện thuận lợi giúp nắm bắt tâm lý khó khăn thơng tin mối quan hệ gia đình thân chủ Hồn cảnh gia đình ban đầu: Gia đình thân chủ khó khăn nằm diện hộ nghèo Làng, xã Gia đình đơn cụ năm 83 tuổi chồng chết cách 12 năm, có 02 gái gái lớn có gia đình có 02 nhỏ (bệnh chết) bé sống rễ riêng hồn cảnh khó khăn nên quan tâm đến thân chủ Vì lo kế sinh nhai đứa gái Út bà thăm 39 Mục tiêu: Tìm hiểu sâu vấn đề thân chủ Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm ĐDNBTT Thời gian: Buổi chiều 16h00 Địa điểm: Khoa B Trung Tâm Biểu ban đầu: hỏi nói chuyện, nhìn trực tiếp người đối diện trả lời nội dung chưa xác tuổi già khơng nhớ Thái độ: Trong lúc trị chuyện cịn e dè, buồn bả Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, thành phần gia đình, q trình thân chủ tiếp cận với dịch vụ trợ giúp, sách địa phương…Tìm hiểu mối quan hệ thân chủ với thành viên gia đình Kết Thân chủ chịu hợp tác, bớt rụt rè, kiệm lời nói suy nghĩ, cảm xúc thân Được hỗ trợ từ phịng quản lý chun mơn tơi nắm bắt nhiều thơng tin q trình sinh hoạt số điểm mạnh thân chủ Từ đó, làm sở để dẫn dắt thân chủ gợi mở chia thông tin, vấn đề thân chủ gặp khó khăn Nắm bắt chuyện trò người bệnh Trung tâm Những dịch vụ, sách thân chủ hưởng Trung tâm nơi thân chủ cư trú (Trợ cấp xã hội hàng tháng, BHYT…), huởng mức trợ cấp nuôi dưỡng: 1.520.000đ/người/tháng Buổi 3: Vấn đàm Mục tiêu: Cùng thân chủ xác định vấn đề Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khoa B Trung tâm Biểu ban đầu: Cười, nói cịn gượng, cịn lúng túng 40 Thái độ: Chia cảm xúc thân, mắt buồn Nhớ cháu Kết Thân chủ e ngại vấn đề gặp gỡ tiếp xúc đơng người Thân chủ nói chuyện nhiều chuyện có nội dung khơng liên quan Tơi động viên, thuyết phục nhiều, phân tích điểm mạnh thân chủ Thân chủ người nhà nơng thực chất phát lời nói mộc mạc dễ gần Buổi 4: Vấn đàm Mục tiêu: Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch Nội dung thực Địa chỉ: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thời gian: Buổi chiều 17h00 Địa điểm: Khu vực khoa B Trung Tâm Biểu ban đầu: cởi mở, chia sẽ, ngồi nói chuyện thoải mái Kết Thân chủ có suy nghĩ tích cực đến Trung tâm An tâm lại Trung tâm sinh hoạt, khơng địi nhà nữa, bớt đơn Cụ nói: thật sướng ăn uống đầy đủ có người nấu cho ăn, uống sữa ngày, chấp nhận lại Trung tâm để làm Nhưng Thân chủ cho cháu lo lắng cho Thân chủ Ngủ được, tự múc thức ăn, ăn, tắm rữa phải có người trợ giúp lại khó khăn chân yếu 3.6 Lượng giá Thuận lợi khó khăn Được hỗ trợ tồn diện từ Lãnh đạo, cán quản lý, nhân viên Trung tâm kế hoạch tiến hành thuận lợi có kết rõ rệt Được hỗ trợ từ phịng quản lý chun mơn nên nắm bắt nhiều thông tin sống số điểm mạnh thân chủ Trong suốt 41 trình làm việc, thân chủ có nhiều cảm xúc dẫn đến tơi phải liên tục chuyển đề tài để tránh cảm xúc tiêu cực thân chủ Ban đầu, TC không chịu nói chuyện nên ngày TC chuyển biến chậm Tôi phải nổ lực thúc đẩy làm việc từ dẫn đến TC bắt đầu chuyển biến chịu tiếp xúc với người kiệm lời Đa phần bạn lớp chủ động tìm đến TC để trị chuyện, TC người già, yếu, bị sa sút trí tuệ nên việc tiếp xúc nắm bắt thơng tin gặp nhiều khó khăn việc khai thác tiền sử Nhưng phương pháp học hỏi từ lý thuyết, kinh nghiệm truyền đạt thầy cô giúp chinh phục khó khăn TC người già lại thêm chứng bệnh đẵng trí để trao đổi, chia chuyển biến tốt Sau tuần thực tập khoa B thân chủ có chuyển biến tích cực mặc tâm lý, chủ động trao đổi trị chuyện người Có tinh thần lạc quan sống, yêu thương thân bạn già cảnh ngộ hỗ trợ giúp đỡ lẫn Về việc lập kế hoạch: Do ban đầu chưa có kinh nghiệm nên việc làm kế hoạch vận dụng kỹ công tác xã hội cá nhân chưa nhuần nhuyễn dẫn đến việc làm kế hoạch chỉnh sửa nhiều lần 3.7 Kết thúc Kết đạt TC có chuyển biến tích cực mặt tâm lý, giảm dần cảm giác ngại giao tiếp, chủ động việc tạo mối quan hệ với người, không lãng tránh trước An tâm sống khỏe, chia buồn vui bầu bạn với người xung quanh, không cịn nghĩ thân gánh nặng Với việc TC đạt số kết khả quan so với mục tiêu ban đầu đề giúp cho tơi có nhìn tích cực việc quản lý ca 42 Việc đưa người già sa sút trí tuệ vào trung tâm định vơ đắn nhà nước nói chung người thân nói riêng họ chăm sóc, giúp đỡ PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI ĐƠN VỊ Giải pháp chung Gia đình nhận thức hỗ trợ, khuyến khích Người già phát triển cách tối đa lực họ Từ nâng cao nhận thức, tự tin cho Người già để họ thể khả mình, sẵn sàng hịa nhập đóng góp cho xã hội Tuy nhiên, để họ khẳng định lực, cần đến cộng đồng, xã hội tạo hội, môi trường thuận lợi cho họ thể khả năng, đóng góp trí tuệ tâm sức Khi thực hành cơng tác xã hội cá nhân rút số điều sau: Thân chủ phải người khả nói chuyện lời Đó cách tiếp cận với người khuyết tật thần kinh, người già sa sút trí tuệ, nhân viên CTXH phải thực hiểu nắm bắt tâm lý, đặc điểm dạng khuyết tật họ trước tiếp cận Với dạng khuyết tật thần kinh có cách giao tiếp, hỗ trợ, thu thập thông tin khác nhau, cần vận dụng linh hoạt sử dụng tốt kỹ học để đạt hiệu trình thực hành Ln ln đặt vào hồn cảnh người bệnh có nhìn khách quan đến mơi trường xung quanh họ để xác định tất nguồn lực để hỗ trợ Trong thời gian thực tập Trung Tâm thực hành tiếp cận thực tế với người già, khuyết tật thần kinh tơi có nhiều thay đổi cách thực hành, làm việc nhìn nhận khách quan Cụ thể, tơi nhận thấy ngồi kiến thức, lý thuyết học, thực tế làm việc trực tiếp với người khuyết tật tâm thần bổ sung thêm nhiều vào kiến thức học Trong ngày đầu làm việc với thân chủ, tơi phải tìm hiểu kỹ tâm sinh lý 43 cách tiếp cận với thân chủ, nhiên phải thời gian để hiểu thực hành tốt Khuyến nghị nhân viên công tác xã hội: Cần nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ đào tạo, cần tìm hiểu thêm lĩnh vực xã hội, nắm tâm lý chung đối tượng yếu tảng giúp nhân viên CTXH dễ dàng tiếp cận thân chủ Tìm hiểu thơng tin thân chủ theo nhiều cách khác Không nên cứng nhắc, khăng khăng theo ý định thân Thường xuyên trao đổi với giáo viên hướng dẫn để giải vướng mắc, khó khăn q trình thực tập cách tốt Trong trình tiếp xúc thân chủ hạn chế sử dụng câu hỏi dài nhạy cảm Nên ý câu hỏi để thu thập nhiều thông tin câu hỏi để xác nhận thơng tin để có cách đặt câu hỏi phù hợp tránh tình trạng câu hỏi thu thập thơng tin sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi xác nhận thơng tin dùng câu hỏi mở Từ đó, làm nguồn thông tin thân chủ trở nên hạn hẹp Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người già Đảng Nhà nước quan tâm tới đối tượng người già giành hỗ trợ họ, nhiên mức hỗ trợ thấp so với tình hình vật giá chung thị trường, chưa cải thiện sống người già Nên tăng thêm mức hỗ trợ để giúp người già đảm bảo phần sống Hiện sách trợ giúp người già nhiều nhiên việc thực sách đại trà, chưa thực ý đến nhu cầu nguyện vọng nên nhiều chưa thực tế Cần trọng đến nhu cầu nguyện vọng đối tượng Hiện bệnh sa sút trí tuệ người già có xu hướng ngày tăng Biểu bệnh cụ già khơng cịn minh mẫn, bị lẫn, trí nhớ suy giảm khơng thể tự chăm sóc sinh hoạt cá nhân Một mặt không tiêu tốn nhiều thời gian chăm sóc sức khỏe cho người bệnh mà cịn gặp nhiều ảnh hưởng 44 trực tiếp đến chất lượng sống người cao tuổi Vì sống quay cuồng chăm sóc người già sa sút trí tuệ khơng đơn giản 45 ... nghiệp công tác xã hội 1.3 Công tác xã hội cá nhân Theo Bà Mary Richmond – nhà công tác xã hội tiên phong người Mỹ – cho rằng: Công tác xã hội cá nhân nghệ thuật làm việc với cá nhân với vấn... 19 1.1 Người già: 19 1.2 Công tác xã hội 20 1.3 Công tác xã hội cá nhân 21 Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu .21 Cơ sở pháp lý dịch vụ CTXH... CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỔ TRỢ NGƯỜI GIÀ TẠI ĐƠN VỊ 47 Giải pháp chung 47 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội với người già 48 KẾT