1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công tác xã hội

35 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 426 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I Lịch sử hình thành phát triển đơn vị Giới thiệu: 1.1 Tên sở:Trung Tâm Điều Dưỡng Tâm Thần Thủ Đức 1.2 Địa Quá trình hình thành Các đơn vị liên quan: .9 2.Đối tượng: 2.1 Đối tượng sở: .9 Mục tiêu sở: 10 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị .10 Chức đơn vị 10 4.1Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động: 10 Nhiệm vụ đơn vị 11 5.1 Sơ đồ tổ chức đơn vị .13 Tổ chức máy đơn vị 13 Chức năng, nhiệm vụ phận đơn vị .14 7.1 Giám đốc: 14 7.2 Phó giám đốc: 14 7.4 Phòng tổ chức hành chánh: 15 7.5 Phịng tài - kế toán: .15 7.6 Phòng quản trị hậu cần: .16 7.7 Phịng cơng tác xã hội: 16 7.8 Trạm y tế: 16 7.9 Các khoa bệnh: 17 Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động chăm sóc: .17 8.1 Các hoạt động chăm sóc: .17 PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .18 Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu .18 1.1.Công tác xã hội .18 1.2.Công tác xã hội cá nhân 18 1.2 Lý luận sức khỏe, sức khỏe tâm thần 18 2.Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 20 2.1.Chăm sóc y tế 20 2.2 Nuôi dưỡng .20 2.3 Phục hồi chức 20 2.4 Công tác vận động hòa nhập cộng đồng cho người bệnh 20 3.Cơ sở pháp lí 21 PHẦN III: LÀM VIỆC VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ .22 1.Trường hợp: 22 1.1 Thông tin cá nhân: 22 1.2 Hồn cảnh gia đình: .22 Vẽ sơ đồ 23 2.1 Sơ đồ hệ: Lập ngày 10/11/2020 .23 2.2.Sơ đồ sinh thái: (10/11/2020) 24 Phân tích hệ thống thân chủ 25 Xác định vấn đề thân chủ 27 Kế hoạch hỗ trợ: .27 5.2 Kế hoạch hỗ trợ 28 Sự thay đổi thân chủ 37 KẾT LUẬN 38 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC THAM KHẢO .42 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN Lịch sử hình thành phát triển đơn vị Giới thiệu: 1.1 Tên sở: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội 1.2 Địa chỉ: 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Q trình hình thành Trung tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trung tâm tiếp nhận ni dưỡng người bệnh mang tính chất nhân đạo, Vào 1991 Nhà Điều Dưỡng Tâm thần, đến ngày 14/12/1994 thành lập với tên gọi: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần quản lý Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh, trung tâm thành lập lý nhằm tiếp nhận đối tượng người tâm thần sống lang thang có hồn cảnh khó khăn nhằm đưa đối tượng tái hòa nhập lại cộng đồng Các đơn vị liên quan: Trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị Phòng Lao động Thương binh Xã hội 24 Quận, Huyện thành phố; 2.Đối tượng: 2.1 Đối tượng sở: Người bệnh tâm thần sống lang thang, không nơi nương tựa, phòng Lao động Thương binh Xã hội Quận, Huyện đưa vào Trung tâm; Người bệnh tâm thần có hồn cảnh khó khăn, khơng có người chăm sóc, ni dưỡng; Người bệnh tâm thần quản lý, nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao động- Thương Binh Xã hội, có hộ thường trú có đăng ký tạm trú dài hạn trở cộng đồng bệnh cũ tái phát phải đưa vào Trung tâm để nuôi dưỡng, trị liệu; Tổng số bệnh nhân 1.064 bệnh ( Trong đó: Nam: 580 ; Nữ: 484) với khoa điều trị trực tiếp phòng ban liên quan Khoa A: 257 bệnh nhân Nam Khoa B: 215 bệnh nhân Nữ Khoa C: 235 bệnh nhân Nữ Khoa D: 140 bệnh nhân Nam Khoa E: 136 bệnh nhân Nam Khoa H: 37 Trong ( Nam: 51 , Nữ: 20) TYT: 44 Trong ( Nam: 23; Nữ : 37) Mục tiêu sở: Nâng cao cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe, phát huy khả tự làm chủ thân sớm hòa nhập cộng đồng Chức năng, nhiệm vụ đơn vị -Trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị Phòng Lao động Thương binh Xã hội 24 Quận, Huyện thành phố công tác tiếp nhận đối tượng -Trung tâm điều dưỡng tâm thần Tân Định, Bình Đức hai đơn vị tiếp nhận bệnh nhân khỏe, trẻ từ trung tâm chuyển lên tiếp nhận bệnh nhân già yếu từ hai đơn chuyển trung tâm điều trị - Bệnh viện tâm thần thành phố đơn vị tuyến đạo trực tiếp công tác điều trị, kiểm tra, giám sát chuyên môn, cấp phát thuốc tâm thần cho trung tâm -Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch khám điều trị lao cho người bệnh -Bệnh viện Quận Thủ Đức sở y tế chuyên khám bảo hiểm y tế cho bệnh nhân hàng tuần tuyến điều trị đa khoa cho bệnh nhân có bệnh nhân chuyển cấp cứu Các tố chức từ thiện khác thường xuyên thực công việc từ thiện Trung tâm Chức đơn vị 4.1Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động: Hoạt động: Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc tốt hơn, phục hồi với đồng cảm sâu sắc, giúp người bệnh phát huy tối đa khả tính độc lập, tận hưởng sống giống người bình thường khác Điều trị ổn định giảm tỷ lệ bệnh nhân có hành vi gây hại Tổ chức mở lớp tập huấn, truyền thông để nhận biết bệnh tâm thần kịp thời điều trị Tăng cường giám sát theo dõi hành vi kịp thời hỗ trợ can thiệp Tổ chức chương trình đào tạo nâng cao chun mơn cho Cán nhân viên, trang bị kiến thức, kinh nghiệm cơng tác chăm sóc Tổ chức hoạt động vui chơi cho bệnh nhân hàng quý giúp họ phát triển tinh thần, mạnh khỏe thể chất Tổ chức hoạt động sinh hoạt cho người bệnh theo hướng tự quản nhằm tăng cường mối quan hệ họ với trung tâm nguồn lực từ xã hội Thực hoạt động chăm lo đời sống cho người bệnh, luyện tập phục hồi chức năng, phục hồi tâm lý nhằm giúp cho họ có sức khỏe, đảm bảo thể chất tinh thần Giải phép cho bệnh nhân gia đình có nhu cầu, liên hệ gia đình bệnh nhân lấy thơng tin, tìm người thân theo địa khai thác từ bệnh nhân, vận động hồi gia,… Thu hút nguồn lực xã hội, gia đình tổ chức từ thiện đóng góp ủng hộ cho trung tâm để thực chức nhiệm vụ nhằn nâng cao chất lượng hiệu quản lý nuôi dưỡng người bệnh sở vật chất Nhiệm vụ đơn vị Nâng cao cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe, phát huy khả tự làm chủ thân sớm hịa nhập cộng đồng Nhằm giúp đối tượng sống lang thang nhỡ, khơng nơi nương tựa cho họ có nơi ăn chốn ở, cải thiện sống, đảm bảo sức khỏe cho người bệnh, tạo cho họ có hội hịa nhập xã hội Cơng tác khám điều trị bệnh nhân tăng cường nên ngày giảm lỉ lệ bệnh tử vong, sức khỏe suy kiệt Biện pháp phịng ngừa lở lt có cải thiện, bệnh nhân liệt lại có trì tập trị liệu Hoạt động vui chơi số bệnh nhân tham gia tăng 200 bệnh so với năm trước 100 bệnh Trong năm vừa qua hoạt động sôi vệ sinh phòng bệnh, số lượng bệnh nhân bệnh dịch cảm cúm, sốt xuất huyết, rối loạn tiêu hóa… Giảm nhiều so với năm trước Số bệnh nhân hồi gia ngày tăng, cao so với năm trước Nhận xét chung: Trung tâm Tiếp nhận nuôi dưỡng số lượng bệnh nhân theo chiều hướng tăng lại đối tượng tâm thần nên việc quản lý khó khăn, với vai trị đặc thù tâm thần trung tâm làm tốt vai trị trách nhiệm mình, kêu gọi hỗ trợ đóng từ nguồn lực bên ngồi đảm bảo người bệnh hưởng chế độ theo quy định nhà nước, đưa phương pháp nhằm đáp ứng cơng tác chăm sóc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh, đảm bảo chế độ dinh dưỡng, nhu cầu người bệnh nâng cao đem đến lợi ích cho người bệnh Cho đến thời điểm vấn đề bệnh nhân phần cải thiện như: thuốc, dinh dưỡng, vệ sinh, sinh hoạt, tăng cường chăm sóc, vệ sinh phòng dịch bệnh Các thủ tục giải cho bệnh nhân đơn giản nhanh tạo kiện cho người nhà hợp tác dễ dàng Hạn chế: Mặc dù hỗ trợ từ dịch vụ bệnh viện tổ chức xã hội số lượng bệnh nhân q đơng nên cơng tác chăm sóc cịn chưa sâu sát, kinh phí có giới hạn nên dịch vụ sử dụng thuốc tốt không nhiều đa phần loại thuốc thông thường Bệnh nhân trung tâm 1002 bệnh nhân đội ngũ nhân viên chăm sóc có 190 ( mà khối trực tiếp chăm sóc có 140 nhân viên) nên cơng tác chăm sóc gặp nhiều khó khăn Mặt mạnh: Tăng cường phịng dịch kịp thời, hoạt động vui chơi có nhiều tiết mục sơi hơn, tăng cường chăm sóc mặt tinh thần lẫn vật chất Được đội ngũ Y, bác sỹ từ tuyến đến khám bệnh trực tiếp trung tâm  Đề xuất: Hỗ trợ thêm dụng cụ y tế, dụng cụ tập trị liệu, nâng cấp sở hạ tầng, cần tăng thêm lực lượng nhân viên vào khoa bệnh có bệnh nhân già 5.1 Sơ đồ tổ chức đơn vị Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC BSCKI:BÙI VĂN XÂY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHAN VĂN SANG BS VŨ ĐÌNH SƠN PHỊNG QTHC KHOA BỆNH C,D PHỊNG KT-TC PHỊNG TCHC KHOA BỆNH E,H TIẾP NHẬN BAN ĐẦU KHOA BỆNH A,B PHÒNG CTXH Tổ chức máy đơn vị Tính đến ngày 18 tháng 09 năm 2019, tổng số CBVC trung tâm 190 người, (trong : 81 nam, 109 nữ, nhân viên khối hành chánh 39 người, nhân viên khối trực tiếp chăm sóc bệnh nhân 154 người Trong đó: - Bác sĩ chuyên khoa I: 03 người - Y sĩ: - Điều dưỡng: Bác sĩ: 02 người 36 người 67 người, (trong cử nhân điều dưỡng 05, cao đẳng điều dưỡng 10, điều dưỡng TC 34, điều dưỡng sơ cấp 18) - Dược: 04 người( cao đẳng dược 01,TC dược 03) - Hộ lý: - Đại học CTXH: 28 người 08 Người - Trung cấp Công tác xã hội: 06 người Chuyên mơn khác ( kế tốn, bảo vệ, cấp dưỡng, hồ sơ, văn thư lưu trữ …) Có 04 phịng ban ( Phòng Tổ Chức Hành Chánh, Phòng Quản Trị Hậu Cần, Phịng Cơng Tác Xã Hội, Phịng Tài Chính – Kế Toán), 07 khoa bệnh ( Khoa A, B, C,D, E, H, Trạm y tế) Chức năng, nhiệm vụ phận đơn vị 7.1 Giám đốc: Điều hành đạo hoạt động trung tâm, trực tiếp định quản lý sử dụng tài sản theo quy định Nhà Nước, Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp pháp luật Nhà Nước đạo hoạt động chuyên môn nghiệp đơn vị theo chức Tổ chức thực quản lý, sử dụng nhân theo quy định pháp luật, đảm bảo chế độ quyền lợi cho người lao động đơn vị theo quy định pháp luật Xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch cơng tác năm, đánh giá kết hoạt động đưa giải pháp khắc phục 7.2 Phó giám đốc: Thực nhiệm vụ theo phân công giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc pháp luật kết thực nhiệm vụ phân công Trực tiếp phụ trách công tác quản lý đối tượng Tổ chức thực đề án, kế hoạch, chương trình cơng tác, trao đổi chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn cho cán viên chức thuộc lĩnh vực phụ trách phân cơng phụ trách 7.3 Trưởng, phó phịng, trạm y tế khoa bệnh Trưởng phòng, trưởng trạm y tế trưởng khoa bệnh có trách nhiệm tổ chức thực cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định, chịu trách nhiệm tồn hoạt động phịng, trạm khoa bệnh quản lý với Giám đốc phó giám đốc phụ trách khối Các Phó phịng, trạm khoa bệnh giúp trưởng phòng, trạm khoa bệnh thực cơng việc 7.4 Phịng tổ chức hành chánh: Gồm 17 nhân viên ( chuyên viên: 03, cán sự: 03, bảo vệ : 06, lưu trữ văn thư: 01, tài xế 02, bảo trì: 02.) Tham mưu với lãnh đạo bố trí nhân sự, tổng hợp báo cáo ngày công, phép năm cán công chức Xây dựng báo cáo đề án, kế hoạch công tác dài hạn, hàng tháng, quý…mỗi năm Quản lý trang bị sử dụng có hiệu tài sản, phương tiện làm việc, thiết bị phục vụ công tác nuôi dưỡng đối tượng.Tham mưu lãnh đạo công việc hành chánh, thực công tác nuôi dưỡng đối tượng Dự trù kinh phí sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ làm việc đơn vị sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân Quản lý công tác hành chánh, lưu trữ văn thư, tiếp nhận phát hành công văn đến, bảo quản, bảo mật tài liệu, dấu theo quy định nhà nước 7.5 Phòng tài - kế tốn: Gồm 08 nhân viên: Tham mưu cho lãnh đạo hoạt động kế toán, tài sách chế độ nhà nước quy định Tham mưu công tác đời sống, chế độ nuôi dưỡng đối tượng, theo dõi quản lý loại tài sản trung tâm, kiểm kê đánh giá tài sản năm Quản lý nguồn kinh phí, ngân sách trung ương địa phương, nguồn viện trợ từ thiện, chương trình dự án, quỹ từ thiện Lập kế hoạch dừ trù kinh phí hàng tháng, quý, năm theo quy định luật ngân Bệnh viện Thủ - Khám điều trị - Phương tiện y tế - - Có thể phát Đức bệnh chuyên thiếu nên môn trường hợp bệnh nhân hỗ trợ đầy đủ triển nặng phải chuyển sở vật chất lên tuyến phục vụ cho bệnh nhân Bạn đồng bệnh - Tự chăm sóc cho - Khả tương tác, - Có thể làm bạn thân chia với thân chủ với thân chủ hạn chế Xác định vấn đề thân chủ - Tâm lý: Thân chủ chưa chấp nhận sống trung tâm, nên dẫn đến việc TC mong muốn anh chị đón hồi gia, điều khó thực gia đình cho biết hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, khơng có người chăm sóc quản lý - Hành vi: Thường bỏ bữa ăn chưa biết quí trọng thân làm suy giảm sức khỏe - Thói quen sinh hoạt: Chưa ý thức việc giữ gìn vệ sinh thể, qua việc tắm rửa ngày, nên thường bị nhân viên nhắc nhở Kế hoạch hỗ trợ: 5.1.Mục tiêu hỗ trợ - Mục tiêu 1: Giúp thân chủ ổn định tâm lý, tự tin,vui vẻ, chấp nhận sống trung tâm - Mục tiêu 2: Giúp thân chủ ý thức qua việc ăn uống ngày, không bỏ bữa ăn nhằm có sức khỏe tốt - Mục tiêu 3: Giúp thân chủ ý thức giữ gìn vệ sinh thể qua viêc tắm rửa ngày nhằm giữ gìn, bảo vệ khỏe mạnh 5.2 Kế hoạch hỗ trợ Mục tiêu Thời gian Nội dung/Phương pháp Người thực Kết dự kiến Mục tiêu 1: - Thân chủ hiểu Giúp thân chủ 45’/tuần/4 cảm xúc liên quan đến thân, ổn định tuần Sinh viên - Thân chủ ổn thân chủ định tâm lý tâm lý, tự - Giúp thân chủ thoải tin,vui vẻ, mái tư tưởng, tâm lý chấp nhận - Tham vấn để thân chủ Sinh viên -Thân chủ hiểu được, chấp nhận thân chủ 45’/tuần/4 nhìn nhận vấn đề, hiểu chấp nhận tuần trung tâm sống trung trung tâm sống sống tâm Mục tiêu 2: - Giúp thân chủ hiểu Giúp thân chủ 45’/tuần/4 giá trị sức khỏe, qua việc ăn uống ý thức qua tuần việc ăn uống Sinh viên - Thân chủ ý thân chủ thức việc bữa ăn đầy đủ ăn uống ngày quan ngày, trọng để có sức khơng bỏ khỏe tốt bữa ăn nhằm có sức khỏe tốt - Tham vấn để thân chủ Thân chủ 45’/tuần/4 nhìn nhận vấn đề, biết cách ăn uống đầy đủ để tuần có sức khỏe tốt - Thân chủ thay đổi nhiều, qua việc ăn uống nhiều hơn, thấy tầm quan trọng sức khỏe Mục tiêu 3: Giúp thân - Giúp thân chủ hiểu Sinh viên 45’/tuần/4 việc giữ gìn vệ sinh thân chủ thể điều cần thiết để tuần thể khỏe mạnh chủ ý thức - Thân chủ hiểu ý thức việc giữ gìn vệ sinh thể giữ gìn vệ quan trọng để sinh thể thể khỏe mạnh qua viêc tắm - Tham vấn để thân rửa ngày nhằm giữ gìn, 45’/tuần/4 chủ nhìn nhận vấn đề, biết giữ gìn vệ sinh tuần Sinh viên - Thân chủ thay thân chủ đổi nhiều, qua việc giữ gìn bảo vệ khỏe qua việc tắm thể sẽ, qua mạnh rửa ngày việc tắm rửa ngày - Vấn đàm 1: - Nội dung vấn đàm 1: Trao đổi để thân chủ hiểu cảm xúc liên quan đến thân, thoải mái tư tưởng, tâm lý, để thân chủ nhìn nhận vấn đề, hiểu chấp nhận sống trung tâm - Thời gian: Từ 17h00 – 17h45, ngày 30/10/2020 - Địa điểm: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Tâm Thần - Muc đích vấn đàm 1: Giúp thân chủ ổn định tâm lý, tự tin,vui vẻ, chấp nhận sống trung tâm Nội dung vấn đàm SV: Chào anh P, ngày anh có khỏe khơng? TC: Dạ cám ơn chị T , em khỏe SV: Như trao đổi với anh từ trước, hôm em anh trao đổi số vần đề TC: Dạ ok chị SV: Vấn đề thứ em nghe anh nói hồn cảnh gia đình tại, em xin phép nhắc lại Nhận xét sinh viên chút nha TC: Chị nói có đâu chị Thân chủ nhớ lại tình trạng SV: Gia đình đơng anh em, có khoảng anh chị gia đình em, tất lập gia đình, trừ người chị thứ chưa lập gia đình, người riêng, có người anh thứ chị thứ chung với ba mẹ già, người có sống riêng SV: Cho nên việc gia đình gửi anh vào trung tâm đến gần năm SV: Trong thời gian sống trung tâm, cảm giác anh nơi ở? TC: Em thấy thoải mái, thấy buồn SV: Anh buồn điều gì? TC: Buồn khơng nhà, nhớ người nhà SV: Theo anh nỗi buồn có lợi giúp cho anh khơng? TC: Em nghĩ khơng, nhiều thấy thích nhà đây( trung tâm) SV: Điều làm cho anh cảm thấy thích nhà trung tâm? TC: Ở nhà đi đó, thoải mái tự SV: Anh thấy trung tâm có tư không, cảm thấy ngột ngạt, khơng thoải mái? TC: Thực ngồi đời tự tự tại, hết làm chơi, tự quản lý mình, cịn phải lẽ thuộc vào trung tâm, phụ thuộc vào quản lý chị Thân chủ thể cảm xúc SV: Những điều anh vừa nói hồn tồn đúng, em đồng ý tán thành, có điều em muốn nói với anh Thân chủ nhớ lại vầy, gia đình khơng muốn gửi vào cảm xúc ngồi xã hội cả, trừ trường hợp cho vấn đề vế tâm lý, thần kinh, trước vào trung tâm nói chung đầu có vấn đề SV: Anh hiểu ý em nói chứ? TC: Em hiểu SV: Thế nên hoàn cảnh anh, anh phải hiểu cho gia đình mình: Thứ nhất: Ba mẹ lớn tuổi, sống nhờ vào chăm sóc anh chị em nhà, kinh tế lệ thuộc vào anh chị Thứ hai: Các anh chị có gia đình riêng, có sống riêng họ Thứ ba: Trong trường hợp a muốn hồi gia, cho em hỏi người đứng lo lắng, chăm sóc , quản lý anh? TC: Em tự lo cho em SV: Anh lo cho anh được, anh có tự tin không? TC: Em nữa? SV: Điều mà em muốn nói với anh chăm sóc tận tình, quản lý gia đình, anh nghĩ gia đình anh có làm khơng? TC: E biết khó, SV: Nếu anh thấy vấn đề khó theo anh có nên có nghĩ hay khơng? TC: Chắc em khơng nghĩ SV: Sao anh nói điều này? TC: Bởi khơng giúp cho em, khơng có Thân chủ hiểu, tâm lý cởi mở, vui vẽ lợi cho em SV: Nếu anh nói em nghĩ anh hiểu vấn đề SV: Anh có biết vấn đề khơng ạ? TC: Có phải chấp nhận sống không anh? SV: Đúng SV: Ở trung tâm dù khác xa so với ngồi xã hội, nơi để chăm sóc, an dưỡng cho có sức khỏe tốt, cải thiện tình trạng bệnh, dù khơng với gia đình, nơi đảm cho anh có mơi trường Thân chủ hiều, chấp nhận tương đối an tồn, an uống đầu đủ, sức khỏe ln sống trung theo dõi thường xuyên, phạm vi an tồn SV: Anh có cảm thấy đối sử tốt không ạ? TC: Các anh chị khoa quan tâm đến em nhiều lắm, em cảm kích trước lịng anh chị SV: Nếu anh nói điều đó, em nghĩ a hiểu vấn đề SV: Ở trung tâm có người chăm sóc, quản lý, cịn gia đình ngược lại, khơng có người chăm sóc, lý anh làm kiếm tiền mưu sinh, chắc điều quản lý khơng có SV: Vậy theo anh bên an tồn có người chăm sóc, quan tâm, quản lý bên thiếu thốn thứ, anh chọn bên nào? TC: Chắc em chọn lại trung tâm thôi, mà nhà, hỏi hang, động viên, quan tâm, chăm sóc quản lý em, em suy nghĩ nhiều bệnh nặng lại khổ SV: Anh hiều tốt rồi, buổi nói tâm chuyện hơm đến kết thúc nhé, hẹn gặp anh vào ngày gần nha, nhớ sống vui, sống khỏe, khơng suy nghĩ nhiều nha TC: Dạ cám ơn chị T , chúc chị vui làm việc tốt SV: Tạm biệt anh, hẹn gặp lại - Vấn đàm 2: - Nội dung vấn đàm 2: Xoay quanh vấn đề sức khỏe thân, giúp thân chủ hiểu giá trị sức khỏe, qua việc ăn uống bữa ăn đầy đủ - Thời gian: Từ 17h00 – 17h45, ngày 08/11/2020 - Địa điểm: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Tâm Thần - Muc đích vấn đàm 2: Giúp thân chủ ý thức qua việc ăn uống ngày, khơng bỏ bữa ăn nhằm có sức khỏe tốt Nội dung vấn đàm Nhận xét sinh viên SV: Chào anh P, hôm lại gặp nhau, suốt tuần vừa qua có vui khơng kể cho em nghe với TC: Đâu có vui đâu chị T SV: Hơm tiếp tục trò chuyện để giải vài vấn đề anh nha TC: Dạ SV: Hơm trao đổi với đề tài sức khỏe nha anh, có đề cập nhiều việc ăn uống ngày, nhu cầu thiết yếu cho thể chúng ta, theo anh anh cho quý nhất, quan trọng vào lúc anh? TC: Em nghĩ sức khỏe Thân chủ thể cảm xúc SV: Thế anh không nghĩ vấn đề khác mà sức khỏe? TC: Vì có sức khỏe làm nhiều thứ, có sức khỏe có tất SV: Anh có suy nghĩ hay tích cực, điều mà người mong muốn có, nhiều họ khơng có được, cho em hỏi anh ý nha, theo anh để thể có sức khỏe tốt cần phải làm gì? TC: Em nghĩ biết ăn uống đầy đủ SV: Rất đúng, theo anh ăn uống đầy đủ? TC: Mình ăn uống giản dị, phải biết ăn, không kén ăn SV: Tốt lắm, thể nạp nhiều lượng, đầy đủ chất, thể khỏe, có sức đề kháng tốt, chống lại bệnh tật nha SV: Muốn hỏi anh thêm ý nha, anh thấy bữa ăn nào? Cụ thể TC: Nếu nói ngon đâm nói khơng thật lịng, đơi lúc có ăn ngon, có lúc có ăn khơng ngon SV: Hoan hơ anh mạnh dạn nói ăn mà cho khơng ngon, em xin ghi nhận SV: Thế lúc gặp ăn khơng ngon, cho khơng thích ăn, anh sử lý với bữa ăn đó? TC: Em bỏ bữa, khơng ăn bữa ăn SV: Bỏ bữa! việc có diễn thường xuyên không TC: Lâu lâu chị Thân chủ hiểu tầm quan trọng việc ăn uống ngày SV: Anh nghĩ việc làm có tốt khơng? TC: Em nghĩ khơng SV: Thế anh hay làm? TC: Em thấy ăn hồi ngán, nên em bỏ khơng ăn SV: Em có ý nha, bình thường bữa anh ăn Thân chủ thể cảm xúc bát, bữa ăn có đồ ăn ngon ha, cịn lúc đồ ăn khơng ngon, anh khơng nên bỏ bữa, mà thay vào anh ăn ít, khoảng chén được, để thể khơng bị đói, trì ăn uống thường xuyên sức khỏe tốt SV: Anh thấy ý em đưa có khó khơng? TC: Dạ không SV: Thế anh thực chứ? TC: Cái em làm SV: Nếu thân biết thay đổi khơng tốt, điểm mạnh SV: Kể từ ngày hôm trở đi, sau buổi nói chuyện này, em hy vọng anh nói thân làm được, thay đổi chưa tốt, biết quý trọng sức khỏe, cụ thể không bỏ bữa ăn, ăn uống đầy đủ bữa ăn, lúc thể khỏe mạnh TC: Em hiểu điều chị T nói với em ngày hôm nay, em cố gắng thực SV: Tốt lắm, cám ơn anh có chia chân thành cởi mỡ, điều nhỏ đơn giản, quan trọng thân người chúng ta, em hy vọng anh làm tốt TC: Dạ Thân chủ ý thức việc ăn uống ngày, không bỏ bữa, biết ăn uống đầy đủ SV: Cám ơn anh vể buổi nói chuyện ngày hơm nay, hy vọng cịn có nhiều dịp nói chuyện với anh nhiều vấn đề khác nơi sống nha, chúc anh có thật nhiều sức khỏe, ln vui, ln khỏe nha TC: Cám ơn chị T buổi nói chuyện này, chúc anh ln có nhiều sức khỏe để hồn thành tốt cơng việc làm SV: Tạm biệt anh, hẹn gặp lại Sự thay đổi thân chủ Qua thời gian thực tập (hơn tháng), qua buổi tiếp xúc, trao đổi thân chủ sinh viên, thân chủ có khơng nhiều, trước tiên tự tin, mạnh dạn trao đổi với sinh viên Về tâm lý: thân chủ thoải mái trước, vui vẻ trò chuyện, thân chủ thay đổi suy nghĩ sống trung tâm, hiểu chấp nhận sống trung tâm Về hành vi: thân chủ có ý thức qua việc ăn uống ngày, việc bỏ bữa ăn giảm nhiều, ăn uống nhiều lúc trước Về thói quen sinh hoạt: thân chủ ý thức lúc trước, giữ gìn vệ sinh thể sẽ, viêc tắm rửa ngày thường xuyên KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Trung tâm, tơi có thêm kinh nghiệm thực tế vô quý báu cho thân, trải nghiệm nghề sau năm học Ngành công tác xã hội cách tiếp cận nghề nghiệp cách chuẩn công tác xã hội giúp học hỏi thêm nhiều điều từ kinh nghiệm thực tế tiếp xúc ca, giúp tơi hiểu vướng mắc khó khăn lý thuyết thực tế Ban lãnh đạo toàn thể cán quản lý, giáo viên Trung tâm có tâm huyết, có tâm với nghề đảm bảo quyền lợi giúp NBTT tiếp cận dịch vụ sách ưu đãi mà Đảng Nhà nước giành cho NBTT Mặt khác, thông qua việc áp dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân nhằm trợ giúp, hỗ trợ cho thân chủ C, có cách nhìn phải ln đặt vào hoàn cảnh vấn đề thân chủ gặp phải Từ giúp thân chủ có động lực để vươn lên khẳng định thân mình.Đồng thời, qua tơi thấy cần trao dồi thêm kiến thức chuyên môn am hiểu sâu rộng lĩnh vực sống Từ đó, giúp người nhân viên cơng tác xã hội có đủ lực trợ giúp kết nối nguồn lực giúp đỡ thân chủ Trên đúc kết suốt q trình thực tập, tơi hiểu sâu sắc tình hình an sinh sách cho NBTT Trung Tâm kinh nghiệm tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Tơi mong muốn thân chủ cố gắng vươn lên khẳng định thân, vượt qua trở ngại thân để hịa nhập vào sống Đồng thời, tơi mong nhận nhận xét giáo viên hướng dẫn, giúp tơi có thêm kinh nghiệm thực tế nghề sau PHỤ LỤC BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Bảng tự đánh giá kết thực tập cuối khóa sinh viên viết vào ngày cuối khóa thực tập Sinh viên khoanh trịn vào điểm số phù hợp với tự đánh giá thân Thang điểm: (0) Khơng có khả làm  (4) Đã hoàn thành tốt khơng có hỗ trợ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM PHẦN 1: Nghiêm chỉnh tham gia hoạt động triển khai công tác thực tập trước thực tập 1.Chấp hành tốt nội quy sở (tuân thủ thời gian quy định) 2.Tham gia đủ buổi họp trước thực tập khoa buổi tiếp xúc với KHV, lãnh đạo sở 3.Xây dựng kế hoạch thực tập cụ thể, rõ ràng, khả thi    PHẦN 2: Hiểu vận hành, nội dung dich vụ cung cấp sở hiểu mối quan hệ phận, nghành nghề, có kỹ làm việc với nhóm liên quan tới cung cấp dịch vụ cho thân chủ 4.Hiểu rõ mục đích, vai trị sở 5.Hiểu rõ trình hình thành sở thực tập vai trò quan chủ quản (nếu có)       6.Hiểu rõ kế hoạch nghiệp vụ năm, kinh phí dự tốn, nguồn tài cho hoạt động sở( cụ thể năm trước năm tại) 7.Hiểu công việc, tầm quan trọng, phương pháp làm việc theo nghiệp vụ sở mục đích buổi họp, cách thức tiến hành sở 8.Biết phương pháp làm việc sở vai trị, cơng việc nhân viên xã hội sở 9.Hiểu tình hình sử dụng, nội dung dịch vụ mà sở cung cấp từ hình thành đến PHẦN 3: Hiểu rõ thực vai trị, trách nhiệm, cơng việc chun mơn, đạo đức nghề nghiệp nhân viên xã hội sở 10.Chuẩn bị đầy đủ nội dung cần thiết tiếp nhận ca  11 Xây dựng mối quan hệ tin tưởng với thân chủ (và gia đình thân chủ) 12 Biết tình hình thân chủ hồn cảnh, lý thời gian sử dụng dịch vụ (nếu có) 13.Nắm vững thực kỹ thực vấn đàm với thân chủ gia đình                14.Vận dụng tốt tiện ích sơ đồ hệ sơ đồ sinh thái để phân tích mặt mạnh hạn chế cá nhân hệ thống gia đình 15.Nhận biết quyền lợi nhu cầu thực thân chủ gia đình 16.Hiểu quan hệ thân chủ gia đình bối cảnh phát sinh vấn đề thân chủ 17.Phân tích thơng tin nhận biết tiềm hệ thống liên quan đến thân chủ gia đình 18.Thực cách đánh giá ban đầu, cách lập kế hoạch hỗ trợ trước mắt biết kế hoạch sở hỗ trợ cho thân chủ 19.Tôn trọng thân chủ thực hỗ trợ giải vấn đề hợp lý có tham gia thân chủ 20.Biết nguồn tài ngun thức khơng thức sở mạng lưới cung cấp dịch vụ ASXH cộng đồng 21.Thực việc nâng cao lực cách cụ thể cho thân chủ 22.Thực trình theo dõi ca lập kế hoạch hỗ trợ lâu dài (nếu có) 23.Thực cơng tác chuyển giao ca cho sở thích hợp kết thúc đợt thực tập 24.Có thái độ tích cực việc thực đạo đức giá trị nghề nghiệp (trung thực, chủ động, khiêm tốn) 25.Viết tốt nhật ký, nắm rõ biểu mẫu, hồ sơ, văn liên quan tới cơng việc biết cách tự chăm sóc sức khỏe thân tốt Tổng số điểm sinh viên đánh giá (dựa 25 tiêu chí Tổng điểm 86/100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Bộ trưởng Bộ Y tế (2011), Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011- 2020 Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế, tháng 4/2012 Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng lý thuyết thực hành công tác xã hội, Trường Đại học Thăng Long Thân Trung Dũng (2011), Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe Việt Nam, tạp chí gia đình trẻ em số 47, ngày 24/11 15 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, nhà xuất Trường Đại học Lao động - Xã hội RTCCD (2008), Báo cáo đánh giá dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Hà Nam Hà Tây RTCCD - Cục Bảo trợ xã hội (2011), Đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần phát triển tổ chức phi phủ Việt Nam RTCCD - MOLISA (2011), Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội, WHO Việt Nam Nguyễn Văn Siêm (1996), Nhìn chung số thống kê, điều tra bệnh tâm thần phân liệt Việt Nam, thông tin y học chuyên đề Tâm thần học Nguyễn Hồi Loan, Tiếp cận vốn xã hội với cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nhằm đảm bảo an sinh xã hội 10 Sở Y tế Hải Dương, Bệnh viện tâm thần (2013), Đề án việc xây dựng vị trí việc làm việc đơn vị nghiệp công lập Tài liệu tiếng anh 11 “NASW Standards for Social Work Practice in Health Care Settings”, National Association of Social worker ( NASW), 2005 12 Mr Gilbert Fan, “Chăm sóc y tế singapore”- Trung tâm ung thư quốc gia Singapore - 2009 ... liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu 1.1 .Công tác xã hội Theo tác giả TS Bùi Thị Xuân Mai nêu khái niệm công tác xã hội sau: Công tác xã hội hiểu nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ... tượng nghiên cứu .18 1.1 .Công tác xã hội .18 1.2 .Công tác xã hội cá nhân 18 1.2 Lý luận sức khỏe, sức khỏe tâm thần 18 2.Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên... chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.2 .Công tác xã hội

Ngày đăng: 17/03/2021, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. “NASW Standards for Social Work Practice in Health Care Settings”, National Association of Social worker ( NASW), 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NASW Standards for Social Work Practice in Health Care Settings
1. Bộ trưởng Bộ Y tế (2011), Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011- 2020 Khác
2. Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng và nhu cầu phát triển nghề công tác xã hội trong ngành y tế, tháng 4/2012 Khác
3. Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng lý thuyết và thực hành công tác xã hội, Trường Đại học Thăng Long Khác
4. Thân Trung Dũng (2011), Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, tạp chí gia đình và trẻ em số 47, ngày 24/11 Khác
5. RTCCD (2008), Báo cáo đánh giá dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng tại Hà Nam và Hà Tây Khác
6. RTCCD - Cục Bảo trợ xã hội (2011), Đánh giá các mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần phát triển bởi các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam Khác
7. RTCCD - MOLISA (2011), Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, WHO tại Việt Nam Khác
8. Nguyễn Văn Siêm (1996), Nhìn chung một số thống kê, điều tra cơ bản về bệnh tâm thần phân liệt ở Việt Nam, thông tin y học chuyên đề Tâm thần học Khác
9. Nguyễn Hồi Loan, Tiếp cận vốn xã hội với công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nhằm đảm bảo an sinh xã hội Khác
10. Sở Y tế Hải Dương, Bệnh viện tâm thần (2013), Đề án về việc xây dựng vị trí việc làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.Tài liệu tiếng anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w