Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp để lựa chọn và phân nhóm nhà cung cấp xanh

12 13 0
Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp để lựa chọn và phân nhóm nhà cung cấp xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 Xây dựng mơ hình định đa tiêu chuẩn tích hợp để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Lưu Quốc Đạt*, Bùi Hồng Phượng, Nguyễn Thị Phan Thu, Trần Thị Lan Anh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 12 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng năm 2017 Tóm tắt: Cùng với gia tăng nhận thức cộng đồng vấn đề mơi trường quy định phủ, lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh trở thành vấn đề chiến lược giúp doanh nghiệp giành trì lợi cạnh tranh thị trường tồn cầu Nghiên cứu xây dựng mơ hình định tích hợp để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Mơ hình đề xuất kết hợp phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xác định trọng số phương pháp điểm lý tưởng (TOPSIS) để xếp hạng phân nhóm nhà cung cấp xanh tiềm Mơ hình đề xuất cho phép giá trị tỷ lệ lựa chọn trọng số tiêu chuẩn đánh giá biểu diễn dạng biến ngơn ngữ Cuối cùng, mơ hình đề xuất ứng dụng trường hợp thực tế để làm rõ quy trình tính tốn mơ hình Từ khóa: Lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh, phương pháp phân tích thứ bậc, phương pháp điểm lý tưởng Giới thiệu * đánh giá người định, đánh giá thường mang tính chủ quan dạng biến ngơn ngữ Để giải vấn đề này, lý thuyết tập mờ Zadeh (1965) công cụ hiệu để lượng hóa thơng tin mang tính mơ hồ khơng đầy đủ [1] Đã có nhiều nghiên cứu trình bày mơ hình MCDM sử dụng lý thuyết tập mờ để đánh giá lựa chọn nhà cung cấp Tuy nhiên, tổng quan tài liệu cho thấy hầu hết nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn kinh tế môi trường để đánh giá nhà cung cấp Có số nghiên cứu sử dụng đồng thời tiêu chuẩn kinh tế mơi trường q trình lựa chọn nhà cung cấp Thêm vào đó, dường chưa có nghiên cứu phát triển mơ hình MCDM để phân nhóm nhà cung cấp xanh Ngày nay, phương pháp điểm lý tưởng TOPSIS Hwang Yoon (1981) trở Lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp có vai trị quan trọng quản trị chuỗi cung ứng, góp phần vào thành công tổ chức sản xuất - kinh doanh Lựa chọn nhà cung cấp xanh phù hợp quản lý họ, sở giúp tổ chức giảm chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng, cải thiện khả cạnh tranh thị trường Để lựa chọn nhà cung cấp xanh phù hợp, có nhiều tiêu chuẩn kinh tế môi trường cần xem xét q trình đánh giá Do đó, q trình lựa chọn nhà cung cấp xanh coi trình định đa tiêu chuẩn (MCDM) Tuy nhiên, phần lớn tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp xanh _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-914780425 Email: datlq@vnu.edu.vn 43 44 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 thành công cụ phổ biến để giải vấn đề định đa tiêu chuẩn (MCDM) [2] Ý tưởng TOPSIS đánh giá lựa chọn việc đo lường đồng thời khoảng cách từ lựa chọn tới giải pháp tối ưu tích cực (PIS) giải pháp tối ưu tiêu cực (NIS) Phương án lựa chọn phải có khoảng cách ngắn từ PIS khoảng cách xa từ NIS Phương pháp TOPSIS sử dụng lý thuyết tập mờ ứng dụng rộng rãi để giải vấn đề định khác lĩnh vực kinh tế tài chính, quản lý lượng, quản trị sản xuất dịch vụ Tuy nhiên, phương pháp TOPSIS gặp phải hạn chế việc xác định trọng số tiêu chuẩn đánh giá Do đó, để gia tăng quán trình đánh giá, phương pháp TOPSIS cần sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xác định thứ tự ưu tiên tiêu chuẩn Trong nghiên cứu này, phương pháp AHP mở rộng Chang (1996) sử dụng để xác định trọng số tiêu chuẩn dựa so sánh cặp đôi tiêu chuẩn, lẽ phương pháp sử dụng phổ biến [3] Mục tiêu nghiên cứu xây dựng mơ hình MCDM tích hợp để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Trong mơ hình đề xuất, phương pháp AHP mờ sử dụng để xác định trọng số tiêu chuẩn phương pháp TOPSIS mờ sử dụng để xếp hạng phân nhóm nhà cung cấp xanh Mơ hình đề xuất sau ứng dụng vào lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh công ty TNHH Canon Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Quản trị chuỗi cung ứng xanh Quản trị chuỗi cung ứng xanh (GSCM) q trình tích hợp quan điểm mơi trường vào quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm thiết kế sản phẩm, lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất vận chuyển sản phẩm cuối việc xử lý sản phẩm sau hết hạn sử dụng [4] Testa Iraldo (2010) tiến hành nghiên cứu 4.000 nhà máy quốc gia phát mục tiêu “uy tín” “đổi mới” doanh nghiệp trọng mục tiêu “hiệu quả” áp dụng quản GSCM [5] Nghiên cứu động thực GSCM Diabat Govindan (2011) ngành công nghiệp sản xuất nhôm ngành dệt Ấn Độ cho thấy việc áp dụng mua sắm xanh giúp doanh nghiệp đạt vị trí dẫn đầu [6] Bên cạnh đó, nghiên cứu ngành công nghiệp công nghệ cao Đài Loan, Lo (2014) hãng sản xuất cuối chuỗi cung ứng có xu hướng phản ứng chủ động với GSCM, nói cách khác, hãng sẵn sàng đưa mục tiêu môi trường vào chiến lược phát triển lâu dài hãng sản xuất đầu chuỗi thường đề giải pháp thời để ứng phó với tiêu chuẩn mơi trường [7] Như vậy, thấy rõ việc tích hợp yếu tố “xanh” vào khâu quy trình sản xuất, từ lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, sản xuất, phân phối xu hướng tất yếu quản trị doanh nghiệp 2.1.2 Mô hình định đa tiêu chuẩn Mơ hình MCDM dựa sở lý thuyết tập mờ công cụ hiệu dùng để giải vấn đề lựa chọn phức tạp bao gồm nhiều tiêu chuẩn (định tính định lượng) với nhiều lựa chọn [1] Các tiêu chuẩn định tính thường có đặc điểm mơ hồ, khó phân định chuẩn xác, gây khó khăn cho việc tổng hợp kết đánh giá theo tiêu chuẩn việc đưa định Phương pháp MCDM lượng hóa tiêu chuẩn này, tính tốn tổng điểm đối tượng đánh giá theo trọng số tiêu chuẩn giúp người định có sở chắn chuẩn xác Việc đánh giá nhà cung cấp xanh thực tiêu chuẩn định tính vậy, mơ hình MCDM coi công cụ đắc lực để đánh giá nhà cung cấp xanh Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng MCDM mơ hình lựa chọn nhà cung cấp xanh Một số phương pháp sử dụng phổ biến TOPSIS, AHP, ANP, DEA, PROMETHEE… L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 2.1.3 Phân nhóm nhà cung cấp Parasuraman (1980) giới thiệu phương pháp “phân nhóm người bán”, đề xuất quy trình phân nhóm gồm bước: (1) Xác định đặc điểm nhóm khách hàng; (2) Xác định tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp; (3) Lựa chọn biến phân loại nhà cung cấp; (4) Xác định nhóm [8] Tác giả cho biến phân nhóm rút từ tiêu chuẩn bước ông không đưa mơ hình với biến phân nhóm cụ thể Theo Day cộng (2010), phân nhóm nhà cung cấp quy trình phân chia nhà cung cấp thành nhóm khác theo nhu cầu, đặc điểm hành vi, từ xây dựng mối quan hệ thích hợp nhóm nhà cung cấp nhằm thu nhiều giá trị từ trao đổi [9] Phân nhóm bước tiến hành sau lựa chọn nhà cung cấp trước định cách thức xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp [10] Các cơng ty cần phải có nhiều chiến lược tiếp cận nhà cung cấp khác tránh sử dụng chiến lược cho tất nhà cung cấp “một cho tất cả” [11] nhằm giảm thiểu rủi ro gia tăng lợi nhuận [9] 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mô hình MCDM tích hợp sử dụng phương pháp AHP, 45 TOPSIS lý thuyết tập mờ phát triển để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Dữ liệu đầu vào mơ hình MCDM thu thập thông qua điều tra khảo sát với đối tượng lãnh đạo, trưởng, phó phịng ban trực tiếp liên quan, bao gồm: phòng đánh giá, phòng mua bán phịng sản xuất Cơng ty TNHH Canon Việt Nam Mơ hình đề xuất trình bày sau: Giả sử hội đồng định gồm l người định (Dt, t = 1, ,l) chịu trách nhiệm cho việc đánh giá m (Ai, i = 1,…,n) nhà cung cấp xanh dựa n tiêu chuẩn (Cj, j = 1,…,m), đó, tỷ lệ đánh giá nhà cung cấp xanh dựa tiêu chuẩn trọng số tiêu chuẩn biểu diễn dạng biến ngơn ngữ trình bày dạng số mờ tam giác Các tiêu chuẩn chia thành tiêu chuẩn kinh tế (C j , j  1, , k ) tiêu chuẩn môi trường (C j , j  k  1, , m) Quy trình mơ hình trình bày theo bước sau: Bước 1: Xác định tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm nhà cung cấp xanh Dựa tổng quan tài liệu, tiêu chuẩn kinh tế môi trường để đánh giá phân nhóm nhà cung cấp xanh trình bày Bảng Bảng Bảng Các tiêu chuẩn kinh tế đánh giá nhà cung cấp xanh Tiêu chuẩn Chi phí Chất lượng Giao hàng Cơng nghệ Tính linh hoạt Khả tài Văn hóa Khả đổi Mối quan hệ Giải thích Giá sản phẩm, biên độ dao động giá, giá đặt hàng, chi phí hậu cần, điều khoản tốn Tiêu chuẩn ISO, giải thưởng chất lượng, giấy chứng nhận, đặc điểm chất lượng sản phẩm, sách bảo hiểm hậu mãi, tỷ lệ hàng trả lại Thời gian ngắn, thời hạn, an tồn an ninh, đóng gói kiện hàng Cơng nghệ thơng tin hệ thống thương mại điện tử, khả nghiên cứu, phát triển đổi sản phẩm, trang thiết bị sản xuất công suất Lượng sản phẩm, thời gian chuẩn bị hàng, khả giải tranh chấp, sử dụng máy móc có tính linh hoạt, thời gian chi phí đưa sản phẩm vào sản xuất dây chuyền sẵn có, hiệu suất làm việc người lao động, mức cầu có khả sinh lời lâu dài Tình hình tài chính, tính ổn định mặt kinh tế, chiến lược giá Độ mở giao tiếp, hình ảnh người bán, tin tưởng lẫn Ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm Mối quan hệ lâu dài, quan hệ gần gũi, độ mở giao tiếp, uy tín, danh tiếng Nguồn: [4-7] 46 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 Bảng Các tiêu chuẩn môi trường để đánh giá nhà cung cấp xanh Tiêu chuẩn Ơ nhiễm từ sản xuất Kiểm sốt nhiễm Tiêu thụ tài nguyên Thiết kế sinh thái Hệ thống quản lý mơi trường Hình ảnh xanh Năng lực xanh Sản phẩm xanh Đào tạo nhân lực vấn đề môi trường Cam kết quản lý Công nghệ xanh Giải thích Lượng bụi khí thải trung bình, nước thải, chất thải rắn, vật liệu độc hại Xử lý chất thải đầu ra, khắc khục ô nhiễm môi trường Nguồn tài nguyên nguyên vật liệu, lượng, nước Thiết kế sản phẩm để tái sử dụng, tái chế thu hồi dạng chất ban đầu, thiết kế để giảm loại bỏ nguyên vật liệu độc hại Chứng nhận môi trường tiêu chuẩn ISO 14000, sách mơi trường, quy trình sản xuất xanh, kiểm soát nội bộ, giám sát liên tục mức độ tuân thủ quy định Tỷ lệ khách hàng xanh tổng lượng khách hàng, phản hồi xã hội Khả thay đổi quy trình sản phẩm để giảm tác động đến tài nguyên thiên nhiên Sử dụng nguyên vật liệu không độc hại có khả tái chế, đóng gói xanh, giảm thiểu đóng gói khơng cần thiết Đào tạo nhân viên vấn đề nghiệp vụ môi trường Cam kết lãnh đạo cấp cao việc hỗ trợ tăng cường sáng kiến GSCM Ứng dụng khoa học môi trường để bảo tồn môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giảm tác động tiêu cực hoạt động người Nguồn: [4-7] Bước 2: Xác định trọng số tiêu chuẩn Để xác định trọng số tiêu chuẩn kinh tế môi trường, nghiên cứu sử dụng phương pháp AHP mờ mở rộng Chang (1996) tính phổ biến đơn giản phương pháp [3] Bước 3: Xác định trung bình tỷ lệ lựa chọn dựa tiêu chuẩn Đặt xijt  (eijt , f ijt , g ijt ) , i  1, K , n, j  1, K , m, t  1, K , l , tỷ lệ thích hợp xác định cho nhà cung cấp xanh Ai , người định Dt , cho tiêu chuẩn C j Giá trị trung bình tỷ lệ, xij  (eij , fij , gij ), tính sau: xij  (xij1  xij   xijt   xijl ), l Để đảm bảo tính tương hợp giá trị đơn vị tỷ lệ trọng số, giá trị cần chuẩn hóa vào khoảng so sánh Giả sử rij  (aij , bij , cij ) giá trị trung bình nhà cung cấp xanh i cho tiêu chuẩn j Giá trị chuẩn hóa xij tính sau:  aij bij cij  xij   * , * , *  , j  B  cj cj cj  (2)  a j a j a j  xij   , ,  , j  C  cij bij aij  (3) Trong đó: a j  i aij , c*j  max i cij , i  1,K , n; j  1,K , m (1) Trong đó: l l eij   eijt , f ij   f ijt , l t 1 l t 1 l gij   g ijt l t 1 Bước 4: Tiêu chuẩn hóa cách biểu thị lựa chọn với tiêu chuẩn khách quan Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ - trọng số chuẩn hóa Do tiêu chuẩn đánh giá có trọng số khác nhau, giá trị tỷ lệ - trọng số chuẩn hóa tính cách nhân giá trị trọng số tiêu chuẩn với giá trị tỷ lệ nhà cung cấp xanh Giá trị tỷ lệ - trọng số chuẩn hóa Gi1  (d i1 , hi1 , ii1 ) Gi  (d i , hi , ii ) cho tiêu chuẩn kinh tế (C j , j  1, , k ) L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 tiêu chuẩn môi trường (C j , j  k  1,, m) xác định sau: k k gij   xij  wj ,  k j1 k j1 i  1,  , n; j  1,  , k , Gi1  Gi  (4) m m 1 g  xij  wj ,  ij m  k 1  m  k 1 jk1 j k 1 i  1,  , n; j  k  1,  , m (5)    i Bước 6: Tính giá trị A , A , d d  i Giải pháp mờ tối ưu - dương (FPIS, A ) giải pháp mờ tối ưu - âm (FNIS, A  ) tính sau: A  (1.0,1.0,1.0) (6) A  (0.0,0.0,0.0) Khoảng cách (7) lựa chọn Ai , i  1,K , n từ A A xác định bởi:   n di   (G  A )  i (8) i 1 n di   (G  A ) ,  i (9) i1 Trong đó, d i biểu thị khoảng cách ngắn lựa chọn Ai d i biểu thị khoảng cách dài lựa chọn Ai Bước 7: Tính hệ số chặt chẽ Hệ số chặt chẽ sử dụng để xác định thứ tự xếp lựa chọn, tính bằng: di CCi   di  di (10) Hệ số chặt chẽ cao lựa chọn gần với giải pháp tối ưu - dương (PIS) xa giải pháp tối ưu - âm (NIS) Từ hệ số chặt chẽ này, ta chọn lựa chọn tốt từ lựa chọn cho Bước 8: Phân nhóm lựa chọn Dựa hệ số chặt chẽ nhà cung cấp cho tiêu chuẩn kinh tế môi trường, nhà cung cấp xanh phân thành nhóm, bao 47 gồm: Nhóm có mức tiêu chuẩn kinh tế thấp mơi trường thấp; nhóm có mức tiêu chuẩn kinh tế thấp mơi trường cao; nhóm có mức tiêu chuẩn kinh tế cao mơi trường thấp; nhóm có mức tiêu chuẩn kinh tế cao môi trường cao Giá trị điểm trung bình dựa hệ số chặt chẽ xác định hội đồng chuyên gia, mức trọng số trung bình tiêu chuẩn tỷ lệ trung bình lựa chọn Ứng dụng mơ hình đề xuất để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Canon Việt Nam Trong nghiên cứu này, mơ hình đề xuất ứng dụng để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Công ty TNHH Canon Việt Nam Công ty TNHH Canon Việt Nam thành lập năm 2001, doanh nghiệp chế suất 100% vốn đầu tư nước ngồi Hiện nay, Cơng ty có khoảng 400 nhà cung cấp khác đối mặt với cạnh tranh ngày tăng áp lực mơi trường Do đó, việc đánh giá có chiến lược thích hợp nhà cung cấp xanh khác điều kiện cần thiết để đạt lợi cạnh tranh Các bước ứng dụng mơ hình đề xuất sau: Bước 1: Xác định tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm nhà cung cấp xanh Trong nghiên cứu này, liệu thu thập thông qua vấn chuyên sâu với lãnh đạo đại diện phịng, ban trực tiếp có liên quan tới trình đánh giá lựa chọn nhà cung cấp xanh cán quản lý Công ty (người định) chọn để lựa chọn xác định trọng số tiêu chuẩn kinh tế mơi trường q trình đánh giá phân nhóm nhà cung cấp xanh doanh nghiệp Sử dụng tiêu chuẩn từ tổng quan tài liệu Bảng Bảng 2, kết hợp với tình hình thực tiễn doanh nghiệp, cán quản lý Công ty thảo luận lựa chọn tiêu chuẩn kinh tế tiêu chuẩn mơi trường q trình đánh giá bao gồm: chi phí (C1), chất lượng (C2), giao hàng (C3), tính linh hoạt (C4), mối quan hệ (C5), kiểm sốt nhiễm (C6), 48 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 hệ thống quản lý môi trường (C7), cam kết quản lý (C8), công nghệ xanh (C9) Bước 2: Xác định trọng số tiêu chuẩn đánh giá Sau xác định tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp xanh, thành viên hội đồng yêu cầu đưa đánh giá so sánh cặp tiêu chuẩn sử dụng phương pháp Chang (1996) để xác định trọng số tiêu chuẩn Bảng trình bày kết so sánh cặp tiêu chuẩn kinh tế môi trường Bước 3: Xác định tỷ lệ lựa chọn dựa tiêu chuẩn Trong phần này, hội đồng định đánh giá lựa chọn, dựa tiêu chuẩn đưa Trong đó, ý kiến hội đồng thể thông qua việc đánh giá theo biến ngôn ngữ, cụ thể S = {VL, L, F, G, VG}, VL = Rất thấp = (0,0, 0,1, 0,2), L = Thấp = (0,1, 0,3, 0,5), F = Bình thường = (0,3, 0,5, 0,7), G = Tốt = (0,5, 0,7, 0,9), VG = Rất tốt = (0,7, 0,9, 1,0) Bảng trình bày giá trị trung bình tỷ lệ 10 nhà cung cấp xanh A1, …, A10 sử dụng phương trình (1) Bước 4: Tiêu chuẩn hóa ma trận định Để đảm bảo việc tính tốn đơn giản, tất số mờ nghiên cứu mặc định khoảng [0,1], nên bước chuẩn hóa ma trận định không cần thiết Bảng So sánh cặp tiêu chuẩn kinh tế môi trường Tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn C1 C2 C3 C4 C5 C1 (1, 1, 1) (1,06, 2,24, 3,86) (2,48, 3,65, 5,19) (0,97, 1,6, 2,41) (0,30, 0,34, 0,81) C2 (0,53, 0,89, 2,05) (1, 1, 1) (0,6, 0,71, 2,14) (0,4, 0,47, 1,29) (0,30, 0,33, 0,80) C3 (0,79, 1,39, 2,37) (1, 1,86, 3,86) (1, 1, 1) (1,22, 1,83, 3,17) (0,14, 0,19, 0,9) C4 (1,90, 3,34, 4,81) (1,86, 3,29, 5,29) (0,64, 1,25, 2,52) (1, 1, 1) (1,3, 2,15, 3,33) C5 (3,40, 5,00, 7,00) (3,80, 5,4, ,0) (3,80, 5,80, 7,80) (1,46, 2,70, 4,04) (1, 1, 1) Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn C6 C7 C8 C9 C6 (1, 1, 1) (1,07, 1,91, 3,27) (2,02, 3,23, 4,84) (2,27, 3,51, 4,87) C7 (1,07, 1,91, 3,27) (1, 1, 1) (0,51, 0,97, 2,07) (1,63, 2,44, 4,07) C8 (1,29, 1,74, 2,71) (1,24, 2,47, 4,20) (1, 1, 1) (3,00, 4,20, 6,20) C9 (0,33, 0,76, 1,34) (1,06, 1,50, 2,84) (0,47, 0,50, 1,35) (1, 1, 1) Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Kết trọng số tiêu chuẩn kinh tế môi trường sử dụng phương pháp Chang (1996) trình bày Bảng Bảng Trọng số tiêu chuẩn kinh tế môi trường Tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn Trọng số C1 0,2397 C2 0,2654 C3 0,2500 C4 0,1757 C5 0,0693 Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn Trọng số C6 0,1710 C7 0,2209 C8 0,3040 C9 0,3040 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 Bảng Giá trị trung bình tỷ lệ nhà cung cấp xanh ứng với tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn kinh tế C1 C2 C3 C4 D1 Người định D2 D3 D4 A1 F G G VG G (0,520, 0,700, 0,880) A2 P F P F F (0,220, 0,420, 0,620) A3 G F P P G (0,300, 0,500, 0,700) A4 F G VG F G (0,480, 0,660, 0,840) A5 F VG G G F (0,480, 0,660, 0,840) A6 F P P P F (0,180, 0,380, 0,580) A7 G F G F F (0,380, 0,580, 0,780) A8 P G F F F (0,300, 0,500, 0,700) A9 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820) A10 P F P P F (0,180, 0,380, 0,580) Nhà cung cấp D5 Tỷ lệ trung bình rij A1 F P F G F (0,300, 0,500, 0,700) A2 G G G F F (0,420, 0,620, 0,820) A3 F F F G F (0,340, 0,540, 0,740) A4 F F P P P (0,180, 0,380, 0,580) A5 P F G F P (0,260, 0,460, 0,660) A6 F G F G F (0,380, 0,580, 0,780) A7 G F F F G (0,380, 0,580, 0,780) A8 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820) A9 F F G VG G (0,480, 0,660, 0,840) A10 F P F F F (0,260, 0,460, 0,660) A1 G VG G G G (0,560, 0,740, 0,920) A2 F G F G VG (0,480, 0,660, 0,840) A3 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920) A4 P G F F G (0,340, 0,540, 0,740) A5 G P F F P (0,260, 0,460, 0,660) A6 G F VG G F (0,480, 0,660, 0,840) A7 P F G G F (0,340, 0,540, 0,740) A8 G P F F P (0,260, 0,460, 0,660) A9 VG G VG G G (0,620, 0,780, 0,940) A10 F F G F F (0,340, 0,540, 0,740) A1 F P P F G (0,260, 0,460, 0,660) A2 G G F F F (0,380, 0,580, 0,780) A3 G F VG G VG (0,580, 0,740, 0,900) A4 F F G G VG (0,480, 0,660, 0,840) A5 F F G G G (0,420, 0,620, 0,820) A6 A7 A8 A9 VG F F F G F G F G G F P G F F G F F G G (0,520, 0,700, 0,880) (0,340, 0,540, 0,740) (0,380, 0,580, 0,780) (0,340, 0,540, 0,740) A10 VG F F G G (0,480, 0,660, 0,840) 49 50 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 A1 G F F G F (0,380, 0,580, 0,780) A2 F F G F G (0,380, 0,580, 0,780) A3 F F G VG F (0,440, 0,620, 0,800) A4 G G G F F (0,420, 0,620, 0,820) A5 F G VG F G (0,480, 0,660, 0,840) A6 F G F F F (0,340, 0,540, 0,740) A7 G VG G VG G (0,620, 0,780, 0,940) A8 G F F G G (0,420, 0,620, 0,820) A9 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820) A10 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880) C5 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Bảng Giá trị trung bình tỷ lệ nhà cung cấp xanh ứng với tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn kinh tế C6 Nhà cung cấp Người định D1 D2 D3 D4 A1 VG G F VG G (0,580, 0,740, 0,900) A2 P G F F G (0,340, 0,540, 0,740) A3 G VG G VG G (0,620, 0,780, 0,940) A4 F F G G F (0,380, 0,580, 0,780) A5 VG G G VG G (0,620, 0,780, 0,940) A6 G G F G G (0,460, 0,660, 0,860) A7 F F G F G (0,380, 0,580, 0,780) A8 G G G VG G (0,560, 0,740, 0,920) D5 Tỷ lệ trung bình rij A9 P G F P F (0,260, 0,460, 0,660) A10 VG G G G VG (0,620, 0,780, 0,940) A1 G G F P G (0,380, 0,580, 0,780) A2 F G G F G (0,420, 0,620, 0,820) A3 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880) A4 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820) A5 VG G G G VG (0,620, 0,780, 0,940) A6 G P F G P (0,300, 0,500, 0,700) A7 G G G VG VG (0,620, 0,780, 0,940) A8 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820) A9 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820) A10 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920) C7 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 C8 C9 A1 G F P F G (0,340, 0,540, 0,740) A2 F G G G G (0,460, 0,660, 0,860) A3 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820) A4 G G G G VG (0,560, 0,740, 0,920) A5 F G F G P (0,340, 0,540, 0,740) A6 G VG G F G (0,520, 0,700, 0,880) A7 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880) A8 F G F F F (0,340, 0,540, 0,740) A9 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820) A10 G F G G G (0,460, 0,660, 0,860) A1 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820) A2 G P G F F (0,340, 0,540, 0,740) A3 G G G G VG (0,560, 0,740, 0,920) A4 G G F G G (0,460, 0,660, 0,860) A5 G VG VG G G (0,620, 0,780, 0,940) A6 F P F P P (0,180, 0,380, 0,580) A7 G G G VG G (0,560, 0,740, 0,920) A8 G P F F F (0,300, 0,500, 0,700) A9 P F F P P (0,180, 0,380, 0,580) A10 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920) 51 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ - trọng số chuẩn hóa Sử dụng cơng thức (4) (5), giá trị tỷ lệ có trọng số chuẩn hóa tính với kết Bảng Bước 6: Tính hệ số chặt chẽ Sử dụng công thức (6) - (10), hệ số chặt chẽ nhà cung cấp xanh trình bày Bảng Bảng Giá trị trọng số tỷ lệ chuẩn hóa Nhà cung cấp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 Tiêu chuẩn kinh tế (0,083, 0,121, 0,159) (0,075, 0,114, 0,153) (0,087, 0,124, 0,162) (0,072, 0,111, 0,149) (0,071, 0,110, 0,149) (0,076, 0,114, 0,152) (0,076, 0,115, 0,155) (0,069, 0,109, 0,149) (0,094, 0,131, 0,168) (0,064, 0,103, 0,142) Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Tiêu chuẩn môi trường (0,104, 0,152, 0,200) (0,099, 0,149, 0,199) (0,130, 0,175, 0,221) (0,117, 0,165, 0,214) (0,134, 0,177, 0,220) (0,089, 0,138, 0,186) (0,133, 0,177, 0,222) (0,096, 0,145, 0,194) (0,080, 0,130, 0,180) (0,135, 0,181, 0,226) L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 52 Bảng Hệ số chặt chẽ Khoảng cách Nhà cung cấp xanh Tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn môi trường A1 0,125 0,156 A2 0,118 0,153 A3 0,127 0,178 A4 0,114 0,169 A5 0,114 0,179 A6 0,118 0,143 A7 0,119 0,180 A8 0,113 0,149 A9 0,134 0,135 A10 0,107 0,184 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Bước 7: Phân nhóm nhà cung cấp Bảng Kết phân nhóm Phân nhóm Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Số nhà cung cấp Nhà cung cấp xanh A2, A6, A8, A4, A5, A7, A10 A 1, A A3 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Tiêu chuẩn mơi trường Cao Thấp 0,2 0,18 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02 II IV I III Tiêu chuẩn kinh tế Thấp 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16 Cao Hình Kết phân nhóm nhà cung cấp L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 Dựa giá trị hệ số chặt chẽ cho tiêu chuẩn kinh tế môi trường Bảng 8, nhà cung cấp phân thành nhóm Bảng Hình Trong đó, điểm trung bình cho nhóm tiêu chuẩn kinh tế 0.121 nhóm tiêu chuẩn mơi trường 0.159 Kết cho thấy có nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế thấp tiêu chuẩn mơi trường thấp), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế thấp tiêu chuẩn môi trường cao), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế cao tiêu chuẩn môi trường thấp), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế cao tiêu chuẩn mơi trường cao) Vì vậy, Cơng ty có nhà cung cấp tốt, số nhà cung cấp có tiêu chuẩn kinh tế môi trường thấp Kết cơng ty đưa chiến lược riêng cho nhóm nhà cung cấp nhằm tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp Đối với nhà cung cấp thuộc nhóm 1, Cơng ty thử đầu tư để phát triển nhà cung cấp (thông qua đánh giá hoạt động phản hồi thông tin thường xuyên đến nhà cung cấp, đầu tư vào nhà cung cấp, chuyển giao tri thức sách hỗ trợ khác) dừng hợp tác với nhóm nhà cung cấp để tìm nhà cung cấp tốt Đối với nhà cung cấp thuộc nhóm 3, Công ty nên giúp nhà cung cấp thuộc nhóm nâng cao số kinh tế môi trường Đối với nhà cung cấp thuộc nhóm 4, nhà cung cấp tốt nhất, đạt đồng thời số môi trường cao lẫn số kinh tế cao Với nhà cung cấp loại 4, Cơng ty cần có sách ưu đãi, giữ chân xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược Kết luận Nghiên cứu trình bày mơ hình MCDM tích hợp để lựa chọn phân nhóm nhà cung cấp xanh Công ty TNHH Canon Việt Nam Trong đó, phương pháp AHP sử dụng để xác định trọng số phương pháp TOPSIS sử dụng để xếp hạng phân nhóm nhà cung cấp xanh Lý thuyết tập mờ 53 ứng dụng nhằm lượng hóa giá trị tỷ lệ lựa chọn trọng số tiêu chuẩn đánh giá Tài liệu tham khảo [1] Zadeh L.A, “Fuzzy sets”, Information and Control, (1965), 338-353 [2] Hwang C.L, Yoon K., Multiple Attribute Decision Making-Methods and Applications: A State of the Art Survey, Springer-Verlag, 1981 [3] Chang D., “Applications of the extent analysis method on fuzzy AHP”, European Journal of Operational Research, 95 (1996) 3, 649-655 [4] Zhu Q., Sarkis J., “Relationships between operational practices and performance among early adopters of green supply chain management practices in Chinese manufacturing enterprises”, Journal of Operations Management, 22 (2004), 265-289 [5] Testa F., Iraldo F., “Shadows and lights of GSCM (Green Supply Chain Management): Determinants and effects of these practices based on a multi-national study”, Journal of Cleaner Production, 18 (2010), 953-962 [6] Diabat A., Govindan K., “An analysis of the drivers affecting the implementation of green supply chain management”, Resources, Conservation and Recycling, 55 (2011), 659-667 [7] Lo S.M., “Effects of supply chain position on the motivation and practices of firms going green”, International Journal of Operations & Production Management, 34 (2014) 1, 93-114 [8] Parasuraman A., “Vendor segmentation: An additional level of market segmentation”, Industrial Marketing Management, (1980), 59-62 [9] Day M., Magnan G.M., Moeller M.M., “Evaluating the bases of supplier segmentation: A review and taxonomy”, Industrial Marketing Management, 39 (2010), 625-639 [10] Rezaei J., Ortt R., “Multi-criteria supplier segmentation using a fuzzy preference relation based AHP”, European Journal of Operational Research, 225 (2013), 75-84 [11] Dyer J.H., Cho D.S., Chu W., “Strategic supplier segmentation: The next ‘best practice’ in supply chain management”, California Management Review, 40 (1998), 57-77 54 L.Q Đạt nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 43-54 Developing Integrated Multi-Criteria Decision Making for Green Supplier Selection and Segmentation Luu Quoc Dat, Bui Hong Phuong, Nguyen Thi Phan Thu, Tran Thi Lan Anh VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: Besides raising public awareness of environmental issues and governmental regulations, green supplier selection and segmentation have become strategic issues for companies to gain and retain competitive advantages in the global market This study proposes a new integrated MCDM model to select and segment green suppliers The proposed approach combines the Analytic Hierarchy Process (AHP) and the Technique for Order Preference by Similarity to Ideal Solution (TOPSIS) to rank and segment potential green suppliers The proposed method allows the ratings of alternatives and the importance weights of criteria for green supplier selection and segmentation to be expressed in linguistic values Finally, a case study is used to illustrate the computational procedure of the proposed approach Keywords: Green supplier selection and segmentation, AHP, TOPSIS ... ta chọn lựa chọn tốt từ lựa chọn cho Bước 8: Phân nhóm lựa chọn Dựa hệ số chặt chẽ nhà cung cấp cho tiêu chuẩn kinh tế môi trường, nhà cung cấp xanh phân thành nhóm, bao 47 gồm: Nhóm có mức tiêu. .. thấp), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế thấp tiêu chuẩn mơi trường cao), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn kinh tế cao tiêu chuẩn môi trường thấp), nhà cung cấp thuộc nhóm (tiêu chuẩn. .. dừng hợp tác với nhóm nhà cung cấp để tìm nhà cung cấp tốt Đối với nhà cung cấp thuộc nhóm 3, Công ty nên giúp nhà cung cấp thuộc nhóm nâng cao số kinh tế môi trường Đối với nhà cung cấp thuộc nhóm

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan