Tác động của viện trợ nhật bản cho phát triển cơ sở hạ tầng

8 10 0
Tác động của viện trợ nhật bản cho phát triển cơ sở hạ tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 Tác động viện trợ Nhật Bản cho phát triển sở hạ tầng(1) TS Nguyễn Huy Hoàng* Viện Nghiên cứu Đông Nam Á - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá tác động hai dự án phát triển sở hạ tầng cấp cộng đồng Nhật Bản viện trợ huyện biên giới Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum khuôn khổ viện trợ phát triển cho Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia (VLC) Bài viết sử dụng phương pháp khác biệt khác biệt (DD) dựa nguồn số liệu điều tra 35 hộ gia đình 15 thuộc xã Kết nghiên cứu rằng, việc cải thiện sở hạ tầng trường học giao thông làm tăng phúc lợi cho hộ gia đình sống làng bản, từ có ý nghĩa việc hỗ trợ Chính phủ xem xét việc đầu tư vào sở hạ tầng trường học đường sá nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện phúc lợi người dân Từ khóa: Viện trợ, phát triển sở hạ tầng, Nhật Bản, Kon Tum Giới thiệu(1)* quan tâm đặc biệt phủ nước, tổ chức quốc tế, có Nhật Bản Từ năm 2004 đến nay, Nhật Bản viện trợ cho dự án phát triển sở hạ tầng giao thông trường học khu vực với tổng trị giá 20 triệu USD (cam kết viện trợ đến hàng trăm triệu USD), có huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Các dự án có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế cải thiện phúc lợi hộ gia đình khu vực Thực tế cho thấy, việc cải thiện sở hạ tầng Ngọc Hồi, Kon Tum mang lại thay đổi tích cực tới điều kiện sống người dân vùng có dự án Để xác định thay đổi phúc lợi người dân tác động viện trợ phát triển từ Nhật Bản, đánh giá tác động việc cải thiện sở hạ tầng số xã thuộc huyện Ngọc Hồi - huyện biên giới có đặc khu kinh tế Bờ Y thuộc Tam giác phát triển VLC Mối quan tâm giới học thuật việc phân tích đánh giá hiệu dự án cải thiện sở hạ tầng bắt nguồn từ thực tế Kon Tum bốn tỉnh Tây Nguyên thuộc khu vực Tam giác phát triển VLC với phần lớn dân số dân tộc thiểu số dòng ngữ hệ Malayo-Polynesian (Gia Rai, Ê Đê) dịng Mơn-Khmer (như Bahna K'hor) Kon Tum có chung biên giới với Lào Campuchia Tiềm tỉnh đất bazan với độ cao trung bình 500-600 mét, thích hợp cho sản xuất công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm trắng, điều, cao su Mặc dù có tiềm phát triển nhiều vùng nông thôn Kon Tum phải đối mặt với đói nghèo, người dân chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ công giao thông, điện, thông tin, y tế giáo dục Kể từ thành lập năm 2004, khu vực Tam giác phát triển VLC nhận (1) Dự án nghiên cứu Quỹ Sumitomo, Nhật Bản tài trợ năm 2011 * ĐT: (84) 935389168 Email: hoang_iseas@yahoo.com 177 178 N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 ngày có nhiều dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thực Một số nghiên cứu gần tập trung đo lường tác động việc nâng cấp, cải thiện sở hạ tầng số cấu thành phúc lợi (như giáo dục, thu nhập), tác giả Glewwe (1999), Hanushek (1995) Kramer (1995) nghiên cứu kỹ; Jacoby (2002), van de Walle Cratty (2002) đánh giá tác động việc cải thiện, nâng cấp đường sá phúc lợi người Tác động việc nâng cấp cơng trình cấp nước vệ sinh Jalan Ravallion (2003), Le tác giả (1997), Brokerhoff Derose (1996) phân tích tương đối chi tiết Căn vào điều kiện sở hạ tầng dự án phát triển sở hạ tầng thực khu vực nghiên cứu, chúng tơi phân tích so sánh hai giai đoạn (năm 2002 năm bắt đầu chưa có dự án 2010 năm kết thúc có dự án) chương trình phát triển giao thơng giáo dục huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Nhật Bản tài trợ Ngồi ra, chúng tơi cịn đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp chương trình đến phúc lợi người dân khu vực này, đặc biệt tập trung vào hai loại dự án phát triển sở hạ tầng thực khu vực sở hạ tầng trường học sở hạ tầng giao thông Dự án phát triển sở hạ tầng dựa vào cộng đồng Ngọc Hồi, Kon Tum Dự án phát triển sở hạ tầng bao gồm hai dự án Nhật Bản tài trợ để phục hồi cơng trình sở hạ tầng có xây dựng thực Ngọc Hồi (Chính phủ Nhật Bản, 2010) Do nằm khu vực Tam giác phát triển có khu kinh tế cửa Bờ Y nên Ngọc Hồi, Kon Tum thu hút ý từ nhà tài trợ quốc tế, đặc biệt Nhật Bản Từ năm 2004 đến năm 2010, Nhật Bản tài trợ cho 16 dự án xây dựng phát triển sở hạ tầng khu vực Tam giác phát triển, có dự án chung cho nước, cụ thể Campuchia: 10 dự án, Lào: dự án Việt Nam: dự án (Chính phủ Nhật Bản, 2010) Trong đó, Ngọc Hồi huyện nhận dự án để cải thiện giáo dục đường sá giao thơng (Bảng 1) Nhờ đó, sở hạ tầng chung địa bàn huyện giúp cải thiện đáng kể mức sống phúc lợi nói chung người dân sống địa bàn Có thực tế tỷ lệ lớn dự án cho phát triển giáo dục giao thông từ Nhật Bản đầu tư cho Ngọc Hồi, huyện biên giới có vị trí quan trọng có khu vực kinh tế cửa Bờ Y Vì thế, nghiên cứu đánh giá trực tiếp Ngọc Hồi, đặc biệt thuộc xã lân cận khu kinh tế cửa Bờ Y Bảng Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam phục vụ Tam giác Phát triển VLC TT Tên dự án Xây trường học nội trú cho dân tộc thiểu số Ngọc Hồi, Kon Tum Cải thiện sở hạ tầng cung cấp thiết bị y tế cho tỉnh Kon Tum Xây bệnh viện cấp huyện tỉnh Kon Tum Xây trạm thủy lợi quy mô nhỏ Dự án giảm nghèo cho dân tộc thiểu số Dak Glei Hệ thống nước Đắk Hà, Kon Tum Dự án cung cấp nước Kon Tum Cải tạo nâng cấp đường sá Ngọc Hồi Tổng cộng (trong tổng số 20.028.000 USD Nhật Bản viện trợ cho ba nước Việt Nam, Lào Campuchia cho dự án Tam giác phát triển VLC) Trị giá (USD) 900.000 843.000 800.000 375.000 350.000 150.000 110.000 1.500.000 5.208.000 Nguồn: Ban đạo xây dựng Tam giác phát triển VLC; Chính phủ Nhật Bản (http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/mekong/meet0801-3.html) N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 Phương pháp cách tiếp cận 3.1 Phương pháp Về mặt lý thuyết, thước đo để đo lường tác động can thiệp khác biệt kết quan sát cho nhóm đối tượng hưởng lợi nhóm đối chứng, tức nhóm khơng có can thiệp Vì nhóm đối chứng khơng quan sát nên thách thức việc đánh giá tìm đại diện hợp lý cho kết không quan sát Chúng giải thách thức cách so sánh kết đối tượng hưởng lợi từ dự án với nhóm trước can thiệp Việc lựa chọn 15 để can thiệp thực dựa vào ưu tiên cho cộng đồng theo yêu cầu quan thực dự án có tính đến thực trạng sở hạ tầng đặc điểm vùng Vì vậy, lựa chọn dựa đặc điểm, quan sát không quan sát mà liên quan tới kết kỳ vọng dự án Bởi ấn định phi ngẫu nhiên vậy, nên so sánh đơn giản kết hưởng lợi từ dự án phát triển sở hạ tầng khơng có dự án khơng đo lường cách xác tác động chương trình can thiệp Vì vậy, lựa chọn xã vào dự án mà dựa vào đặc điểm quan sát được, sử dụng phương pháp xu hướng kết hợp điểm số phù hợp (propensity-score matching - PSM) để loại bỏ sai lệch chọn lựa khác biệt có khơng có dự án (Rubin, 1973) Tuy nhiên, số đặc điểm không quan sát mà có tương quan với kết dự án tương quan với việc lựa chọn vị trí dự án mối tương quan gây sai lệch việc đánh giá tác động dự án Ví dụ, nhóm phụ huynh vận động quan chức cấp xã theo đuổi dự án phát triển trường học mà có tham gia họ ảnh hưởng đến kết học tập họ Trong trường hợp này, hiệu dự án trường học đánh giá cao thủ tục đánh giá 179 không đưa khác biệt hoạt động phụ huynh can thiệp không can thiệp vào q trình tính tốn Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp DD tương thích (Matched DD), kết hợp PSM DD Sử dụng phương pháp này, kết hợp từ hai nhóm có khơng có can thiệp sử dụng phương pháp PSM Kết hợp loại bỏ sai lệch lựa chọn khác biệt quan sát có khơng có can thiệp Tiếp theo, chúng tơi sử dụng phương pháp DD để loại bỏ sai lệch có khác biệt đặc điểm khơng quan sát hai nhóm cuối cùng, tiến hành so sánh thay đổi số kết kết hợp từ nhóm có khơng có can thiệp Theo Chen Ravallion (2003), kết Iit dự án có can thiệp thứ i (Di = 1) thời điểm t xác định là: (Iit / Di 1)  Iit*  BitI itI (i 1, N;t  0,1) (1) I it* kết đối ứng cho thứ I can thiệp chương trình khơng triển khai thực hiện, BitI lợi ích đạt dự án,  itI sai số Trong kết đối ứng không quan sát được, giá trị ước tính nó, Iˆit , thu từ nhóm so sánh Tuy nhiên, việc kết hợp sai lệch phát sinh từ khác biệt đặc điểm không quan sát can thiệp không can thiệp làm sai lệch ước tính Nếu sai lệch chọn lựa bất biến không liên quan đến vấn đề thời gian, loại bỏ khỏi giá trị ước lượng cách lấy giá trị khác biệt theo thời gian Có nghĩa khác biệt khác biệt kết ước lượng cách tính tốn nhận giá trị kỳ vọng (1) mẫu điều tra N là: E[(Ii1  Iˆi*1) (Ii0  Ii*0) / Di 1]  E[(BiI1  BiI0) / Di 1] 2) Nếu kết thu giai đoạn (0) không tương quan với việc giao nhận thực dự án, phương trình (2) ước tính thay đổi bình quân kết can thiệp * 180 N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 Chỉ số tác động Đánh giá tác động dự án nên vào thay đổi cấu thành khác phúc lợi Như vậy, vài số cần xây dựng cho loại hình can thiệp lựa chọn số xác định tính thiết thực việc thu thập số liệu phương pháp tiến hành Chỉ số tác động hay kết đo lường liệu sử dụng, có liên kết trực tiếp tới chương trình can thiệp Các số kết bổ sung số đầu dự án Sự khác biệt đầu kết chỗ số kết liên quan trực tiếp đến mục tiêu dự án số đầu liên quan đến phương cách để đạt mục tiêu Ví dụ, đầu dự án sở hạ tầng trường học sở vật chất trường số lượng lớp học, số lượng bàn ghế, kết dự án gia tăng tỷ lệ nhập học Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hai số xác định số Chỉ số đánh giá hai loại dự án trình bày cột 1, Bảng Việc thiết kế số có mục đích để đo lường: (i) kết dự án cụ thể (như thay đổi tỷ lệ nhập học dự án giáo dục), (ii) thay đổi đầu dự án (như chi phí vận chuyển dự án giao thông), (iii) hiệu ứng kinh tế gián tiếp dự án (như thay đổi cấu số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ dự án giao thông mang lại) Số liệu trình bày Bảng giá trị bình quân giản đơn, tính chung cho tất mẫu nghiên cứu vào thời điểm trước can thiệp (2002) sau can thiệp (2010) để phân tích so sánh 3.2 Số liệu Nghiên cứu sử dụng số số liệu kinh tế - xã hội Ngọc Hồi từ VHLSS 2010 (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam), kết hợp với số liệu thống kê cấp xã để có số liệu cụ thể kinh tế - xã hội, đặc biệt giáo dục giao thông, nhằm phục vụ cho việc phân tích sơ Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu điều tra nhóm tiến hành hai cấp độ: hộ gia đình cộng đồng cho việc phân tích thực nghiệm Điều tra hộ gia đình cộng đồng nhằm thu thập thơng tin kinh tế hộ gia đình sở hạ tầng cộng đồng Điều tra thực vào đầu năm 2011 hình thức vấn trực tiếp 35 hộ gia đình 15 thuộc xã: Pleikần, Bờ Y, Đắk Xú, Đắk Dục Sa Loong Phiếu điều tra hộ gia đình vấn trực tiếp chủ hộ phiếu điều tra cấp vấn trực tiếp trưởng nhằm thu thập thông tin đánh giá chủ hộ chất lượng đường sá, ngân sách cho giáo dục bản, thời gian di chuyển từ đến trung tâm xã, huyện chất lượng trường học, ngành nghề phi nơng nghiệp, v.v Ngồi ra, nguồn thống kê cấp bản, xã cung cấp số liệu số lượng học sinh nhập học, bỏ học, hoàn thành bậc tiểu học, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ, v.v Phân tích thảo luận kết nghiên cứu 4.1 Phân tích sơ số liệu thơ Hầu hết số Bảng cho thấy tác động tích cực dự án trường học đường huyện Ngọc Hồi, trừ số “số học sinh bỏ học năm” năm 2010 tăng so với năm 2002 Tuy nhiên, số phản ánh thực tế khơng tích cực tỷ lệ nhập học học trẻ em chất lượng đường sá khu vực Năm 2002, có 58,2% số có tất trẻ em học Tỷ lệ cải thiện vào năm 2010 với 67,1% Tuy nhiên, so với khu vực khác với bình quân chung nước tỷ lệ cịn thấp Số học sinh bình quân học năm 2010 (35,1 em) tăng so với năm 2002 (28,6 em) với tỷ lệ đăng ký nhập học năm 2010 (81,6%) tăng so với 2002 (73,5%) Số liệu Bảng cho thấy, trung bình khoảng 9% trẻ em làng bỏ học năm 2002 có xu hướng xấu tỷ lệ tăng lên tới 11% vào năm 2010 Thêm vào đó, năm 2002 có đến 35,6% số cho ngân sách nhà nước chi N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 cho giáo dục tương đối đầy đủ Tỷ lệ tăng lên 36,2% vào năm 2010 Tuy nhiên, theo đánh giá chủ quan đối tượng vấn có 61% cho trường khơng đạt yêu cầu, giảm so với mức 68% năm 2002 Vì thế, nói viện trợ Nhật Bản cho 181 trường học đóng vai trị định khu vực Ngồi ra, tác động dự án giao thông tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp nên tỷ lệ người làm nghề phi nông nghiệp năm 2010 (11,9%) tăng so với năm 2002 (8,2%) Bảng Tóm tắt số liệu thống kê cho số kết Tất trẻ em ghi danh vào trường học Số học sinh Số học sinh hoàn thành bậc tiểu học Tỷ lệ đăng ký nhập học Số học sinh bỏ học năm Trường không đạt yêu cầu Chi tiêu cho giáo dụcb Đánh giá chủ quan đường sá Thời gian di chuyển đến trung tâm huyện Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngành nghề phi nông nghiệp Trước (2002)a Giá trị Sai số trung bình 0,582 0,526 28,6 24,9 0,8 0,61 0,735 0,068 0,09 0,26 0,68 0,56 0,356 0,213 0,902 0,312 0,552 0,219 0,061 0,059 0,082 0,076 Sau (2010) Giá trị trung bình 0,671 35,1 0,9 0,816 0,11 0,67 0,362 0,651 0,756 0,072 0,119 Sai số 0,518 20,6 0,72 0,069 0,23 0,61 0,268 0,026 0,324 0,068 0,103 Thay đổi Giá trị trung bình 0,089 6,5 0,1 0,086 0,02 -0,01 0,006 -0,251 0,204 0,003 0,037 Nguồn: Tác giả tính tốn từ kết điều tra số liệu thống kê thu thập từ xã đối tượng nghiên cứu, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum Chú thích: a) “Trước” năm 2002, tức trước can thiệp (có dự án) “Sau” năm 2010, tức có can thiệp; b) Chi phí cho giáo dục ngân sách nhà nước chi cho giáo dục Trong năm 2002, có 90,2% số cho chất lượng đường sá dân sinh liên huyện, xã, thôn không đảm bảo Chỉ số cải thiện đáng kể vào năm 2010, cịn 65,1% số thơn phàn nàn chất lượng đường sá dân sinh khu vực Trong số 55,2% số cho thời gian để lại phương tiện vận chuyển từ nơi họ sinh sống đến trung tâm huyện tương đối thuận tiện Chỉ số cải thiện năm 2010 75,6% số cho thời gian cần thiết để từ nơi họ sống đến trung tâm huyện giảm đáng kể, phương tiện vận chuyển đến trung tâm thuận tiện so với năm 2002 4.2 Phân tích kết thực nghiệm Phần phân tích đánh giá tác động hai loại dự án: phát triển đường trường học đến phúc lợi cộng đồng phúc lợi hộ gia đình Dự án phát triển đường Dự án phát triển đường bao gồm dự án tiến hành xây dựng phục hồi, sửa chữa đường sá hạ tầng giao thông Dự án phát triển đường giúp làm giảm thời gian người dân sử dụng để lại họ dễ dàng tiếp cận khu vực có hội giao thương Nó dẫn đến gia tăng giá trị tài sản sản xuất thuộc sở hữu hộ gia đình từ cải thiện mức sống hộ gia đình Đầu tư vào đường sá có khả tạo hội thu nhập cho nông hộ Một số nghiên cứu thị trường lao động xác định làm việc khu vực phi nông nghiệp động lực quan trọng giúp thay đổi phúc lợi hộ gia đình (Yemtsov 2001; Bernabe 2002) Tuy nhiên, tiếp cận lao động nông thôn thị trường lao động nông thôn cản trở cho việc phân chia lợi ích tăng trưởng kinh tế nông thôn Việt Nam nói chung Kon Tum nói riêng Kết ước lượng cho dự án phát triển đường đưa Bảng Chỉ số trực 182 N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 tiếp thể kết mà dự án đường mang lại thời gian mà người dân sử dụng để từ nhà đến trung tâm huyện giảm 25,19 phút làng/bản so với mức giảm 18,32 phút nhóm làng/bản có can thiệp khơng kết hợp có 17,48 phút làng áp dụng theo phương pháp PSM Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Sự thay đổi số liên quan đến tác động kinh tế dự án rõ rệt Tỷ phần làng nghề có doanh nghiệp vừa nhỏ có xu hướng tăng lên có thực dự án sở hạ tầng Tác động đáng kể so với làng chưa có dự án Một số khác cho thấy tác động kinh tế gián tiếp dự án đường việc làm phi nông nghiệp, tăng khoảng 3% làng/bản có dự án so với làng/bản khơng có dự án Chỉ số cuối thay đổi quan điểm đánh giá chủ quan chất lượng đường sá kết nghiên cứu cho chất lượng đường sá chưa có cải thiện nhiều Bảng Ước lượng phương pháp DD dự án giao thông Sự đánh giá chủ quan đường Thời gian di chuyển đến trung tâm huyện Số lượng doanh nghiệp nhỏ Việc làm phi nông nghiệp cho người lớn Mẫu khơng kết hợp Có dự Khơng án có dự án -0,361 -0,317 -25,19 -18,32 Giá trị P-value 0,265 0,268 Mẫu kết hợp Có dự Khơng án có dự án -0,361 -0,325 -25,19 -17,48 Giá trị P-value 0,694 0,252 0,028 0,003 0,289 0,362 0,028 0,003 0,049 0,271 0,015 -0,001 -0,037 -0,009 Bảng 4: Ước lượng phương pháp DD dự án giáo dục Tất trẻ em nhập học Nếu số học sinh nhập học tăng Nếu số học sinh hoàn thành bậc tiểu học tăng Tỷ lệ nhập học Bỏ học năm Không thỏa mãn với điều kiện trường học Chi tiêu cho giáo dục Mẫu khơng kết hợp Có Khơn có Giá trị dự án dự án P-value 0,052 0,108 0,231 0,316 0,238 0,065 0,345 0,336 0,273 0,048 -0,006 0,079 0,063 0,002 0,069 -0,217 -0,014 0,058 1,162 1,011 0,679 Kết ước lượng trình bày Bảng cho thấy số tỷ phần báo cáo tất trẻ em ghi danh vào trường học theo học lớp thuộc trường tiểu học tăng từ năm 2002 đến 2010 Theo phương pháp so sánh có kết hợp thay đổi bình qn số kết giống hai nhóm: can thiệp khơng can thiệp, số tỷ lệ nhập học giảm nhẹ, 5,2% tất làng/bản khu vực nghiên cứu Chỉ số số lượng học sinh trường làng thể tranh khác, 31,6% làng có dự án đầu tư giáo dục, số lượng học sinh nhập học Có dự án 0,052 0,316 0,345 0,048 0,063 -0,217 1,162 Mẫu kết hợp Khơng có Giá trị dự án P-value 0,052 0,045 0,210 0,042 0,236 0,051 0,001 0,112 0,031 0,035 -0,013 0,061 1,368 0,816 tăng nhiều so với mức 23,8% làng dự án đầu tư cho giáo dục, tính tốn phương pháp không kết hợp So sánh sử dụng phương pháp kết hợp cho thấy khác biệt có ý nghĩa thơng kê số học sinh hồn thành bậc tiểu học tăng 34,5% làng có dự án phát triển giáo dục Kết chứng tỏ có cải thiện đáng kể làng/bản có dự án đầu tư giáo dục so với làng/bản khơng có dự án (23,6%) Một phát gây ngạc nhiên số bỏ học năm phương pháp N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 so sánh kết hợp, số lượng học sinh bỏ học năm 2010 chiếm 6,3% làng/bản có dự án phát triển giáo dục làng/bản khơng có dự án 3,1% Những thay đổi số kết thể tác động tích cực lâu dài dự án phát triển trường học Trong có dự án, tỷ lệ học sinh nhập học cấp tiểu học tăng 5,8% giai đoạn từ năm 2002 2010 Trong đó, tỷ lệ làng/bản khơng có dự án giảm hai phương pháp ước lượng: PSM kết hợp không kết hợp Tuy nhiên, khác biệt thay đổi kết có ý nghĩa thống kê mức 10% sử dụng phương pháp ước lượng không kết hợp (p = 0,079), lại có ý nghĩa thống kê trường hợp ước lượng kết hợp (p = 0,112) Mặc dù mặt tổng thể có cải thiện thể số giáo dục theo đánh giá khách quan, phát triển dự án trường học đáp ứng kỳ vọng cha mẹ học sinh tỷ lệ hộ gia đình không thỏa mãn với điều kiện sở vật chất giáo dục cao so với hài lòng hai phương pháp ước lượng: PSM kết hợp khơng kết hợp hai nhóm: có dự án phát triển giáo dục khơng có dự án Chỉ số đầu tư cho giáo dục cho thấy có tăng lên chi tiêu phủ cho ngành giáo dục Giống với trường hợp dự án phát triển giao thông, tác động dự án phát triển giáo dục khó nhận ra, kết nghiên cứu cho thấy có số dấu hiệu cải thiện dự án mang lại như: tăng tỷ lệ nhập học, tăng số lượng học sinh hoàn thành bậc tiểu học tăng số lượng học sinh có mặt hàng ngày Tất thay đổi tích cực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế giáo dục coi yếu tố định quan trọng tăng trưởng kinh tế Vì thời gian tài dự án nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi đánh giá sơ khu vực nhỏ Ngọc Hồi, Kon Tum Nếu khả tài cho phép cộng với thời gian thực dự án lâu đề nghị thực đánh giá cách sâu, rộng 183 dự án phát triển hạ tầng khác y tế, văn hóa… Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy rằng, việc cải thiện sở hạ tầng đường dẫn đến thay đổi tích cực đến phúc lợi gia đình điều kiện kinh tế - xã hội mà chứng có gia tăng số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm thời gian lại gia tăng việc làm phi nông nghiệp làng/bản khu vực nghiên cứu Đối với dự án phát triển trường học, việc cải thiện sở hạ tầng trường học đóng vai trị quan trọng việc tăng tỷ lệ nhập học, tăng số học sinh hoàn thành bậc tiểu học gia tăng tỷ lệ học sinh đến trường hàng ngày Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho Chính phủ Việt Nam số nhà tài trợ quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Phát triển Châu Á xem xét đầu tư chi tiêu cho khu vực nông thôn khu vực bị hạn chế sở hạ tầng cho giáo dục, y tế, đường nước cải thiện tất sở hạ tầng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm nâng cao phúc lợi hộ gia đình khu vực mục tiêu Tài liệu tham khảo [1] Brockerhoff, M., L., Derose (1996), “Child Survival in East Africa: The Impact of Preventive Health Care”, World Development Vol 24(12): 1841-57 [2] Chen, S., M Ravallion (2003), “Hidden Impact? Ex- Post Evaluation of an Anti-Poverty Program”, World Bank Research Paper Series #3049, The World Bank, Washington, D C [3] Chính phủ Nhật Bản (2010), “Hợp tác Mekong-Nhật Bản”, xem tại: http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/mekong/meet0801-3.html [4] Dehejia, R., S Wahba (1999), “Causal Effects in NonExperimental Studies: Reevaluating the Evaluation of 184 [5] [6] [7] [8] N.H. Hồng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 177‐184 Training Programs”, Journal of the American Statistical Association Vol 94(448): 1053-62 Glewwe, P (1999), “The economics of school quality investments in developing countries: An empirical study of Ghana,” Jaikishan Desai et al Studies on the African Economies New York: St Martin's Press; London: Macmillan Press; in association with Centre for the Study of African Economies, University of Oxford Hanushek, E (1995), “Interpreting Recent Research on Schooling in Developing Countries,” World Bank Research Observer Vol 10(2): 227-46 Heckman, J., Ichimura, H., J., Smith, P Todd, (1998), “Characterizing Selection Bias using Experimental Data”, Econometrica, Vol 66: 1017-1099 Heckman, J., Ichimura, H., P Todd (1997), “Matching as an Econometric Evaluation Estimator: Evidence from Evaluating a Job Training Program”, Review of Economic Studies Vol 64(4): 605-654 [9] Jacoby (2002), “Access to Markets and the Benefits [10] [11] [12] [13] [14] of Rural Roads”, Economic Journal Vol 110(465): 713-37 Jalan J., M Ravallion (2003), “Does Piped Water Reduce Diarrhea for Children in Rural India?” Journal of Econometrics, Vol 112(1): 153-73 Kremer, M (1995), “Research on Schooling: What We Know and What We Don't: A Comment”, World Bank Research Observer Vol 10(2): 247-54 Lee, L., Rosenzweig, M., M Pitt (1997), “The Effects of Improved Nutrition, Sanitation, and Water Quality on Child Health in High-Mortality Populations”, Journal of Econometrics Vol 77(1): 209-35 Rubin, D (1973), “The Use of Matched Sampling and Regression Adjustment to Remove Bias in Observational Studies”, Biometrics Vol 29: 159-183 Van de Walle, D., D Cratty (2002), “Impact Evaluation of a Rural Road Rehabilitation Project”, Mimeo, The World Bank Impacts of Japanese aids on infrustructure development Dr Nguyen Huy Hoang Southeast Asia Research Institute, Vienamese Academy of Social Sciences, No Lieu Giai, Ba Dinh, Ha Noi, Vietnam Abstract The research assesses the impacts of two Japanese community-level infrastructure development projects in Ngoc Hoi district, Kon Tum province which are under the Vietnam- LaosCambodia triangle development project The research applies the Difference in Difference method to study the surveying data of 35 households in 15 villages of communes The research points out that the improvement of schools and transportation infrastructure has increased social welfare for the surveyed households and as a result it is significant for the Government to consider investigating in building/upgrading schools and roads for economic and social welfares development   ... vực sở hạ tầng trường học sở hạ tầng giao thông Dự án phát triển sở hạ tầng dựa vào cộng đồng Ngọc Hồi, Kon Tum Dự án phát triển sở hạ tầng bao gồm hai dự án Nhật Bản tài trợ để phục hồi cơng... tài trợ quốc tế, đặc biệt Nhật Bản Từ năm 2004 đến năm 2010, Nhật Bản tài trợ cho 16 dự án xây dựng phát triển sở hạ tầng khu vực Tam giác phát triển, có dự án chung cho nước, cụ thể Campuchia:... Y Bảng Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam phục vụ Tam giác Phát triển VLC TT Tên dự án Xây trường học nội trú cho dân tộc thiểu số Ngọc Hồi, Kon Tum Cải thiện sở hạ tầng cung cấp thiết bị y tế cho

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan