Huy động và sử dụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI
Trang 1Lời nói đầu
Đối với Việt Nam, nông nghiệp và nông thôn có vị trí đặc biệt quan trọng cả
về kinh tế, chính trị và xã hội Nông thôn là nơi làm việc và sinh sống của gần80% dân số, đa số là còn nghèo, thu nhập chiếm gần 40%GDP cả nớc, là thị tr-ờng rộng lớn, tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của mọi ngành nghề xã hội; là nơicung cấp nguyên liệu và lao động cho nông nghiệp và các ngành nghề phát triểnsản xuất Nông nghiệp – nông thôn còn là nơi chủ yếu và quyết định sự pháttriển bền vững và tính lâu bền môi trờng sinh thái đảm bảo tính ổn định, đa dạngcủa tự nhiên Mà ở nông thôn thì phát triển cơ sở hạ tầng tạo tiền đề cho cácngành kinh tế khác phát triển Nó có ý nghĩa đối với toàn bộ sự chuyển đổi kinh
tế – xã hội nông thôn trong giai đoạn phát triển hiện nay Muốn phát triển đợccơ sở hạ tầng nông thôn thì vốn là vấn đề then chốt Chính vì thế mà em đã chọn
đề tài “Huy động và sử dụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt
Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI”.
Em muốn qua việc nghiên cứu đề tài này để hiểu rõ hơn về cơ sở hạ tầng nôngthôn Việt Nam, việc tăng cờng và huy động vốn để phát triển cơ sở hạ tầng là hếtsức cấp bách và cần thiết Nhiều địa phơng còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, lý
do chủ yếu là về vốn Vốn giữ vai trò quan trọng nhng chúng ta không thể chỉtrông chờ nguồn vốn của Nhà nớc mà phải tìm cách huy động trong mọi tầng lớpnhân dân, nguồn vốn nớc ngoài Khi vốn đã có thì phải tìm phơng án sử dụng để
đạt hiệu quả tối u nhất Trên thực tế đã có nhiều địa phơng sử dụng vốn một cáchtuỳ tiện, chất lợng công trình không đảm bảo Đa vào sử dụng một vài năm đãhỏng không đáp ứng đợc nhu cầu đang phát triển nhanh ở nông thôn
Do vậy cần có những biện pháp thích hợp để thúc đẩy qúa trình huy động và
sử dụng vốn đạt hiệu qủa nhằm phát triển cơ sở hạ tầng từng bớc khai thác tiềmnăng nông nghiệp nông thôn Với vai trò và tính cấp thiết của vấn đề đó em đãchọn đề tài này với nội dung chính:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn
Chơng 2: Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn Việt Nam
Chơng 3: Một số giải pháp về vốn cho phát triển cơ sở hạ tâng nông thôn ViệtNam trong những năm đầu của thế kỷ 21
Khi nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng các phơng pháp thu thập tài liệu, phântích đánh giá, quan sát – khảo sát, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp t duy lôgíc
Bài viết của em sẽ không đợc hoàn thiện nếu không sự góp ý của các thầy cô giáo Em mong đợc sự góp ý hơn nữa của các thầy cô để bài viết của em ngày càng hoàn thiện hơn
Trang 2Chơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu t cho
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
I cơ sở hạ tầng và sự phát triển kinh tế x hộiã hội
1.Khái niệm và đặc điểm của cơ sở hạ tầng.
a.khái niệm chung:
Trong việc sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất, hay sức sản xuất đ ợcquyết định bởi lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất chính là toàn bộ năng lựcthực tế của ngời ta trong việc chinh phục thiên nhiên để sản xuất ra của cải vậtchất Nó bao gồm bản thân ngời lao động, t liệu sản xuất và công nghệ Trong tliệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất với t cách là nhữngcơ sở, phơng tiện chung, nhờ đó mà các qúa trình công nghệ, sản xuất dịch vụ đ-
ợc thực hiện Nói nh vậy nghĩa là, bộ phận cơ sở, phơng tiện chung này bản thânkhông phải là công nghệ, cũng không phải là những công cụ sản xuất, hay dịch
vụ trực tiếp tiến hành việc chế tạo sản phẩm, hay tham gia trực tiếp trong lĩnh vựcthực hiện sản phẩm Nhng thiếu nó thì các quá trình công nghệ, quá trình sảnxuất và những dịch vụ trong sản xuất sẽ trở nên khó khăn hoặc không thể diễn ra
đợc Toàn bộ những phơng tiện đó gộp lại trong khái niệm cơ sở hạ tầng Vậy cơ
sở hạ tầng ở đây là tổng thể các cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, các phơngtiện có tồn tại trên một lãnh thổ nhất định đợc dùng làm điều kiện sinh hoạt nóichung bảo đãm cho sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật chất,các hệ thống thông tin và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính phổ biến củasản xuất và đời sống
b Khái niện về cơ sở hạ tầng nông thôn:
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc thù Trong xã hội chậm pháttriển , truyền thống, nông nghiệp là ngành sản xuất bao trùm và nền tảng kinh tếcủa toàn bộ sự tồn tại và phát triển của xã hội, ở đây nông nghiệp là ngành sảnxuất thống trị và bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội Bởi vậy dân c củaxã hội chậm phát triển là dân c nông nghiệp và xã hội của nền kinh tế nôngnghiệp đó là xã hội nông thôn, xã hội của ngời dân sống bằng nghề nông Sự pháttriển của xã hội là quá trình phân công lao động xã hội, quá trình hình thành cáchoạt động phi nông nghiệp - Quá trình này kèm theo với quá trình đô thị hoá,hình thành nên các đô thị lớn và các khu công nghiệp, thơng mại dịch vụ
Từ đây có sự phân biệt giữa hai vùng đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ và nôngthôn Nông thôn là những khái niệm dùng để chỉ những khu vực dân c sinh hoạt
có hoạt động nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn có một nội dunggồm sự phát triển kinh tế của các hộ nông dân và sự phát triển của mỗi thôn làng,xã với tính cách là đơn vị xã hội cơ sở Từ đó có khái niệm về cơ sở hạ tầng nôngthôn là một hệ thông cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp – nông thôn
đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ các công trình sự nghiệp có khảnăng bảo đảm sự di chuyển các hệ thống thông tin, vật chất nhằm phục vụ cácnhu cầu có tính phổ biến của sản xuất đại chúng, của sinh hoạt dân c nông thôn
đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm hệ thốnggiao thông đờng bộ, các công trình bến bãi, cầu cống, thuỷ lợi, các công trìnhcung cấp điện, các cơ sở trờng học, cơ sở y tế – văn hoá, hệ thống cung ứng vật
t kỹ thuật nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn Đa ra đợckhái niệm về cơ sở hạ tầng, từ đó nêu lên đợc đặc điểm của nó, đồng thời có cơ
Trang 3sở tìm kiếm các nguồn lực cần thiết và có thể có cho xây dựng, phát triển nhữngcơ sở hạ tầng ở nông thôn, cũng nh phơng thức thực hiện việc huy động và sửdụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
2 Đặc điểm của cơ sở hạ tầng:
- Các công trình cơ sở hạ tầng đều có kết quả là dịch vụ phục vụ trực tiếp cho
nhu cầu sản xuất và đời sống trên phạm vi lãnh thổ nhất định
- Đầu t cơ sở hạ tầng khác với đầu t công cộng: Cơ sở hạ tầng do cả chính phủ
và t nhân đầu t xây dựng, còn khu vực công cộng là do chính phủ đầu t
- Các công trình cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn nhng thời gian thu
hồi vốn lâu và vốn đợc thu hồi qua các hoạt động sản xuất kinh doanh khác Vìvậy khu vực t nhân không tích cực tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng mà chủ yếu
là chính phủ đầu t Trong công tác kế hoạch hoá phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏiphải làm tốt việc thăm dò tài nguyên thiên nhiên, phải ngiên cứu phơng hớngphát triển lâu dài của vùng Có nh vậy mới đảm bảo hiệu quả sử dụng công trình
- Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng sau khi đợc xây dựng có thời gian tồn
tại lâu dài trên lãnh thổ và phục vụ lâu dài cho hoạt sản xuất và đời sống
3.Vai trò của cơ sở hạ tầng nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội:
Cơ sở hạ tầng tốt sẻ giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro,thúc đẩy lu thônghàng hóa trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và các ngành liên quan đếnnông nghiệp, khu vực phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên
Cơ sở hạ tầng phát triển sẻ tác động đến sự tăng trởng và phát triển nhanh khuvực nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, tăngcờng sức hút vốn đầu t nớc ngoài và sức huy động vốn trong nớc vào thị trờngnông nghiệp – nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển là điều kiện quan trọng tác động tới việc phân
bố lực lợng sản xuất theo lãnh thổ giúp phát triển đồng đều giữa các vùng
Cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện tổ chức tốt đời sống xã hội trên từng địabàn tạo nên một cuộc sống khá hơn cho ngời dân, góp phần thực hiện mục tiêuxoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa và các mục tiêu nhân đạo, từ thiện, từ đólàm giảm dòng dân từ nông thôn đỗ ra thành thị
4.Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Chúng ta đả biết cơ sở hạ tầng là công trình phục vụ sản xuất và đời sống củadân c Vì vậy, mục tiêu của phát triển cơ sở hạ tầng là để phục vụ sản xuất, nângcao tính hiệu quả của sản xuất, nâng cao đời sống dân c Nhng ta biết rằng nếu cơ
sở hạ tầng phát triển quá nhanh so với nhu cầu, thì sẽ phát huy đợc hiệu quả
Ng-ợc lại , nếu phát triển cơ sở hạ tầng chậm hơn, ít hơn so với sản xuất thì sẽ không
đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất Do đó một vấn đề đặt ra ta phải xây dựng một
tỷ lệ thích hợp giữa đầu t cho cơ sở hạ tầng và đầu t cho sản xuất Ta biết rằng kếtcấu hạ tầng chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố Nhng chủ yếu tố sau:
Yếu tố tự nhiên Môi trờng:
Hai yếu tố tự nhiên ảnh hởng rất lớn đến phát triển các công trình giao thông cấpnớc, cấp năng lợng và các cơ sở hạ tầng xã hội là yếu tố địa hình và khí hậu.Chúng ta biết rằng địa hình và khí hậu là hai yếu tố cơ bản tạo nên tiềm năng vềphát triển các ngành thuỷ lợi, giao thông bởi địa hình và khí hậu là hai yếu tố tạonên mạng lới sông ngòi và chế độ thuỷ văn của từng vùng Các điều kiện tựnhiên, địa hình khí hậu ở mỗi vùng có ảnh hởng trực tiếp đến việc xây dựng đờnggiao thông, cầu cống, cũng nh việc tác động ảnh hởng trực tiếp của các yếu tố
Trang 4này đến tiến độ thi công cấp thoát nớc, vì mỗi nơi có nguồn nớc và điều kiện cấpnớc khác nhau nên ảnh hởng đến việc xây dựng các công trình thuỷ lợi bảo đảmtới tiêu cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, ảnh hởng tới việc cấp điện và cungcấp các nguồn năng lợng khác.
Yếu tố văn hoá - xã hội.
ở mỗi vùng có đặc điểm văn hoá - xã hội, mức độ dân trí sẻ khác nhau sẽ ảnhhởng đến hệ thống cơ sở hạ tầng ở mỗi vùng đó khác nhau Với sự đống góp ủng
hộ của nhân dân vùng tạo điều kiện cho hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, bảo vệcác công trình thuỷ lợi, giao thông Thực tế cho thấy ở nhiều địa phơng đã pháttriển phong trào quần chúng xây dựng đờng xá, hệ thống điện, hệ thống cấp thoátnớc mà đặc biệt là công trình thuỷ lợi, thuỷ nông Do vậy, nếu có sự hớng dẫn về
tổ chức, chuyển giao công nghệ thích hợp, cũng nh có sự hổ trợ về vốn của nhà
n-ớc thì hoàn toàn có thể khơi dậy đợc các nguồn lực của nhân dân để xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ sản xuất và đời sống
Yếu tố kinh tế dịch vụ.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, yêu cầu đổi mới là yêu cầu khách quannhằm đáp ứng tính hiệu quả của các sản phẩm dịch vụ ngày càng cao trong điềukiện nguồn lực có hạn Để đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi phải xây dựng mới cáccông trình củ nhằm đáp ứng sự chuyển dịch của các cơ cấu kinh tế theo hớngngày càng phát triển Ta biết rằng vùng kinh tế – dịch vụ phát triển sẽ cho hiệuquả cao dẫn đến dễ thu hút đầu t, khả năng tài chính khu vực ảnh hởng quyết
định tới quy mô, tiến độ thực hiện và sự đồng bộ cuả dự án, bên cạnh đó ảnh ởng đến quyết định thực hiện dự án của các ngành, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nôngthôn
Yếu tố khoa học- công nghệ.
Khoa học – kỹ thuật – công nghệ ngày nay phát triển nh vũ bảo, nhiều phátminh, sáng chế ra đời, cái sau cải tiến hơn cái trớc, giai đoạn hiện nay là giai
đoạn phát triển cao của khoa học – kỹ thuật – công nghệ Vì thế, nhân tố này
ảnh hởng rất lớn đến cơ sở hạ tầng nông thôn Yếu tố này tiên tiến hiện đại ảnhhởng tới vốn đầu t, chi phí quản lý và vận hành, quy mô của công trình
Sự phát triển cơ sở hạ tầng do nhiều nhân tố tác động nhng trên đây là 4 yếu tốquan trọng Chúng ta cần phải phân tích và nghiên cứu nó để phát triển các mặttốt và hạn chế các mặt xấu để hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam ngàycàng hoàn thiện
5 Xu hớng vận động và phát triển của cơ sở hạ tầng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng.
Phơng thức phát triển kinh tế, xã hội dù chứa đựng yếu tố chủ quan đến mứcnào, cũng không tránh khỏi sự quy định của bản thân những điều kiện kháchquan trong đó diễn ra sự phát triển
Xu hớng vận động của cơ sở hạ tầng là phơng thức “nhà nớc và nhân dân cùnglàm” là phơng thức phối hợp hai chủ thể, là Nhà nớc và nhân cùng tham gia trongcông cuộc phát triển hạ tầng ở nông thôn trong giai đoạn hiện nay Với tính cách
là những chủ thể cùng tham gia vào xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, Nhà n
-ớc và nhân dân sẻ là hai chủ đầu t, hai chủ quản và do đó là hai chủ thể có cùngtrách nhiệm ở những vai trò và cơng vị khác nhau trong việc tạo dựng các côngtrình cơ sở hạ tầng ở nông thôn
Trang 5Đảng và Nhà nớc ta luôn coi nông nghiệp và nông thôn là mặt trận kinh tếtrọng yếu, là cơ sở để phát triển công nghiệp, dịch vụ, là thị trờng rộng lớn củacông nghiệp, nguồn cung cấp nguyên liệu, lao động cho công nghiệp và cácngành nghề khác.
Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất trongchiến lợc phát triển kinh tế xã hội nông thôn và nông nghiệp Việt Nam Nghịquyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) đã ghi:
“Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, u tiên cho côngtrình trọng điểm phục vụ chung cho nền kinh tế xây dựng một cơ sở hạ tầngthiết yếu ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tăng tỷ lệ đầu t cho nôngnghiệp và nông thôn, xây dựng và nâng cao kết cấu hạ tầng” Cần tăng cờng côngtác chỉ đạo hớng dẫn việc thực hiện chủ trơng huy động sức dân để xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn, các công trình xây dựng công cộng khẩn trơng đánh giá
và rà soát lại công tác quản lý ngân sách, chấn chỉnh ngay các mặt yếu kém Trong chức năng quản lý Nhà nớc, các Bộ ngành hoạch định các chơng trìnhkinh tế xã hội và phát triển kinh tế – xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp và nôngthôn nh các chơng trình về trờng học cho vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn,duyên hải miền Trung, vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, chơng trình giao thôngnông thôn, y tế nông thôn, chơng trình nớc sạch nông thôn
Việc đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn huy động các nguồn lực theo phơng châm:Nhà nớc đầu t hỗ trợ giúp nông thôn, cộng đồng xã hội tham gia đầu t giúp nôngdân, nông dân giúp nông dân, gắn việc xây dựng phát triển hạ tầng nông thôn vớicác chơng trình kinh tế – xã hội – an ninh quốc phòng
Trên cơ sở các chơng trình đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, Nhà nớcban hành các chính sách đễ thu hút vốn đầu t với nhiều hình thức từ nhiều nguồnlực:
Nhà nớc hỗ trợ đầu t một phần vốn đễ khởi động chơng trình, huy động nhân dân
đóng góp đễ hoàn thiện chơng trình
Chính sách huy động vốn dới hình thức BOT( đầu t, khai thác, chuyển giao)
Đầu t vào các dự án phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liệu( bao gồm vùng nguyên liệu và cơ sở hạ tầng) dới hình thức hiệp hội kinh tế công– nông – lâm nghiệp( chẳng hạn hiệp hội mía đờng Lam Sơn Thanh Hoá).Với mục tiêu tất cả các xã nông thôn phấn đấu có đủ 4 công trình “ điện, đờng,trờng, trạm”, cần xây dựng trên 500 trờng học, 450 trạm y tế, 950 hệ thống choxã và hàng chục nghìn cây số đờng giao thông cho ô tô về đợc tận nơi Đây làmột khối lợng đầu t cần hàng tỷ đồng vốn, không thể chỉ trong chờ vào ngân sáchTrung ơng, ngân sách địa phơng mà phải huy động các nguồn lực của toàn xãhội Cụ thể là:
+ Nông dân địa phơng
+ Địa phơng phát triển giúp địa phơng kém phát triển
+ Huy động đầu t từ các tổ chức xã hội và các tổ chức quốc tế
Muốn đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, vấn đề tiền đề và mấuchốt là đầu t phát triển hạ tầng nông thôn Đầu t phát triển hạ tầng nông thôn phải
đợc coi là cái gốc phát triển của chơng trình xây dựng và phát triển nông nghiệp
Trang 61.1.Khái niệm đầu t:
Ta biết rằng, nếu xét trên toàn bộ nền kinh tế thì đầu t chính là một lĩnh vựctrong nền kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất và duy trì hoạt động của nền kinhtế
Đầu t có thể phân theo nhiều lĩnh vực khác nhau:
+ Nếu theo các lĩnh vực hoạt động trong xã hội thì đầu t có thể phân chiathành:
- Đầu t phát triển sản xuất kinh doanh
- Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật
- Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
+ Nếu theo tiêu thức thời gian: Đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn
+ Nếu theo quan hệ quản lý chủ đầu t thì có đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp
1.2.Vốn đầu t và cơ cầu hình thành vốn đầu t:
Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản quốc gia là bị hao mòn theo thời gian
và do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản quốc gia cho nên cần phải tiến hành ờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lợng tài sản mới Quátrình này đợc tiến hành bằng hoạt động đầu t, thông qua vốn đầu t
Vốn đâu t là một nhân tố quan trọng để tiến hành sản xuất, bảo đảm tăng trởngkinh tế của mọi hình thái kinh tế xã hội Nó là điều kiện cần thiết tiên quyết choviệc phát triển mọi hoạt động kinh tế – xã hội, nó là yếu tố đầu vào của bất kỳquá trình sản xuất nào
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì vốn là một lợng tiền nhất định phục vụ cho quátrình đầu t phát triển; nó là khoản tích luỹ, là một phần thu nhập cha đợc tiêudùng Còn hiểu theo nghĩa rộng thì vốn không chỉ bao gồm tiền mặt mà nó cònbao gồm nhiều yếu tố khác nh sức lao động, tài nguyên và đất đai cùng với số đốitợng có nguồn gốc tự nhiên khác
Ơ đây, vốn đầu t đợc hiểu là chi phí để thực hiện quá trình sản xuất và tái sảnxuất Nó bao gồm chi phí để tăng thêm tài sản cố định bị thải loại Vốn đầu t cóthể phân chia theo các tiêu thức khác nhau:
+ Phân loại vốn đầu t:
Theo tính năng sử dụng: Vốn đầu t đợc chia thành vốn đầu t sản xuất vàvốn đầu t cho tài sản quốc gia phi sản xuất
Phân loại theo ngành bao gồm các loại vốn: Đầu t phát triển công nghiệp,
đầu t phát triển dịch vụ
Phân loại theo tính chất sở hữu bao gồm vốn Thuộc sở hữu Nhà nớc cóvốn ngân sách quốc gia, vốn của xí nghiệp quốc doanh; Thuộc sở hữu t nhân, cóvốn của xí nghiệp t nhân, vốn của hộ gia đình
1.3 Cơ cấu hình thành vốn đầu t.
Trang 7Vốn đầu t là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đề ra trong các
ch-ơng trình dự án Đó là khoản tiền tích luỹ, tiết kiệm các thành phần trong nềnkinh tế và huy động từ nguồn khác Vốn này đợc đa vào sử dụng trong quá trìnhtái sản xuất nhằm duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vilãnh thổ Tiết kiệm trong nớc gồm có: Nhà nớc, tiết kiệm của doanh nghiệp, tiếtkiệm của hộ gia đình, tiết kiệm của nớc ngoài gồm có viện trợ ODA, NGO, FDI
và kiều hối
Tiết kiệm của Nhà nớc bằng số d giữa tổng thu và tổng chi của Nhà nớc Tổngthu của Nhà nớc là tổng thu ngân sách, nó gồm có thu thuế, thu lệ phí và cáckhoản khác Tổng chi của ngân sách gồm chi mua hàng hoá và dịch vụ, chi chotrợ cấp, chi trả nợ, trả lãi suất tiền vay Chi tiêu của nhà nớc chỉ đợc tính là chitiêu hàng hoá và dịch vụ còn chi trợ cấp, trả nợ, trả lãI suất là chi chuyển khoảnkhông đợc tính vào chi của chính phủ
Ơ các nớc đang phát triển, mặc dù tổng chi lớn hơn tổng thu song Nhà nớccác nớc đó vẩn có tiết kiệm và tiết kiệm đó là một khoản chi tiêu chủ yếu củaNhà nớc Đây là điều kiện đặc biệt của các nớc đang phát triển
Tiết kiệm của doanh nghiệp(Se) là mức lợi nhuận để lại doanh nghiệp(Pr để lạiDn) và mức khấu hao(Dp): Se= Pr để lại Dn+Dp
Tiết kiệm của hộ gia đình(Sh) là số d giữa tổng thu và tổng chi của hộ gia
đình
Nguồn ODA là quy định của Liên hiệp quốc, Liên hiệp quốc đã quy định cácnớc có thu nhập phải dành ra 0.7% GDP để viện trợ cho các nớc đang phát triểnnhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và phúc lợi cho các nớc này NguồnODA có hình thức viện trợ với phơng thức song phơng hay đa ph-
ơng(WB,ADB,IMF ) Ba hình thức đó là:
+ Cho vay với hình thức u đãi từ 0,5 – 5%/ năm
+ Cho vay không trả lãi
+ Viện trợ không hoàn lại
Nguồn NGO chủ yếu là các các tổ chức này cho các tổ chức khác, của các tổchức với nhau và nó nhằm vào phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo
Nguồn FDI là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, chủ yếu là của t nhân.Nguồn này rất quan trọng đối với các nớc đang phát triển, nó đầu t chủ yếu tronghoạt động kinh doanh và có ý nghĩa trong việc chuyển giao công nghệ, nâng caotrình độ của ngời lao động, thu hút đợc lao động, giải quyết công ăn việc làm chonớc sở tại
Nguồn kiều hối là nguồn tiền của Việt Kiều nớc ngoài gữi về đầu t trong nớc
Đây là một nguồn cũng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế
Sự cần thiết phải huy động vốn đầu t cho sự phát triển cơ sở hạ tầng nôngthôn
Trang 8thu hút nhiều lao động cần ít vốn, nhng có khả năng tích luỹ nhằm tạo ra nhữngcơ sở ban đầu cho sự phát triển.
Bên cạnh đó, một vấn đề hết sức quan trọng là phải tạo lập đợc một hệ thốngchính sách phát huy tính năng động, sáng tạo của tầng cơ sở và ngời lao động, cócơ chế xữ lý lợi ích, khuyến khích các tầng lớp tích cực khai thác mọi khả năngtiềm tàng, các lợi thế so sánh để tăng thu nhập Phải thực hiện chính sách tạo lậpmôi trờng thuận lợi thu hút vốn đầu t trong nớc trực tiếp cho nông nghiệp, nôngthôn thông qua u đãi về thuế, về quyền sử dụng đất Trực tiếp hoàn thiện cơ chếthu hút tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân c, của các doanh nghiệp ngoàinông nghiệp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
Đối với nguồn vốn từ bên ngoài Ngoài nguồn vốn viện trợ phảI xác địnhnguồn vốn chủ yếu từ nớc ngoàI và thông qua hình thức liên doanh, liên kết phảIthấy hết tính chất hai mặt của phơng thức liên doanh, liên kết để có đối sách mềndẻo, hợp lý và chấp nhận những tiêu cực của nó Để thu hút vốn từ nớc ngoài cầnphải có chính sách thoả đáng đảm bảo cho các nhà đầu t vốn có lợi trong kinhdoanh; ổn định, hợp lý
Cơ sở hạ tầng nông thôn là vấn đề hết sức quan trọng do đó việc huy động vốn
đầu t cho nó là hết sức cần thiết Nhng phải huy động nh thế nào Huy động ở
đâu là vấn đề mấu chốt Chúng ta không thể tập trung huy động vào một nguồn
mà bỏ qua các nguồn khác, mà phải biết kết hợp các nguồn có thể khai thác đợc.Nhng phải huy động một cách hợp lý, có hiệu quả để cơ sở hạ tầng ngày mộtphát triển hơn
Sự cần thiết cần phải tăng cờng huy động vốn:
Vốn đầu t có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tăng trởng và phát triển kinh
tế xã hội, nó là một yếu tố quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế Do
đầu t là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển nên trong từng vùngtừng ngành nó càng trở nên cần thiết hơn, nó trở thành nhu cầu cấp bách nhấtthiết phải đợc đáp ứng để phát triển ngành, vùng
Đối với nớc ta, nông nghiệp là nganh chiếm tỷ trọng lao động và giá trị sản ợng lớn, kinh tế nông thôn nớc ta chủ yếu là kinh tế nông nghiệp( năm 1996chiếm 74%) song là một nền nông nghiệp lạc hậu phần lớn các hoạt động sảnxuất đều đợc tiến hành bằng lao động thủ công, năng suất lao động thấp Sản xuấtcông nghiệp và dịch vụ trong nông thôn còn quá nhỏ bé: công nghiệp chiếm12,4%, dịch vụ chiếm 13,6% Vì vậy cơ cấu kinh tế nông thôn cha có khả năngthay đổi căn bản cũng nh việc thu hút và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhậpcho ngời lao động của khu vực này cha đợc cải thiện Mặt khác, lao động trongnông thôn nớc ta hiện nay có đến trên 90% cha đợc đào tạo nghề nghiệp, một bộphận không nhỏ trong số họ đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu vùng xa còn bị mùchữ, một số vùng tỷ lệ mù chữ lên tới 40-50%
Từ những thực trạng nói trên, vấn đề công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn
ở nớc ta là một đòi hỏi cấp bách Mặt khác trong số 9 mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt Nam là: Dầu thô, gạo, dệt máy dầy dép, thuỷ hải sản, cà fê, hạt điều,cao su, than đá và tơ tằm thì sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu đả chiếm tới 5 mặthàng trong đó gạo chiếm tỷ lệ xuất khẩu lớn Năm 1997 chúng ta đã xuất khẩu3,68 triệu tấn và trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới sau Thái Lan
Điều này chứng tỏ vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Do
đó muốn thực hiện việc kiến thiết nông thôn chúng ta phải xây dựng cơ sở hạ
Trang 9tầng ở nông thôn Bởi vì cơ sở hạ tầng là bớc khởi động, nó tạo đIều kiện về vậtchất, tinh thần ở nông thôn đợc nâng cao, tạo đà cho các doanh nghiệp, các hộkinh tế gia đình đầu t phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thựcphẩm thành hàng hoá, phục vụ trao đổi và xuất khẩu Có thể nói: Cơ sở hạ tầng lànhân tố quan trọng quyết định sự tăng trởng của ngành nông nghiệp và biến đổinền kinh tế nông thôn Và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là chiến lợcquan trọng, cần thiết, bức xúc trong giai đoạn hiện nay.
Thực tế hiện nay, vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tâng nông thôn còn bị hạn chế,nguồn vốn huy động để đầu t cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nôngthôn còn gặp nhiều khó khăn, thực trạng cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam cònrất kém, nghèo nàn, lạc hậu không có kinh phí để xây dựng mới và bảo dỡng tusửa, cơ sở hạ tầng phát triển không đồng đều giữa các vùng
Với thực trạng trên, để thực hiện công nghiệp hoá nông thôn thì việc cungứng vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp nói chung và cơ sở hạ tầng nói riêng làvấn đề hàng đầu Lợng vốn cung ứng này rất lớn nên chúng ta không chỉ trôngchờ vào ngân sách nhà nớc mà cần phải có chính sách và giải pháp để tăng cờng
và huy động mọi nguồn vốn ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài của mọi thành phầnkinh tế để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
Nguồn huy động vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đợc hìnhthành từ các nguồn vốn sau: Vốn ngân sách nhà nớc; vốn dân c, vốn tín dụng vayngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn; vốn nớc ngoài Trong đó vốnngân sách nhà nớc là cơ bản và vốn góp của hộ nông dân gồm cả tiền và vật lực
là quan trọng
III Thực tế rút ra từ các nớc.
1 Các nớc ASEAN:
Vào những năm trớc, các nớc ASEAN mới chỉ đầu t khoảng 40%GDP cho cơ
sở hạ tầng Điều này làm giảm mức tăng GDP hàng năm đi vài phần trăm Mặtkhác do khâu quản lý vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng kém hiệu quả cũng gây nênnhững lổ hổng lớn Do đó các nớc ASEAN đã coi trọng việc đầu t phát triển cơ sởhạ tầng là vấn đề bức xúc
Mấy năm gần đây, các nớc ASEAN đả thu hút đợc một lợng vốn đầu t trựctiếp của nớc ngoài, góp phần tạo nên sự tăng trởng cao của nền kinh tế Cần huy
động hay thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài
Ta biết rằng kinh tế nông nghiệp và nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn
ở các nớc ASEAN Vì vậy, tăng cờng đầu t cho nông nghiệp và nông thôn là mộtyêu cầu khách quan, trong đó việc tăng cờng đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thônnhằm mở rộng thị trờng nông thôn, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, pháttriển kinh tế nông thôn đã trở thành yêu cầu cấp thiết ở các nớc này Năm 1995 tỷ
lệ đó nh sau: Inđônêxia 18,9%; Malayxia 20,2%; Philipin 25,7% và Thái Lan là10,2% trong đó đầu t cho công trình thuỷ lợi chiếm phần lớn nhất, hơn 50% trongtổng số đầu t của chính phủ cho nông nghiệp Bên cạnh các công trình thuỷ lợitrong cơ sở hệ thống hạ tầng nông thôn, các nớc ASEAN cũng có chính sách utiên phát triển đờng xá ở nông thôn và từ nông thôn đến các trung tâm kinh tế lớn– Hệ thống đợc coi là điều kiện tiên quyết để mở rộng thị trờng, nối liền nôngdân với thị trờng tiêu thụ, nhất là đối với sản phẩm tơi sống
Trang 10Nguồn vốn dành cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đã đợc các nớcASEAN huy động vốn từ ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng trong nớc, vốn vay nớcngoài, vốn đóng góp của hộ nông dân.
Nhờ thực hiện tăng cờng huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn, đến nay hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ở các nớc ASEAN đả đợccải thiện nâng cấp
2.Kinh nghiệm từ các nớc NICS
Các nớc NICS xây dựng cơ sở hạ tầng trớc khi nó trở thành nhu cầu bức thiết.Việc cung cấp cơ sở hạ tầng ở Đài loan, Hồng Kông, Nam Triều Tiên là theochiến lợc dài hạn, đợc tính toán trớc, không chạy theo nhu cầu, không giải quyếtnhững vấn đề đã rồi mà có chức năng hớng dẫn nhu cầu, nhất là nhu cầu đầu t.Các nớc này kiên trì thực hiện đầu t cao để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Theo tạpchí kinh tế thế giới số 5 năm 1996, tỷ lệ thực hiện đầu t cho cơ sở hạ tầng so vớiGDP ở Singapo là 40%, còn ở Đài Loan, Hông Kông, Nam Triều Tiên, là trên30% với vốn huy động chủ yếu từ 3 nguồn
Nguồn tích luỹ trong nớc
Nguồn viện trợ và đi vay của các nớc hoặc các tổ chức tài chính quốc tế Nguồnvốn này chủ yếu đầu t vào cơ sở hạ tầng Do đầu t vào cơ sở hạ tầng nên thu hồivốn lâu, vì vậy các nớc này đã thực hiện giải pháp vay dài hạn, vay ngắn hạn rấthạn chế và đặc biệt không vay thơng mại
Tăng cờng thu hút vốn trực tiếp của nớc ngoài.
Từ kinh nghiệm của các nớc NICS và ASEAN, kết hợp điều kiện của nớc ta,chúng ta rút ra đợc bài học để tìm giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển cơ
sở hạ tầng nông thôn Việt Nam để đạt đợc hiệu quả cao Đó là:
Tăng tỷ trọng vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trong tổng vốn
đầu t của toàn xã hội
Ngân sách nhà nớc phải tập trung đầu t cho các hệ thống công trình đầu mối Các
đờng liên tỉnh, liên huyện, các kênh cấp I, các trạm điện lớn
Các công trình vừa và nhỏ nên huy động tiền tài vật liệu của các hộ nông dân
đóng góp là chủ yếu
Sử dụng nguồn viện trợ và đi vay của các nớc, các tổ chức tài chính quốc tế đầu tcho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn Ưu tiên nguồn vốn việntrợ không hoàn lại để phát triển các vùng yếu kém của đất nớc
Xây dựng cơ sở hạ tầng phải mang tính chất lâu dài, đi trớc một bớc so với sựphát triển của ngành, của vùng
Cơ chế hoàn trả, bù đắp chi phí phải tính toán hợp lý để vừa có khả năng bù đắpchi phí quản lý, vừa không ảnh hởng lớn tới thu nhập của những ngời phải trả chiphí sử dụng
Trang 11Chơng 2: thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn đầu t
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn việt nam
Thực trạng huy động vốn:
Việt Nam là một nớc có nền kinh tế đang phát triển, có trên 80% dân số sốngbằng nông nghiệp Nhng các cơ sở hạ tầng cha phát triển, cha có khả năng thuhút các nguồn vốn đầu t lớn Tuy nhiên Đảng và Nhà nớc ta cũng đã đa ra nhữngchính sách khá phù hợp huy động vốn cho phát triển Đặc biệt là quan tâm đếnhuy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
1 Huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nói chung ở nớc ta:
Cơ sở hạ tầng là điều kiện tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển Muốn chocơ sở hạ tầng phát triển cần phải tích cực huy động các nguồn vốn đầu t Huy
động nh thế nào Huy động ở đâu Đây thật là một vấn đề cần đợc các nhà nớccầm quyền đa ra các chính sách phù hợp Chủ yếu là huy động ở các nguồn sau:
Kết quả huy động vốn thông qua kho bạc nhà nớc:
Chính phủ phải huy động vốn trong và ngoài nớc để có khả năng tài trợ chomục tiêu đầu t của mình do các khoản thu ngân sách từ thuế và các khoản đónggóp xã hội khác không thể đáp ứng đợc nhu cầu đầu t
Chính phủ đả huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng vốn nhàn rổi trong các tầng lớpdân c để bổ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốnthu từ thuế và nguồn vốn của nhân dân, đạt đợc kết quả rất khả quan Các nguồnvốn trong nớc do chính phủ huy động chủ yếu thông qua Bộ Tài Chính và dới cáchình thức sau:
Trái phiếu kho bạc nhà nớc: là loại trái phiếu có thời hạn từ một năm trở lênnhằm mục đích bù đắp bội chi ngân sách Nhà nớc và đáp ứng yêu cầu về vốn
Việc huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng đạt kết quả không nhỏ song
hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải đổi mới hơn nữa các hình thức, công cụhuy động, phơng thức giao dịch phải cải tiến sao cho nhanh chóng, thuận tiện, lãisuất huy động phải linh hoạt phù hợp với tâm lý ngời gửi thì những kết quả huy
động trong những năm tới sẽ có khả quan hơn
Huy động vốn nớc ngoài qua liên doanh, liên kết:
Vốn nớc ngoài đầu t vào các ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp – nôngthôn nói riêng qua nhiều hình thức: vốn hợp tác kinh doanh, liên kết, vốn và việntrợ Việc huy động đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào nớc ta ngày càng đợc mở rộngkhắp các vùng, các địa phơng cả nớc Các hình thức vốn vay và vốn viện trợ phầnlớn đợc bổ sung vào nguồn vốn ngân sách đầu t dới hình thức gián tiếp Phần vốncòn lại đợc đầu t dới hình thức trực tiếp qua hợp tác liên doanh, liên kết Đối với
Trang 12nhiều nớc, trong đó có cả Việt Nam, nguồn vốn từ bên ngoài đống vai trò hết sứcquan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Cuối cùng sự phát triểnmối quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng.
Nguồn vốn ODA đầu t vào nông nghiệp thờng tập trung vào xây dựng cơ sở hạtầng hoặc thực hiện các công trình cộng đồng( y tế, thuỷ lợi, đờng giao thông ,
điện ) góp phần đáng kể cải thiện bộ mặt đời sống nông thôn
Việc huy động nguồn vốn nớc ngoài hết sức quan trọng, tạo điều kiện cho cácngành có điều kiện phát triển Tuy nhiên chúng ta cũng không thể chỉ thiên vềhuy động nguồn vốn nớc ngoài mà phải huy động nội lực của mình
2 Huy động vốn cho đầu t phát triển hạ tầng nông thôn:
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân của mỗi nớc Sản phẩm hàng hoá của ngành nông nghiệp là những hàng hoáthiết yếu tuy không đạt giá trị cao song lại rất cần thiết cho bất kỳ ai muốn duytrì và tồn tại ở các nớc phát triển mặc dù nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong cơ cấu kinh tế có số dân sống ở nông thôn rất ít sông các nớc này vẩn rấtchú ý đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn với một mức thoả đáng về vốn
và khoa học kỹ thuật nông nghiệp
ở Việt Nam, nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chính, nó giữmột vị trí đặc biệt quan trọng vì nhiều lẻ: 80% dân số sống ở vùng nông thôn,nguồn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp; trong cơ cấu kinh tế quốc dân, GDP
do nông nghiệp tạo ra giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu và nông sản
và thuỷ sản Vì thế mà Chính phủ đả có các chính sách khuyến khích đầu t vàophát triển nông nghiệp – nông thôn, đặc biệt là đầu t cho cơ sở hạ tầng nôngthôn
Việc huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là vấn đề cầnthiết Phải huy động từ nhiều nguồn nh vốn ngân sách, vốn tín dụng, ngân hàng
và vốn huy động trong dân , nguồn ngoài nớc nh vốn hợp tác, liên doanh, liênkết, vốn vay và vốn viện trợ Nhng thực tế cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta cònyếu kém nên việc huy động nguồn vốn đầu t cho nó còn gặp rất nhiều khó khăn.Bởi nhà đầu t cha thấy đợc lợi nhuận khi đầu t vào nó, hơn nữa cha có có sở đảmbảo nguồn vốn nếu nhà đầu t đầu t vào Nguồn vốn khi đợc huy động vào đầu tphát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng còn manh mún, cha thực sự đi vàomục đích chính Chính vì thế mà khi huy động nguồn vốn cần phải sử dụng đúngmục đích của nó
3.Đánh giá kết quả huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn:
Kết quả huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tơng đốikhả quan Nó nhằm mục đích mở rộng thị trờng nông thôn, tăng hiệu quả sảnxuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn Nguồn vốn dành cho đầu t pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn, đả đợc nhà nớc ta huy động từ ngân sách nhà nớc,vốn tín dụng trong nớc, vốn vay nớc ngoài, vốn đống góp của hộ nông dân Nhờthực hiện tăng cờng huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn,
đến nay hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ở nớc ta đả đợc thực hiện và nâng cấp Việc huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đã phát huy đ-
ợc các u đIểm:
Nguồn vốn huy động của toàn xã hội dành cho đầu t phát triển ngày càng tăng sovới GDP Năm 1989 chỉ đạt 8-9% GDP thì năm 1991 đạt 15,22% năm 1993 đạt
Trang 1321% và năm 1995 đạt 26,3%, năm 1996 đạt 26,9%, năm 1997 đạt 27-27,5% năm
1998 đạt 28,2%, năm 1999 đạt 29,50% và năm 2000 đạt 31-31,5% GDP
Nguồn huy động vốn đầu t ngày càng đa dạng hoá bao gồm nguồn ngân sách nhànớc, vốn tín dụng thơng mại, vốn của doanh nghiệp và dân c, vốn đầu t nớcngoài, vốn cổ phần hoá doanh nghiệp Nguồn vốn huy động đa dạng đã đa đến
sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn Năm 1990 nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xãhội, chủ yếu là vốn Nhà nớc chiếm 40,5% nhng đến năm 1999-2000 vốn đầu tNhà nớc chỉ chiếm còn 34,6% và nguồn vốn đầu t nớc ngoài chuyển dịch tơngứng từ 12,5% lên 38,2%
Hình thức huy động vốn phong phú nh phát hành trái phiếu kho bạc, trái phiếucông trình, huy động gửi tiết kiệm của nhân dân dới nhiều hình thức nh tiết kiệm,ngoại tệ, vàng bạc, đá quý qua kho bạc, qua ngân hàng Bên cạnh đó mở rộngcác hình thức huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Hợp đồng xây dựng –kinh doanh – chuyển giao
Trong công tác huy động vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp – nông thônchúng ta đã đạt đợc kết quả tơng đối Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn đợctập trung cho lĩnh vực xây dựng, sửa chữa các công trình giao thông, thuỷ lợi,
điện lới Theo điều tra của tổng cục thống kê vào năm 1994 mỗi một hộ gia đìnhnông thôn hàng năm tự đầu t trên 500.000 đồng, nh vậy với gần 12 triệu hộ nôngdân thì mỗi năm dân c đã tự đầu t khoảng 6.000 tỷ đồng, số tiền này tơng đơngvới số vốn tín dụng Nhà nớc chuyển về nông thôn, đồng thời nó cũng cao gấp 3-
4 lần so vơí vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngân sách Nhà nớc hàng năm dànhcho nông nghiệp – nông thôn
Qua kết quả trên ta thấy rằng việc huy động vốn cho đầu t phát triển là hếtsức quan trọng và đạt đợc những kết quả tốt Tuy nhiên nó cũng có những nhợc
điểm cần nêu ra để có những biện pháp khắc phục
Chính sách huy động vốn cha đợc thích hợp, nguồn vốn đầu t từ ngân sáchNhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong khi tiềm năng vốn trong dân cao nhng mứchuy động còn thấp Nguồn vốn đầu t nớc ngoài cha đợc thu hút vào đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng nông thôn Thị trờng chứng khoán cha đợc phát triển phục vụcho chính sách huy động vốn
Hình thức đầu t tài chính hầu nh cha đợc áp dụng Vốn đầu t phân bổ giữa cácvùng, giữa các địa phơng, giữa nông thôn và thành thị không đồng đều gây rakhoảng cách chênh lệch rất lớn về tăng trởng, thu nhập, mức sống của các vùng
Số vốn huy động đợc thông qua hệ thống các tổ chức tín dụng bằng các hìnhthức ngắn hạn, trung hạn và dài hạn rất ít do đó không đáp ứng đợc nhu cầu đầu
t phát triển cơ sở hạ tầng Bên cạnh đó, số vốn huy động trong nớc vào hệ thốngngân hàng, thơng mại không phát huy hết hiệu quả Sử dụng vẫn còn một khối l-ợng lớn vốn đang bị ứ đọng không chuyển thành đầu t đợc, do cơ chế cho vay cha
đợc thông thoáng, hạn chế
Vốn đầu t trực tiếp của khu vực kinh tế t nhân trong nớc chủ yếu vẫn cho nhucầu chi tiêu đầu t tăng trong kế hoạch ngân sách hàng năm Những năm gần đây,thông qua hình thức này Chính phủ đã huy động qua trái phiếu ngày càng đadạng, thời gian vay vốn với lãi suất vay vốn khác nhau thích hợp với nhu cầu gửitiền của ngời chủ sở hữu, cho nên Chính phủ đã huy động đợc cả các loại vốntạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp
Trang 14Hoạt động thông qua hình thức này chúng ta có một nguồn vốn huy động lớn,chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động đợc trong nớc của Chínhphủ Nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu kho bạc Nhà nớc năm 1998 là11.327 tỷ đồng và năm 1999 là 12.650 tỷ đồng Nhng mặc dù đạt đợc kết quả khảquan song vẫn chỉ đáp ứng đợc 32,6% nhu cầu chỉ tiêu đầu t của Nhà nớc năm1999.
Trái phiếu công trình: Là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn từ 1 năm trở lên,
đợc phát hành để xây dựng các công trình, dự án lớn do Chính phủ thực hiệnHình thức này còn rất mới ở Việt Nam, nhng nó đã phát huy không nhỏ tác dụngcủa mình trong việc huy động nguồn vốn Nó có u điểm là rủi ro thấp do ngânsách Nhà nớc bảo lãnh thanh toán nên rất thích hợp với tâm lý ngời dân, các đơn
vị tổ chức kinh tế đầu t vốn cho Nhà nớc để đáp ứng đủ nhu cầu đầy t của mộtcông trình cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, tránh lãng phí vốn đầu t Tín phiếu kho bạc Nhà nớc: Là loại trái phiếu ngắn hạn(dới 1 năm):
Bằng hình thức này từ năm 1991 đến năm 1998 Chính phủ đã huy động đợc mộtnguồn vốn khá lớn trên 30.000 tỷ đồng Nhng nguồn vốn này cha đủ đáp ứng chonhu cầu đầu t và nguồn vốn này chỉ là một phần nhỏ trong tổng số vốn nhàn rỗi
và tạm thời nhàn rỗi của dân c và các doanh nghiệp Vì vậy Nhà nớc cần triểnkhai tốt hơn công tác hoạt động vốn trong nớc để đáp ứng nhu cầu đầu t cơ bảncủa toàn nền kinh tế Theo quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thơngmại – dịch vụ phục vụ tiêu dùng Trong khi có nhiều dự đoán cho thấy cókhoảng 50.000-60.000 tỷ đồng tiết kiệm trong dân đang đợc cất giữ dới dạngvàng, bạc, đá quý, tàI sản có giá trị, tiền mặt, ngoại tệ nhàn rỗi cha đợc chuyểnthành vốn để đầu t và kinh doanh
Đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn của Việt Nam cha hấpdẫn các nhà đầu t nớc ngoài, một phần do cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta còn quákém, rủi ro trong nông nghiệp luôn lớn nên là nổi đe doạ đối với nhà đầu t
Những nhợc điểm trên do các nguyên nhân sau:
Nguồn vốn huy động cho cơ sở hạ tầng nông thôn mấy năm gần đây tuy đãphát triển bằng nhiều hình thức, công cụ song cha đa dạng nh huy động vốn cholĩnh vực sản xuất – kinh doanh
Cơ chế huy động vốn cha đảm bảo hợp lý giữa các nhà đầu t về thời hạn, lãisuất, phơng thức thanh toán – trao đỗi Nguồn hộ trợ ODA và vốn của các tổchức tài chính thế giới và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cha tập trung nhiềuvào các vùng sâu, vùng xa gây nên mất cân đối giữa các vùng
Vì đầu t cho cơ sở hạ tầng nên thời gian thu hồi vốn quá lâu, cha hấp dẫn cácnhà đầu t, một phần do cơ sở hạ tầng còn quá yếu kém, rủi ro trong nông nghiệpluôn lớn Mặt khác, chúng ta vẫn cha xoá bỏ tâm lý thích hoạt động ngầm hơncông khai theo pháp luật, đầu t ngắn hạn hơn đầu t dài hạn
Qua việc đánh giá chung thực trạng sử dụng vốn đầu t để đa ra u điểm, nhợc
điểm và nguyên nhân, từ đó đa ra các phơng pháp giải quyết nhằm sử dụngnguồn vốn đầu t ngày càng phát triển và đúng mục đích của nó Từ đó đa nềnkinh tế đất nớc tiến lên những bớc vững chắc
II.Thực trạng sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tâng nông thôn:
1.Tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn:
Theo vùng:
Trang 15Vì nguồn vốn huy động đợc là hết sức khó khăn, do đó cần đầu t cho các vùngtrọng điểm Chủ yếu là các vùng:
+ Vùng miền núi trung du Bắc Bộ:
ở đây có tiềm năng về than, du lịch, có lợi thế phát triển thuỷ điện Với tiềmlực kinh tế này chúng ta cần phải khai thác thế mạnh của vùng, phải tập trungvốn đầu t cho cơ sở hạ tầng kinh tế nhiều hơn để thu hút đợc vốn đầu t trong nớc
và ngoài nớc vào các lĩnh vực kinh tế của vùng để vùng phát triển
+ Vùng đồng bằng Sông Hồng:
So với các vùng trong cả nớc thì vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng có kết cấuhạ tầng phát triển nhất Do sử dụng nguồn vốn đầu t hợp lý, có các chính sáchphù hợp
+ Vùng khu bốn cũ: ở đây khí hậu khắc nhiệt, nền kinh tế cha phát triển, cơ sởhạ tầng nông thôn ở đây còn yếu kém, tình hình sử dụng vốn đầu t ở đây cònphân tán, cha tập trung Do cơ sở hạ tầng nông thôn cha phát triển nên nguồn vốnhuy động đợc cha thực sự sử dụng cho các công trình trọng đIểm và khu vựctrọng đIểm
Để đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôntheo vùng cần phải đi sâu xem xét để đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Trên đây là một số khuvực cần u tiên đầu t cho nó, bởi những nơi đã phát triển rồi thì phải bảo đảm sựphát triển đó ngày càng đi lên, còn những vùng còn yếu kém khó khăn thì phảikhắc phục để đa cơ sở hạ tầng của nó đi lên cùng với các vùng khác phát triển.Nhất là công tác huy động và sử dụng vốn ở đây ngày càng đạt hiệu quả cao
Theo lĩnh vực:
Về thuỷ lợi: Hàng năm nhà nớc đã dành 8,1-10% vốn ngân sách cho đầu thuỷlợi Vốn đầu t từ ngân sách cho thuỷ lợi năm 1990 là 299,8 triệu đồng, năm 1991
là 405 triệu đồng, năm 1992 là 581,6 triệu đồng, năm 1993 là 7860 triệu
đồng( trong đó vốn đầu t thuỷ nông là 244,4 triệu đồng năm 1990 là 354,3 triệu
đồng năm 1991;438,3 triệu đồng năm 1992 và 673,7 triệu đồng năm 1993) và
đến năm1994 là 1000 triệu đồng 50% số vốn này đợc dùng để duy trì nâng cấpcác công trình đầu mối và trục kênh chính( đối với hệ thống và cả kênh cấp hai).Tổng mức đầu t từ ngân sách trung ơng tính đến nay đã đâù t cho các công trìnhthuỷ lợi là 113 tỷ đồng còn ngân sách địa phơng và thuỷ lợi phí là 435 tỷ đồng.Ngoài ra, nhà nớc đã quyết định vay và Ngân hàng thế giới(WB) và Ngân hàngChâu á (ADB) 80 triệu đồng đầu t cho các hệ thống ở miền Trung, 45 triệu USDcho hơn 30 dự án thuộc đồng bằng Sông Hồng
Vốn đầu t vào hệ thống chính thức từ đầu mối đến kênh 2 là vốn của ngân sách
TW, ngân sách địa phơng và vốn vay trung dài hạn của các tổ chức quốc tế Hệthống phân phối nớc vào đồng ruộng có vốn đầu t huy động từ công của nôngdân, ở hệ thống này nhà nớc chỉ hộ trợ một phần Ví dụ nh ở Thanh Hoá côngtrình xây lát kiên cố hoá kênh mơng nội đồng với tổng chiều dài hơn 98 lần, khốilợng xây xát hơn 55.000m2 tới tiêu cho 12.200 ha, đã tiêu tốn hết 1 lợng kinhphí 17 tỷ đồng trong nhà nớc hổ trợ hơn 2,7 tỷ đồng, còn lại do dân đống góp.Bằng nguồn ngân sách, nhà nớc đã đầu t 1,374 tỷ đồng năm 1996, 1,773 tỷ đồngnăm 1997; 1.904 tỷ đồng năm 1998 và năm 1999 là 2.2000 tỷ đồng Kế hoặchnăm 2000 là 2,345 tỷ đồng
Trang 16Nói tóm lại, đầu t cho các công trình thuỷ lợi ở nớc ta rất đợc nhà nớc quantâm Vốn đầu t các công trình này đợc nhà nớc huy động theo phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” Lợng vốn dành cho thuỷ lợi đợc nhà nớc u tiênchiếm 50% tổng số vốn dành cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Tuyvậy, lợng vốn này cha đợc giải quyết, phân bố đồng đều ở tất cả các công trình vàcác vùng Nhiều hệ thống công trình, nhiều vùng còn đang rất thiếu thốn để duytrì nâng cấp chất lợng công trình Mặc dù đợc u tiên đầu t song vốn đầu t cho hệthống thuỷ lợi ở nớc ta vẫn còn rất thấp, mức đầu t cha đợc 1000USD/ha trongkhi nhu cầu phải là 3000-4000USD/ha Bởi thế chúng ta cần phải tích cực huy
động vốn để đầu t cho hệ thống thuỷ lợi một hệ thống quan trọng trong ngànhnông nghiệp
Về điện khí hoá nông thôn: Theo nguồn của Tổng công ty điện lực Việtnam những năm gần đây kết quả đầu t đa điện về các xã, các huyện là: năm
1995 đầu t 173,726 tỷ đồng, năm 1996 là 465,500 tỷ đồng Điện về nông thônnằm trong mục tiêu công nghiệp hoá nông thôn và cũng làm nhiệm vụ kinhdoanh của Tổng công ty Điện lực.vì vậy ,đa điện về nông thôn ,thực hiện mụctiêu điện khí hoá nông thôn có nguồn vốn đầu t đóng góp của Tổng công ty điệnlực bên cạnh nguồn vốn của Ngân sách Nhà nứơc và của dân Trong số vốn đầu tnăm 1995 thì số vốn của Tổng công ty là 77,363 tỷ đồng , chiếm 44,5% còn lại lànguồn vón ngân sách nhà nớc và vốn góp của nông dân là 96,363 tỷ đồng chiếm55,5% Năm 1996 tơng ứng là 107,33 tỷ đồng chiếm 76,5% và 33,009 tỷ đồngchiếm 23,5% năm 1997 tơng ứng là 258,567 tỷ đồng chiếm 63,3% và 150 tỷ
đồng chiếm 36,7% Vốn đầu t của nhà nớc và ngành đIện chỉ đầu t các đờng dây
và trạm từ 35KV trở lên và chủ yếu là phục vụ cho thuỷ lợi Các công trình từ 10KV và hạ thế là do các địa phơng và nhân dân đóng góp
Do điều kiện thu nhập của nhân dân còn thấp nên mức huy động vốn chỉ có hạn,
đáp ứng chỉ đợc 20-30% yêu cầu Vốn ngân sách nhà nớc huy động đầu t cholĩnh vực này cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ
Về giao thông: mặc dù mấy năm gần đây, đầu t phát triển mạng lới giaothông nông thôn đợc ngân sách Trung ong và ngân sách địa phơng quan tâm hơnsong vốn đầu t vẫn còn ít, cha thích đáng Tổng số vốn ngân sách nhà nớc đầu t
để xây dựng đờng nông thôn các cấp là 219,2 tỷ đồng chỉ đáp ứng đợc 50% nhucầu vốn 511,5 tỷ đồng chiếm 70% là do dân đống góp Qua thực tế quản lý cấpphát vốn, vốn đầu t cho lĩnh vực này của ngân sách nhà nớc chiếm một tỷ lệkhông lớn chủ yếu mang tính chất hỗ trợ Trong khi đó nguồn vốn do dân đónggóp tơng đối lớn và hết sức cần thiết
Đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng nông thôn:
2.1 Phân loại:
Nếu chỉ đánh giá thực trạng cơ sở hạ tâng nông thôn, xét trên phạm vi kết cấuhạ tầng cấp xã có 3 loại:
Loại 1: Là loại gồm các xã đã hình thành đợc bộ khung kết cấu hạ tầng ở mức
khá, đờng xá bảo đãm ôtô vào đến trung tâm xã và các thôn xóm Công trìnhthuỷ lợi đã đợc giải quyết về cơ bản trên 60% số hộ đợc dùng điện, trên 30% số
hộ đợc dùng nớc sạch Tổng thể các trờng học, trạm y tế, nhà ở và các công trìnhcông cộng đều đáp ứng các yêu cầu của dân c
Loại 2: Là loại trung bình gồm các xã có kết cấu hạ tầng phát triển ở mức cha
hình thành đợc đồng bộ với chất lợng khá nh ở đoạn 1 Tỷ lệ hộ dùng nớc sạch