III. các giảI pháp nhằm huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ
1. CảI tiến chính sách tạo nguồn vốn:
Nguồn vốn huy động để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tuy không đa dạng nh nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh song đến nay nguồn vốn này cũng đã thu hút đợc nhiều đối tợng có vốn đâù t và có cơ cấu nguồn vốn cũng đã thay đổi. Thay vì trớc kia chỉ có vốn ngân sách Nhà nớc đầu t cho lĩnh vực này, bây giờ lĩnh vực này đã thu hút đợc vốn của xã, vốn của các hộ nông dân, vốn đâù t nớc ngoàI và tuy nhiên vốn ngân sách Nhà nớc vẫn là nguồn vốn cơ bản còn nguồn vốn dân c là nguồn vốn quan trọng.
Trong những năm tới để huy động đợc các nguồn vốn trên, Nhà nớc cần có chính sách kinh tế thích hợp, nhất là các chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp, chính sách ruộng đất, trợ giá nông sản, xuất khẩu gạo, khoa học kỹ thuật khuyến nông, xoá đói giảm nghèo.
Đối với chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp Nhà nớc cần phải giảm và miển thuế này cho nhân dân. Nhân nhân đợc miển giảm vừa có điều kiện nâng cao mức sống, vừa hạn chế đợc dòng ngời di dân từ nông thôn ra thành thị vừa có điều kiện nâng mức tỷ lệ để dành của hộ nông dân dẫn đến đầu t của hộ nông dân cho cơ sở hạ tầng tăng.
Với chính sách trợ giá nông sản, xuất khẩu gạo khuyến nông, khoa học kỹ thuật sẽ làm cho thị trờng nông thôn đợc mở rộng thu hút đợc lao động, các ngành nghề phi nông nghiệp tăng, giảm khối lợng thời gian nhàn rỗi của nhân dân, kinh tế nông thôn tăng, mức thu nhập của các hộ gia đình tăng, tỷ lệ để dành cho đầu t tăng.
Mặt khác, thực tế tăng trởng nhanh nhất ban đầu lại từ yếu tố giảm tỷ lệ nghèo bằng các biện pháp tài chính nh vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảm các loại thuế sẽ làm tăng độ đồng đều trong sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngành nghề ở nông thôn. Bên cạnh đó sẽ tạo đợc việc làm để tăng thu nhập cải thiện cuộc sống nghèo. Ngoài ra với chính sách khai hoang, xây dựng các khu kinh tế mới, Nhà n- ớc đầu t khai thác đất mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, sau đó chuyển giao cho nông dân nghèo từ nơi khác đến lập nghiệp. Chính sách này vừa tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nhân dân nghèo vừa phân bố lại dân c và lao động trên các ngành
lãnh thổ, rút ngắn khoảng cách về thu nhập, đời sống giữa các vùng, các tầng lớp dân c nhằm tạo đIều kiện thu hút vốn đầu t.