Đánh giá chung thực trạng sử dụng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn Việc tăng cờng huy động vốn cho cơ sở hạ tầng nông thôn là việc cấp thiết, rất

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI (Trang 25 - 28)

Việc tăng cờng huy động vốn cho cơ sở hạ tầng nông thôn là việc cấp thiết, rất quan trọng. Nhng khi huy động đợc nguồn vốn đầu t cho nó, thì việc sử dụng nguồn vốn đầu t đó còn quan trọng hơn nhiều. Việc sử dụng vốn đầu t đã có nhiều u điểm nhng không ít nhợc điểm:

- Ưu điểm:

Nhìn một cách tổng quát thực trạng cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta hiện nay, mặc dù Nhà nớc giảm đầu t ngân sách vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh và sự tăng lên tơng ứng của tỷ lệ đầu t cơ sở hạ tâng trong quy mô đầu tiên của Nhà nớc nhng tỷ lệ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp và không hợp lý trong khi vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng đô thị cao hơn rất nhiều.

Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn đã dành tới 70% tổng số vốn cho giao thông, thuỷ lợi nông thôn, trong đó thuỷ lợi đợc u tiên đầu t tới 50%. Do đó vốn để điện khí hoá nông thôn bị hạn chế rất nhiều.

Hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng đợc trên 50% nhu cầu hiện tại về vận chuyển nông sản hàng hoá. Cả nớc hiện có 158.180 km đờng bộ, trong đó 31.264km đờng huyện, 91.216 đờng xã ôtô đi đợc và 35.700 km đờng sông, kênh mơng. Chất lợng đờng giao thông rất yếu kém, có 4,5% đờng đợc rãi nhựa, 17,3% rải đá dăm.

Hệ thống thuỷ lợi ở nông thôn đợc Nhà nớc quan tâm ngay từ những ngày đầu Miền Bắc đợc giải phóng. Tổng vốn đầu t của Nhà nớc cho khu vực này theo giá hiện hành khoảng 18.500 tỷ đồng.

- Nhợc điểm:

+ Tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp nông thôn thấp và giảm dần tỷ trọng vốn đầu t xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách của nớc ta trên 18% thời kỳ 1984-1985 và 11% năm 1995.

+ Vốn đầu t ít, tỷ trọng thấp lại đầu t phân tán, dân đều không tập trung cho các vùng trọng điểm và công trình trọng điểm của sản xuất hàng hoá. Vốn đầu t nớc ngoài cho nông nghiệp và nông thôn chiếm tỷ lệ thấp lại không tập trung vào các mục tiêu tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

+ Công tác dự báo phát triển còn yếu, thiếu thông tin trong và ngoài nớc dẫn đến kết quả đầu t kém hiệu qủa.

+ Bố trí vốn đầu t quá phân tán làm lu mờ mục tiêu chiến lợc, bình quân mức vốn bố trí cho các công trình dự án qúa thấp. Ngân sách Nhà nớc hầu nh chỉ đáp ứng đợc trên 10% so với tổng mức đầu t đợc dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện, gây ứ động và lảng phí vốn.

+ Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, đợc phân bổ cha cân đối giữa các vùng, có vùng đợc chú trọng phát triển nhng có vùng lại không đợc quan tâm để khai thác có tiềm năng của vùng. Vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng rất tốt song ngợc lại vùng miền núi trung du Bắc bộ và vùng Tây nguyên cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém.

- Nguyên nhân:

+ Cơ cấu sản xuất kém hiệu quả: quy mô sản xuất nhỏ, phân bố phân tán, sử dụng không hết công suất, năng suất thấp, chất lợng thấp, chi phí cao đa đến kết quả không đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

+ Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn đã ít lại đầu t phân tán dàn trải, không tập trung vào công trình trọng tâm, vùng trọng điểm, hiệu quả đầu t thấp gây thất thoát lãng phí.

+ Cơ chế quản lý lu thông tiền tệ cha hợp lý trớc nhu cầu vừa đảm bảo duy trì ổn định kinh tế, vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế bền vững. Hệ thống các ngân

hàng cha đợc tạo sự an toàn tin cậy, cha có mức sinh lời chấp nhận đợc, phơng thức thanh toán rờm rà, không thuận tiện và linh hoạt với khả năng rút vốn bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu khi họ cần.

+ Hệ thống các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đặc biệt là các tổ chức chuyên kinh doanh vốn dài hạn hầu nh cha có, thị trờng chứng khoán mới đang ở bớc chuẩn bị.

+ Bên cạnh đó luật khuyến khích đầu t trong nớc còn hạn chế, cha thu hút tối đa các nguồn vốn đầu t của khu vực t nhân, luật đầu t nớc ngoài cha thông thoáng khiến nhiều nhà đầu t nớc ngoài còn e ngại cha dám đầu t.

Trên đây là đánh giá thực trạng sử dụng vốn đầu t để đa ra những u điểm, nhợc điểm và nguyên nhân của việc sử dụng vốn đầu t để đa ra những giải pháp về vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam ngày một hoàn thiện hơn.

Chơng 3: một số giảI pháp về vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam trong những năm đầu của thế

kỷ 21

I.quan đIểm , phơng hớng đầu t và huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn việt nam

1.Quan điểm đầu t và huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.

Để phát huy đợc vai trò, vị trí của kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp từng bớc đi lên sản xuất hàng hoá theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là cần phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn theo một chiến lợc khoa học. Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra để thực hiện thành công công nghiệp hoá nông thôn chúng ta cần phải tăng cờng đầu t vốn đầu t nông nghiệp- nông thôn trong đó vốn dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm phần lớn. Cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò vô cùng to lớn đối với sự tăng trởng và phát triển của công nghiệp và kinh tế nông thôn. Bởi vậy, tăng cờng huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là yêu cầu cấp thiết đặc biệt đối với công tác huy động vốn đầu t phát triển các công trình giao thông, thuỷ lợi, điện lới nông thôn.

Công tác này đòi hỏi tăng cờng và huy động vốn theo các quan điểm chủ yếu: -Đầu t trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc chỉ nên tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, điện lới, đờng giao thông, trạm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu thực nghiệm...

-Nguồn vốn đầu t trong nớc là nguồn chủ yếu, trong đó là nguồn ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng, nhng bên cạnh đó phải coi trọng nguồn vốn đống góp sức ngời sức của của nhân dân.

- Phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tận dụng nguồn vốn nớc ngoài( đặc biệt là nguồn vốn ODA)

- Cơ sở hạ tầng nông thôn vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài cho nên cần tăng cờng cần tăng cờng và huy động để phát triển nó.

- Phát kết hợp tăng trởng kinh tế với xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc để tạo đà cho tăng trởng kinh tế tăng lên.

- Cần đa dạng hoá các hình thức huy động, phơng thức thanh toán gọn nhẹ, có thể rút tiền bất cứ lúc nào đối với hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w