“ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

60 656 4
“ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình vận động lên nền kinh tế thị trường của Việt Nam, vốn trở thành nguồn lực cơ bản, việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực này là yếu tố quyết định cho sự hưng thịnh hay suy vong của doanh nghiệp. Những năm qua, bất động sản đang là lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn, thu hút được nhiều vốn đầu tư của doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy nhiên, năm 2008 nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do hậu quả của một số sai lầm trong chính sách vĩ mô những năm trước đây, dẫn đến lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại, tín dụng thắt chặt, thị trường chứng khoán suy thoái, thị trường bất động sản trầm lắng… điều đó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước yếu về vốn. Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và đầu tư kinh doanh nhà ở, cao ốc văn phòng cho thuê, may mặc xuất khẩu, hiện nay Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội đang làm Chủ đầu tư một số Dự án xây dựng Khu nhà ở, cao ốc văn phòng với tổng số vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng như: Dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán tại Khu đô thị mới Bắc Đại Kim mở rộng tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội; Dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán cho cán bộ chiến sỹ Bộ Công an tại Khu Đô thị mới Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội; Tham gia góp vốn đầu tư Dự án xây dựng toà cao ốc Trung tâm tài chính Láng Hạ tại số 1A Láng Hạ, quận Ba Đình… Thời gian triển khai các dự án trên nằm trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011. Tính đến 30/6/2007 Tổng nguồn vốn Công ty mới đạt khoảng 72 tỷ đồng so với tổng nhu cầu vốn khoảng 1.000 tỷ đồng cho các dự án, vì vậy trong thời gian tới, việc huy động vốn tài trợ cho các Dự án trên là hết sức cấp thiết. Vấn đề đặt ra là huy động vốn như thế nào, khối lượng vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động… nhằm đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả và giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Để có cơ sở đưa ra các giải pháp về vấn đề huy động vốn cho các dự án bất động sản, tôi quyết định chọn nghiên cứu chuyên đề khoa học với nội dung: “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

Chuyên đề khoa học MỞ ĐẦU Trong quá trình vận động lên nền kinh tế thị trường của Việt Nam, vốn trở thành nguồn lực bản, việc huy động sử dụng hiệu quả nguồn lực này là yếu tố quyết định cho sự hưng thịnh hay suy vong của doanh nghiệp. Những năm qua, bất động sản đang là lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn, thu hút được nhiều vốn đầu tư của doanh nghiệp trong ngoài nước. Tuy nhiên, năm 2008 nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do hậu quả của một số sai lầm trong chính sách vĩ mô những năm trước đây, dẫn đến lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại, tín dụng thắt chặt, thị trường chứng khoán suy thoái, thị trường bất động sản trầm lắng… điều đó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước yếu về vốn. Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đầu tư kinh doanh nhà ở, cao ốc văn phòng cho thuê, may mặc xuất khẩu, hiện nay Công ty cổ phần Thanh Bình Nội đang làm Chủ đầu tư một số Dự án xây dựng Khu nhà ở, cao ốc văn phòng với tổng số vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng như: Dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán tại Khu đô thị mới Bắc Đại Kim mở rộng tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, Nội; Dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán cho cán bộ chiến sỹ Bộ Công an tại Khu Đô thị mới Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Nội; Tham gia góp vốn đầu tư Dự án xây dựng toà cao ốc Trung tâm tài chính Láng Hạ tại số 1A Láng Hạ, quận Ba Đình… Thời gian triển khai các dự án trên nằm trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011. Tính đến 30/6/2007 Tổng nguồn vốn Công ty mới đạt khoảng 72 tỷ đồng so với tổng nhu cầu vốn khoảng 1.000 tỷ đồng cho các dự án, vì vậy trong thời gian tới, việc huy động vốn tài trợ cho các Dự án trên là hết sức cấp thiết. Vấn đề đặt ra là huy động vốn như thế nào, khối lượng vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động… nhằm đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 1 Chuyên đề khoa học Để sở đưa ra các giải pháp về vấn đề huy động vốn cho các dự án bất động sản, tôi quyết định chọn nghiên cứu chuyên đề khoa học với nội dung: Thực trạng huy động sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Nội” Nghiên cứu vấn đề trên sẽ giúp ta biết được các nguồn vốn số lượng vốn Công ty hiện đang huy động, đồng thời cũng giúp ta nhìn nhận về hiệu quả sử dụng vốn huy động nói chung của Công ty, từ đó rút ra các nhận xét làm sở cho việc đề xuất các giải pháp về huy động vốn cho các dự án bất động sản. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 2 Chuyên đề khoa học PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN Công ty cổ phần Thanh Bình Nội tiền thân là Xí nghiệp may Thanh Bình được thành lập năm 1997 thuộc Công ty Thanh Bình - Bộ Quốc phòng Trụ sở tại Khu công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm, huyện Từ Liêm, Nội. Xí nghiệp may Thanh Bình được đầu tư xây dựng hai nhà máy, đó là Nhà máy dệt nhãn mác Nhà máy may với số lượng công nhân bình quân khoảng 450 người. Công việc chủ yếu của Xí nghiệp là nhận dệt nhãn mác cho các Công ty may trên địa bàn miền Bắc, may gia công xuất khẩu cho Hàn Quốc phục vụ một số nhiệm vụ an ninh quốc phòng được Bộ Quốc phòng giao. Ngoài nhiệm vụ ban đầu là sản xuất dệt may, Ban lãnh đạo Xí nghiệp may Thanh Bình đã nhanh chóng mở rộng bộ máy, tăng cường năng lực về vốn nhân lực để hoạt động trong lĩnh vực thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư bất động sản. Thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng để tăng cường tính chủ động hiệu quả kinh tế, ngày 24/03/2005 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 491/QĐ-BQP chuyển đổi Công ty Thanh Bình thành các Công ty cổ phần, theo đó Xí nghiệp may Thanh Bình được chuyển thành Công ty cổ phần Thanh Bình Nội. Công ty cổ phần Thanh Bình Nội được Sở Kế hoạch Đầu tư Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008869 ngày 12/08/2005 với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng công trình Công nghiệp dân dụng; Sản xuất, kinh doanh sản phẩm dệt may; Đầu tư kinh doanh phát triển nhà; Quản lý khai thác dịch vụ tổng hợp khu đô thị mới, khu dân cư tập trung… Vốn điều lệ khi thành lập đạt 5.000.000.000 đồng, Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 3 Chuyên đề khoa học trong đó vốn thuộc sở hữu nhà nước chiếm 14% tương ứng với 70.000 cổ phần, qua nhiều đợt tăng vốn, đến năm 2007 Công ty đã số vốn điều lệ là 50.000.000.000 đồng, việc tăng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính cho đầu tư các dự án bất động sản thuỷ điện. Phần vốn tăng thêm đều do cá nhân đóng góp, giá trị vốn nhà nước vẫn giữ nguyên nên chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ đi, đến năm 2007 chỉ còn chiếm 1,4% vốn điều lệ. Hiện tại, Công ty chuyển Trụ sở chính về 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Nội. Hình 1.1. Quá trình thay đổi tên mở rộng các ngành nghề kinh doanh chủ yếu Năm 1997 Năm 1999 Năm 2005 Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 4 Xí nghiệp may Thanh Bình: - Dệt - May Xí nghiệp may Thanh Bình: - Dệt - May - Xây dựng - Bất động sản Công ty CP Thanh Bình Nội: - Xây dựng - Bất động sản - Thuỷ điện - Đầu tư tài chính - Dệt - May Chuyên đề khoa học Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán 2. CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN Cùng với sự phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần Thanh Bình Nội đã đang tiến hành hoạt động đầu tư tài chính, hợp tác cùng các tổ chức cá nhân năng lực để thành lập các Công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: Bất động sản, phát triển thuỷ điện, bảo hiểm… Đến nay, Công ty đã tham gia góp vốn thành lập một số Công ty như: Công ty CP Đầu tư Láng Hạ; Công ty CP Đầu tư phát triển điện Đông Bắc; Công ty CP Đầu tư phát triển điện Nho Quế; Công ty CP Bảo hiểm Quân Đội. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 5 Chuyên đề khoa học Hình 1.3. Công ty CP Thanh Bình Nội các thành viên 2.1. Công ty cổ phần Đầu tư Láng Hạ Công ty cổ phần Đầu tư Láng Hạ địa chỉ tại số 1A Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Nội. Công ty được Sở Kế hoạch Đầu tư Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103012695 ngày 07/06/2006 với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng; Đầu tư kinh doanh phát triển nhà; Cho thuê văn phòng, nhà ở, kho, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị trong lĩnh vực xây dựng may công nghiệp… Công ty vốn điều lệ 20.000.000.000 đồng, trong đó Công ty cổ phần Thanh Bình góp 54% vốn điều lệ tương ứng với 1.080.000 cổ phần; Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Kinh doanh nhà góp Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 6 Công ty cổ phần Thanh Bình Nội Các Công ty con ( chiếm trên 50% vốn điều lệ) Các Công ty liên kết ( chiếm dưới 50% vốn điều lệ) Công ty cổ phần Đầu tư Láng Hạ Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội Công ty CP đầu tư phát triển điện Nho Quế Công ty cổ phần phát triển điện Đông Bắc Chuyên đề khoa học 100.000 cổ phần; Công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ góp 620.000 cổ phần một số cá nhân khác. Công ty cổ phần Đầu tư Láng Hạ được thành lập để thực hiện đầu tư xây dựng quản lý toà cao ốc Trung tâm tài chính Láng Hạ. Đây là một toà cao ốc văn phòng cao 25 tầng 4 tầng hầm tại số 1A Láng Hạ, quận Ba Đình. 2.2. Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển điện Nho Quế Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển điện Nho Quế địa chỉ tại số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Nội. Công ty được Sở Kế hoạch Đầu tư Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103014178 ngày 13/10/2006 với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Sản xuất kinh doanh điện năng; Đầu tư các dự án điện; Khai thác khoáng sản; Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng… Công ty vốn điều lệ 200.000.000.000 đồng, trong đó Công ty cổ phần Thanh Bình góp 5% vốn điều lệ tương ứng với 1.000.000 cổ phần; Công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ góp 6.000.000 cổ phần; Công ty TNHH Bảo Vân góp 4.000.000 cổ phần một số cá nhân khác, phần lớn các cá nhân này là thành viên Hội đồng quản trị của Công ty Thanh Bình. Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển điện Nho Quế được thành lập để thực hiện đầu tư xây dựng quản lý Nhà máy thủy điện Nho Quế 2 trên sông Nho Quế, huyện Mèo Vạc, tỉnh Giang. Nhà máy công suất lắp máy 58MW, công suất đảm bảo là 7,68MW, hằng năm Thủy điện Nho Quế 2 cung cấp cho hệ thống điện Quốc gia khoảng 240,28x10 6 kWh. Tổng mức đầu tư khoảng 80.000.000 USD. 2.3. Công ty cổ phần Phát triển điện Đông Bắc Công ty cổ phần Phát triển điện Đông Bắc địa chỉ tại tổ 11C, phường Đức Xuân, thị xã Bắc Cạn, tỉnh Bắc Cạn. Công ty được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Cạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 7 Chuyên đề khoa học 1303000086 ngày 23/3/2007 với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây lắp các công trình điện đến 35KV; Sản xuất kinh doanh khoáng sản, nước sạch; Xây dựng nhà máy thuỷ điện, sản xuất kinh doanh điện năng; Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng… Công ty vốn điều lệ 50.000.000.000 đồng, trong đó Công ty cổ phần Thanh Bình góp 55% vốn điều lệ tương ứng với 2.750.000 cổ phần; Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Bắc Kạn góp 2.000.000 cổ phần một số cá nhân khác. Công ty cổ phần Phát triển điện Đông Bắc được thành lập để thực hiện đầu tư xây dựng quản lý Nhà máy thủy điện Sông Năng trên sông Năng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn. Nhà máy công suất lắp máy 10MW, hằng năm Thủy điện Sông Năng cung cấp cho hệ thống điện Quốc gia khoảng 38,31 triệu kWh. Tổng mức đầu tư khoảng 14.500.000 USD. 2.4. Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội Công ty cổ phần bảo hiểm Quân Đội tên viết tắt là MIC (Military Insurance Company) vốn điều lệ khi thành lập là 300 tỷ đồng, thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày được cấp giấy phép thể được điều chỉnh khi các quan thẩm quyền cho phép. Các lĩnh vực kinh doanh chính là bảo hiểm sức khỏe tai nạn con người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại, bảo hiểm hàng hóa, xe giới, cháy nổ, bảo hiểm thân tàu trách nhiệm cho chủ tàu; bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính . ngoài ra MIC còn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ những dịch vụ hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư bất động sản liên quan. Bên cạnh ngân hàng TMCP Quân Đội là cổ đông chính, các cổ đông sáng lập của MIC bao gồm ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh (VP Bank), Công ty cổ phần Hóa dầu Quân Đội, Công ty Xây dựng 319, Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn, Công ty cổ phần Đức Hoàng, Công ty cổ phần Thanh Bình Nội chiếm 7% vốn điều lệ. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 8 Chuyên đề khoa học 3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mấy năm qua được thể hiện trong bảng 1.1 1.2. Doanh thu lợi nhuận hiện nay được đóng góp bởi hai hoạt động chính là sản xuất dệt may thi công xây dựng, các hoạt động khác đều đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư, nên chưa mang lại doanh thu. 4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC - SẢN XUẤT KINH DOANH 4.1. Đặc điểm về tổ chức, nhân sự 4.1.1. Giới thiệu chung về cấu tổ chức nhân sự Công ty Tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty tính đến thời điểm tháng 4/2008 là 571 người. Trong đó, 435 công nhân dệt may, 81 công nhân xây dựng 55 cán bộ quản lý. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 9 Chuyên đề khoa học Các bộ phận chủ yếu trong công ty gồm: • Hội đồng quản trị • Ban giám đốc Công ty • Các phòng ban chức năng • Các Công ty thành viên • Các BQL dự án các xí nghiệp trực tiếp sản xuất Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Hội đồng quản trị Công ty gồm đại diện của cổ đông nhà nước, một số cổ đông cá nhân được bầu từ Đại hội cổ đông. Xu thế phát triển của Công ty hiện nay là hướng tới một Công ty kinh doanh đa ngành, quản lý theo mô hình “Công ty mẹ - con” với bộ máy văn phòng tại Công ty mẹ là các phòng ban chức năng, các phòng ban này trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các Công ty thành viên, các xí nghiệp, tìm kiếm, phát triển dự án, huy động vốn,… đề xuất với lãnh đạo Công ty thực hiện dự án hoặc tìm kiếm đối tác hình thành các Công ty cổ phần thực hiện các dự án khác nhau. Trương Tuấn Anh Lớp: Cao học – 14L 10 . dung: “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội” Nghiên cứu vấn đề trên sẽ giúp ta biết được các nguồn vốn và số. Xí nghiệp may Thanh Bình được chuyển thành Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội. Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Quá trình thay đổi tên và mở rộng các ngành nghề kinh doanh chủ yếu - “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

Hình 1.1..

Quá trình thay đổi tên và mở rộng các ngành nghề kinh doanh chủ yếu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.3. Công ty CP Thanh Bình Hà Nội và các thành viên - “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

Hình 1.3..

Công ty CP Thanh Bình Hà Nội và các thành viên Xem tại trang 6 của tài liệu.
HÌNH 1.5. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH HÀ NỘI - “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

HÌNH 1.5..

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH HÀ NỘI Xem tại trang 12 của tài liệu.
Phân tích các bảng cân đối kế toán, có thể thấy rằng lượng vốn mà Công ty sử dụng trong mấy năm qua liên tục tăng, thể hiện qua bảng 2.1 - “ Thực trạng huy động và sử dụng vốn huy động của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội”

h.

ân tích các bảng cân đối kế toán, có thể thấy rằng lượng vốn mà Công ty sử dụng trong mấy năm qua liên tục tăng, thể hiện qua bảng 2.1 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan