THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

90 455 0
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần xe khách Thanh Long được thành lập theo Quyết định 2526/QĐ-UB ngày 13/01/2001 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, là một Công ty mà tiền thân của nó là doanh nghiệp Nhà nước được chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu Công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 6.622.800.000VNĐ.  Tên Công ty: Công ty cổ phần xe khách Thanh Long  Địa chỉ trụ sở chính: Số 440 Tô Hiệu, phường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.  Điện thoại: 031.3858307  Giấy phép thành lập số 3120/LC-UB do UBND thành phố Hải Phòng cấp ngày 13 tháng 01 năm 2001  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000039 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 15 tháng 01 năm 2001, đăng ký thay đổi lần thứ 02 ngày 28 tháng 11 năm 2006.  Vốn điều lệ : 6.622.800.000VNĐ  Vốn cổ phần: 6.622.800.000VNĐ  Chi nhánh: Số 225 phố Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tháng 11 năm 2006, Công ty thay đổi vốn điều lệ từ 4.622.800.000VNĐ lên 6.622.800.000VNĐ . Chức năng và nhiệm vụ của Công ty trong thời kỳ này sự bổ sung lớn: trước đây, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là vận chuyển hành khách liên tỉnh thì nay thêm chức năng mới là kinh doanh xăng dầu, kinh doanh xuất phụ tùng thiết bị cho các phương tiện vận tải…, giúp Công ty khai thác những tiềm năng sẵn như mặt bằng, nhân lực… đưa Công ty tiến tới phát triển một các toàn diện, cân đối. Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 1 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng thể nói rằng kể từ khi thành lập dến nay Công ty cổ phần xe khách Thanh Long luôn gặp không ít những khó khăn. Nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở giao thông vận tải Hải Phòng cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty tình hình sản xuất kinh doanh đã dần đi vào ổn định, mọi mặt đời sống của người lao động được đảm bảo, trật tự an ninh trong Công ty được giữ vững. 2.1.2. Chính sách, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ 2.1.2.1. Chính sách  Phát triển định hướng và chú trọng đầu tư sở hạ tầng.  Phát triển nhanh, liên tục cải cách để ổn định  Kinh doanh định hướng vào nhu cầu thị trường.  Lấy con người là yếu tố chủ đạo để phát triển 2.1.2.2. Mục tiêu Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm theo các chức năng và ngành nghề kinh doanh được cấp phép. Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận thể được của Công ty cho các Cổ đông, nâng cao giá trị Công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước, không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh 2.1.2.3. Chức năng Các hình thức kinh doanh mang lại doanh thu lớn nhất cho Công ty là:  Kinh doanh vận tải hành khách là hoạt động chủ yếu tạo doanh thu cho Công ty. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động Công ty đã xác định lĩnh vực vận chuyền hành khách là nhiệm vụ trọng tâm và đã được đầu tư phát triển trong suốt quá trình hoạt động của Công ty. Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 2 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng  Đóng mới vỏ xe, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc, phương tiện vận tải. Hoạt động này chủ yếu phục vụ nhu cầu của Công ty vì số lượng xe của Công ty tương đối lớn, nhu cầu sửa chữa là thường xuyên.  Mua bán vật tư thiết bị, phụ tùng khí, kinh doanh xăng dầu, mỡ. Cũng như chức năng của xưởng sửa chữa, hoạt động chủ yếu của nó phục vụ nhu cầu chủ yếu của Công ty, ngoài ra còn đáp ứng nhu cầu thị trường bên ngoài bằng việc tận dụng lợi thế sẵn của Công ty. 2.1.2.4. Nhiệm vụ Tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật và các chính sách của Nhà nước về các hoạt động kinh doanh,dịch vụ. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải đường bộ và các ngành nghề kinh doanh khác theo kế hoạch phát triển của Nhà nước. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản đóng góp khác liên quan (như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội…) Không ngừng nâng cao trình độ của nhân viên qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Tổ chức quản lí công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân trong Công ty. Phối hợp với tổ chức quần chúng: Đảng, Công đoàn trong Công ty thực hiện tốt quy chế dân chủ ở sở, phát huy quyền làm chủ của người lao động, chăm lo đời sống vật chất văn hóa và tinh thần của cán bộ công nhân viên. 2.1.3. cấu tổ chức 2.1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Sau nhiều năm hoạt động và qua nhiều lần thay đổi, sắp xếp lại Công ty thì hiện nay bộ máy quản lí của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Theo mô hình này, bộ máy quản lí của Công ty gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo được chế độ một thủ trưởng. Biểu 2.1: Bộ máy tổ chức và quản lí Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 3 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Phòng kế hoạch Phòng kế toán tài vụ Phòng tổ chức hành chính Phòng kĩ thuật vật tư Chi nhánh Hà Nội Đại lí xăng dầu Các đoàn xe, bến xe ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 4 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng (Nguồn: phòng tổ chức hành chính, Công ty cổ phần xe khách Thanh Long) 2.3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban  Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết, là quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyền quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đông trách nhiệm đưa ra những chính sách dài hạn và những chính sách ngắn hạn về việc phát triển của Công ty, quyết định về cấu vốn, bầu ra bộ máy quản lí và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 5 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng  Hội đồng quản trị: là quan quản lí cao nhất của Công ty, HĐQT của Công ty bao gồm cả Đại diện Cổ đông Nhà nước và các cố đông sáng lập khác. HĐQT quyết định chiến lược phát triển, quyết định phương án đầu tư, huy động vốn theo các hình thức; quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, thành lập Công ty con, chi nhánh, văn phòng Đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.  Giám đốc: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật, trước tập thể cán bộ công nhân viên về việc tồn tại và phát triển cũng như các hoạt động kí kết hợp đồng thế chấp, vay vốn, tuyển dụng nhân viên, bố trí, sắp xếp lao động. Giám đốc Công ty quyền tổ chức bộ máy quản lí, mạng lưới kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Công ty  Phó giám đốc − Phó Giám đốc 1: thực hiện các công việc về cấu tổ chức được giao, trực tiếp quản lí, thực hiện các công việc như sửa chữa, điều chỉnh, báo cáo lên Giám đốc công việc của các phòng gồm phòng kế hoạch, phòng kế toán tài vụ và phòng tổ chức hành chính. − Phó Giám đốc 2: trực tiếp quản lí sát sao hoạt động kinh doanh, điều hành chi nhánh Hà Nội, đại lí xăng dầu, các bến xe và đội xe. Phải báo cáo tình hình thực hiện các công việc được giao lên giám đốc.  Các phòng ban trong Công ty − Phòng tổ chức hành chính: chức năng và nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc và ban lãnh đạo Công ty. Thực hiện tốt công tác quản lý về nhân sự, tiền lương, định mức kế hoạch nhân sự của Công ty, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội theo chế độ chính sách của Nhà nước. − Phòng kế toán tài vụ: Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc về mặt tài chính hàng năm trên sở sản xuất kinh doanh đồng thời kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc quản lí các mặt công tác tài chính, luôn chủ động bằng mọi biện pháp để đủ vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 6 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng − Phòng Kế hoạch: Nghiên cứu chế thị trường để kịp thời điều chỉnh từng đầu xe, từng luồng tuyến sao cho hợp lý và hiệu quả, vận chuyển hành khách đúng thời điểm, trả khách đúng tuyến, nơi quy định, khai thác triệt để các luồng đường. Đảm bảo thủ tục cho các phương tiện hoạt động trên đường hợp lệ. Phối hợp với bộ phận kỹ thuật vật tư nắm rõ tình trạng của từng xe, kiểm tra định kỳ nhằm đưa ra kế hoạch sửa chữa kịp thời, hợp lý đảm bảo chạy xe an toàn đúng tiến độ và chỉ tiêu được giao đối với từng phương tiện và từng luồng tuyến. − Phòng kĩ thuật vật tư: Quản lí về phương tiện, vật tư kĩ thuật, thiết bị từ khi được đầu tư cho đến khi thanh lý. Xây dựng các loại định mức về việc sử dụng, tiêu hao các loại vật tư kĩ thuật, các phụ tùng thiết bị và các nguyên nhiên vật liệu.Lập kế hoạch về bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, giao kế hoạch cho các đoàn xe thực hiện theo từng kì. Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào công tác bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị vật tư kĩ thuật. − Chi nhánh Hà Nội: là đơn vị hạch toán trực thuộc được Công ty hỗ trợ thủ tục pháp lí, giao mặt bằng để kinh doanh, hàng tháng chi nhánh trách nhiệm trả tiền khấu hao đất, thuế đất, tiền sinh lời và chịu sự quản lí về hành chính của Công ty. − Đoàn xe: Được phân theo từng khu vực hoạt động như đội xe phía Bắc, đội xe phía Nam, đội xe miền Trung. Chịu sự điều hành phân luồng, giờ đi, giờ đến của phòng kế hoạch. Tổ chức phân công nhiệm vụ đến từng lái xe, đầu xe, thực hiện tốt công tác vận tải theo kế hoạch đề ra trong từng thời điểm, thời kì. Tổ chức kí kết các hợp đồng vận tải theo nhu cầu của khách, bán dịch vụ cho khách. Tổ chức thực hiện đưa đoàn xe vào bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế hoạch được giao. Với mô hình quản lí trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận, mỗi thành viên trong cấu chịu sự lãnh đạo cao nhất của Giám đốc, chịu trách nhiệm từng công việc nhỏ nhất để báo cáo Phó Giám đốc. Các phòng ban chức năng nhiệm vụ tham mưu, cố vấn cho lãnh đạo Công ty nhằm đảm bảo cho công việc quản lí, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Ban Giám đốc được hiệu quả. 2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.4.1. Tình hình cạnh tranh Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 7 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, Công ty đã xác định việc kinh doanh vận tải hành khách là hoạt động chủ yếu của Công ty, lấy việc vận chuyển hành khách theo 02 luồng tuyến Hải Phòng – Hà Nội và Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty. Đó là thị trường chính mà Công ty đã đầu tư phát triển trong suốt thời gian qua. Khi xác định thị trường hoạt động như vậy, Công ty vấp phải sự cạnh tranh gay gắt cả trong ngành và ngoài ngành.  Cạnh tranh giữa các loại hình vận tải (cạnh tranh ngoài ngành) Cạnh tranh ngoài ngành là cạnh tranh giữa các loại hình vận tải khác nhau bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Nếu người tiêu dùng dịch vụ cần tốc độ vận chuyển thì đường hàng không sẽ xếp hàng đầu, tiếp sau là đường bộ. Nếu mục tiêu của khách hàng là hạ thấp chi phí thì đường biển, đường sông là tốt nhất . Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển đều là sự cân nhắc kỹ lưỡng bởi các mối quan hệ về chi phí, sự thuận tiện về nơi giao dịch, điểm đến của hành khách, hàng hoá, các yếu tố về mặt thời gian… Do đó, sự cạnh tranh giữa các phương tiện vận tải khác nhau ngày càng trở nên quyết liệt.  Cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành Thị trường vận tải đường bộ nhiều Công ty cùng tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ vận tải này. Phương thức cạnh tranh chủ yếu giữa các doanh nghiệp trong ngành vận tải đường bộ là giá cả, chất lượng dịch vụ và các dịch vụ kèm theo. Song yếu tố chi phối mạnh nhất vẫn là giá cả. Tuy nhiên, do chất lượng dịch vụ và các dịch vụ kèm theo luôn ở mức cao hơn hẳn, thoả mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng về di chuyển nên Công ty vận tải Hoàng Long đã giành một lượng lớn khách hàng từ phía Công ty. Do cùng chung địa bàn hoạt động, nên Ban Lãnh đạo Công ty đã nhận định Công ty vận tải Hoàng Long là đối thủ cạnh tranh chính của Công ty. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp khác như Hải Âu, các xe tư nhân khác cũng là đối thủ cạnh tranh của Công ty. Thêm nữa, càng ngày càng nhiều đối tượng thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia khai thác trên thị trường vận tải hành khách. Cạnh tranh diễn ra Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 8 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng gay gắt do đó lao động trong Công ty phải nâng cao trình độ của mình, giúp Công ty khả năng thích ứng được điều kiện môi trường hiện tại và tương lai. 2.1.4.2. Đặc điểm lao động Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần xe khách Thanh Long nói riêng, việc xác định số lao động trực tiếp và gián tiếp ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành cấu lao động tối ưu. Nếu thừa sẽ gây lãng phí lao động, gây khó khăn cho quỹ tiền lương, ngược lại nếu thiếu sẽ không dáp ứng được yêu cầu sản xúât kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cấu lao động hợp lí, điều này Công ty đang sắp xếp và tổ chức lại. Lao động trong Công ty đuợc chia làm 3 loại chính sau:  Lao động vận tải  Lao động bảo dưỡng sửa chữa  Lao động gián tiếp  Lao động vận tải: Tổ chức và quản lí lao động lái xe cùng với phương tiện vận tải là khâu trung tâm trong công tác tổ chức quản lí sản xuất của Công ty cổ phần xe khách Thanh Long. Đặc điểm hoạt động của Công ty xe khách Thanh Long nói chung và đặc điểm vận tải nói riêng thì đây là một loại lao động mang tính đặc thù vì: Tính độc lập tương đối cao, thể hiện ở chỗ họ chịu trách nhịêm về toàn bộ quá trình vận tải từ khâu khai thác nhu cầu vận chuyển đến việc tổ chức vận chuyển và thanh toán với khách hàng. Mặc khác hoạt động vận tải diễn ra bên ngoài phạm vi doanh nghiệp trong một không gian rộng lớn. Từ đó đòi hỏi lái xe phải phẩm chất như: tính độc lập, tự chủ và ý thức tự giác cao, khả năng sáng tạo và xử lí linh hoạt các tinh huống nảy sinh trên đường, phải trình độ hiểu biết đủ rộng…  Lao động bảo dưỡng sửa chữa: Để không ngừng hoàn thiện chất lượng công tác bảo dưỡng sửa chữa nhằm nâng cao hệ số lái xe tốt cũng như giảm ngày xe nằm chờ bảo dưỡng sửa xe, Công Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 9 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng ty đã tổ chức xưởng sửa chữa ngay trong khuôn viên trụ sở. Công nhân sửa chữa, bảo dưỡng tay nghề chuyên môn hoá cao, dưới sự lãnh đạo của xưởng trưởng.  Lao động gián tiếp: Lao động gián tiếp của Công ty tổ chức theo các phòng ban nghịêp vụ và phòng ban chức năng với 4 phòng. Mỗi phòng đều một trưởng phòng phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động của phòng mình. Căn cứ và quyết định về chức năng nhiệm vụ từng phòng mà trưởng phòng phân công việc cho từng nhân viên dưới quyền. Hiện nay, lao động gián tiếp của Công ty 21 người, trong đó 01 người bằng Thạc sĩ (chiếm 4,76%) và 20 người đều bằng đại học (chiếm 95,24%). Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N 10 [...]... mà không phải thuê xe ngoài  Đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ cao với tay nghề vững vàng Nhận thức được điều đó, Công ty cổ phần xe khách Thanh Long đang từng bước cố gắng hạn chế những khó khăn, phát huy những thuận lợi sẵn, để Công ty phát triển ngày càng lớn mạn và bền vững 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐNHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn 2.2.1.1 Phân tích... vụ, Công ty cổ phần xe khách Thanh Long) Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N (∆) Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng Nợ phải trả của Công ty trong năm giảm cả về số tuyệt đối và về tỷ trọng Tuy nhiên, tỷ trọng nợ phải trả trên tổng vốn trong 2 năm lần lượt là 27,5% và 23,19% cho thấy Công ty đang từng bước tự chủ về tài chính Công ty thu hẹp kinh doanh, vốn chủ sở hữu giảm “buộc” Công. .. thấy sự phát triển của Công ty trong quá trình kinh doanh được kết quả kinh doanh như vậy do tác động của các nhân tố sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong năm 2007 giảm 4.668.842.308 đồng tương ứng với tỷ lệ 8,74% Nguồn thu chính của Công ty là từ số tiền lái xe nộp lại cho Công ty sau mỗi chuyến xe; doanh thu từ việc kinh doanh xăng dầu; thu từ việc kinh doanh mặt hàng phụ... Công ty đã bị chiếm dụng một lượng vốn lớn, đến 23,27% tổng tài sản hiện của Công ty Việc ứ đọng vốn sẽ làm chậm quá trình quay vòng vốn của Công ty Trong các khoản phải thu, hạng mục phải thu khách hàng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng Nguyên nhân chủ yếu do Công ty mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu các thiết bị phụ tùng dẫn đến các khoản phải thu khách hàng tăng Công ty. .. năm khó khăn với Công ty Nguồn vốn của Công ty thu hẹp lại, nguồn vốn phân bổ chưa được hợp lí, nguồn vốn chủ sở hữu giảm, các khoản nợ phải trả tăng là những dấu hiệu không tốt cho Công ty hiện nay Công ty đã thanh toán được một số khoản tín dụng, trả bớt khoản vay dài hạn Việc thanh toán này làm giảm khả năng tích lũy của Công ty, gây bất lợi về mặt tài chính b Phân tích cấu nguồn vốn năm 2007-2008... Công ty phải đi chiếm dụng vốn để bù đắp cho nhu cầu kinh doanh Nhìn chung, các khoản nợ ngắn hạn đều tăng về số tuyệt đối và tỷ trọng Đặc biệt phải kể đến khoản phải trả người bán tăng lên 1.884.701.936 đồng tương ứng với 81,96% cho thấy Công ty đã chiếm dụng một lượng vốn lớn từ bên ngoài, điều này gây không ít khó khăn cho Công ty trong việc thanh toán nợ với nhà cung cấp Công ty cần xem xét thanh. .. toán tài vụ, Công ty cổ phần xe khách Thanh Long) Sinh viên: Vũ Thị Hà Anh - Lớp: QT 902N So sánh 2008/2007 (∆) (%) 11 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng  Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 tăng 710.412.455 đồng với tỷ lệ tăng 46,39% so với năm 2006, con số này cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty năm 2007 tốt hơn năm 2006 Điều đó thể hiện sự cố gắng của toàn Công ty trong quá... kinh doanh kho bãi, cửa hàng Năm 2007, Công ty giảm bớt 3 xe chạy tuyến Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh; đối tác cũng ngừng ký hợp đồng thuê hai kho chứa hàng cuả Công ty; đồng thời do giá xăng dầu tăng cao nhưng Công ty không được chấp thuận cho tăng giá vé, việc kinh doanh xăng dầu bị ảnh hưởng; đây là những nguyên nhân chính doanh thu giảm sút Ngoài ra, đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần xe. .. Công ty ko trích thêm các quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính Nguồn vốn của Công ty tăng lên, được phân bổ hợp lí hơn, giá trị nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng, Công ty đã thanh toán được một số khoản tín dụng, trả bớt khoản vay dài hạn Tuy nhiên, các khoản nợ phải trả tiếp tục tăng là những dấu hiệu không tốt cho Công ty hiện nay Tóm lại, năm 2008 hoạt động kinh doanh của Công. .. mô sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, quy mô về vốn giảm Mặc dù quy mô thu hẹp lại nhưng với tiềm lực và năng lực của mình Công ty vẫn tích cực hoạt động để tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh Vốn lưu động tăng 1.243.096.059 đồng tương ứng với 15,51% Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do: - Vốn bằng tiền của Công ty giảm 1.794.567.698 đồng tương ứng với 43,82% Năm 2007, Công ty hạn chế . Dân lập Hải Phòng THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1.1. Quá trình. trong công tác tổ chức quản lí sản xuất của Công ty cổ phần xe khách Thanh Long. Đặc điểm hoạt động của Công ty xe khách Thanh Long nói chung và đặc điểm

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.1.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.2.2: Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 – 2007_ Nguồn vốn chủ sở hữu - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.2.2.

Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 – 2007_ Nguồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3.1: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 – 2008_ Nợ phải trả - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.3.1.

Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 – 2008_ Nợ phải trả Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.3.2: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 – 2008_ Nguồn vốn chủ sở hữu - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.3.2.

Cơ cấu nguồn vốn năm 2007 – 2008_ Nguồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình phân bố vốn lưu động - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.4.

Tình hình phân bố vốn lưu động Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Bảng 2.4: Tình hình phân bố vốn cố định - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.4.

Tình hình phân bố vốn cố định Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Bảng 2.5: Bảng kê diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2006-2007 - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.5.

Bảng kê diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2006-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
 Bảng 2.6: Bảng kê diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2007-2008 - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.6.

Bảng kê diễn biến tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2007-2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
 Để hiểu rõ tình hình thực tế tài chính doanh nghiệp xem sự sắp xếp, phân bố tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa, cân  đối chưa ta tiến hành lập bảng sau: - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

hi.

ểu rõ tình hình thực tế tài chính doanh nghiệp xem sự sắp xếp, phân bố tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa, cân đối chưa ta tiến hành lập bảng sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
 Bảng 2.9: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2008 - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.9.

Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2008 Xem tại trang 57 của tài liệu.
 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu sinh lợi - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.10.

Các chỉ tiêu sinh lợi Xem tại trang 59 của tài liệu.
 Bảng 2.11: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định giai đoạn 2006-2008 - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.11.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 70 của tài liệu.
 Bảng 2.12: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2006-2008 - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH THANH LONG

Bảng 2.12.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan