Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, là nơi tổ chức kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo nguồn tích lũy cho xã hội phát triển
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, là nơi tổ chức kết hợpcác yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạonguồn tích lũy cho xã hội phát triển
Trong giai đoạn hiện nay, trước một cơ chế thị trường đầy cạnh tranhmột doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường thì cần phải xácđịnh đúng mục tiêu hướng đi của mình sao cho có hiệu quả cao nhất, trước đòihỏi của cơ chế hạch toán kinh doanh để đáp ứng nhu cầu cần cải thiện đời sốngvật chất tinh thần cho người lao động thì vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh đều trở thành mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp
Để có một hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt thì ngay từ đầu quá trình sảnxuất doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu tư và sử dụng số vốn đó sao cho hiệuquả nhất, các doanh nghiệp sử dụng vốn sao cho hợp lý và có thể tiết kiệmđược vốn mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, khi đầu tư có hiệu quả ta
có thể thu hồi vốn nhanh và có thể tiếp tục quay vòng vốn, số vòng quay vốncàng nhiều thì càng có lợi cho doanh nghiệp và có thể chiến thắng đối thủtrong cạnh tranh
Việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả là vấn đề cấp bách có tầm quantrọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp với những kiến thức đã được trau dồiqua quá trình học tập, nghiên cứu tại trường, qua thời gian thực tập tại Công ty
cổ phần tổng hợp Hà Nam, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Hồ Ngọc Hà và sựchỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính Kế toán Công ty
cổ phần tổng hợp Hà Nam, em xin trình bày “Huy động và sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp
Trang 2Kết cấu của chuyên đề như sau:
- Chương I: Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn kinh doanh trongdoanh nghiệp
- Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty
cổ phần tổng hợp Hà Nam
- Chương III: Một số biện pháp để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh ở Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1
1.1 Vốn kinh doanh và tầm quan trọng của vốn kinh doanh 1
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 1
1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 2
1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh 3
1.1.4 Cơ cấu vốn kinh doanh 4
1.2 Một số vấn đề huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.2.1 Những vấn đề cơ sở 8
1.2.2 Các hình thức huy động vốn kinh doanh 9
1.2.3 Các nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty cổ phần 13
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.2.5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn kinh doanh 16
1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 17
1.3.1 Quan niệm chung về hiệu quả 17
1.3.2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 18
1.3.3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18
1.3.4 Quản lý vốn lưu động và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động 21
1.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP HÀ NAM 25
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần tổng hợp Hà Nam 25
2.1.1 Khỏi quỏt về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty 25
2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 28
2.2 Thực trạng về tình hình huy động vốn kinh doanh ở công ty cổ phần tổng hợp hà nam 32
2.2.1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn kinh doanh 32
2.2.2 Những hình thức mà công ty đã áp dụng 35
Trang 42.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở công ty 38
2.3.1 Thực trạng chung về nguồn vốn trong kinh doanh 38
2.3.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định 39
2.3.3 Thực trạng tình hình sử dụng vốn lưu động 43
2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 46
2.4 Đánh giá chung về huy động và sử dụng vốn của công ty 47
2.4.1 Công tác huy động vốn 47
2.4.2 Vấn đề sử dụng vốn kinh doanh 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP HÀ NAM 51
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong năm tới 51
3.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty .52 3.2.1 Những thuận lợi 52
3.2.2 Những khó khăn 53
3.3 Một số biện pháp để huy động tối đa các nguồn vốn 55
3.3.1 Sử dụng tín dụng thuê mua 55
3.3.2 Giải quyết nhanh chóng lượng thành phẩm tồn kho nhằm đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động 56
3.3.3 Cần tăng cường huy động vốn từ cán bộ công nhân viên 56
3.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam 57
3.4.1 Đổi mới tình hình tiêu thụ sản phẩm 57
3.4.2 Sử dụng các phương thức thanh toán hợp lý 58
3.4.3 Lựa chọn nguồn cung cấp thớch hợp 59
3.4.4 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm hệ số nợ 60
3.5 Một số kiến nghị 61
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 5CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế
xã hội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đềuvới mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh
tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Nhưng để tiến hành sản xuất kinhdoanh thì cần thiết phải có vốn
“Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp đượcbiểu hiện bằng tiền”
Dưới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loại vốn là: Vốnthực (công cụ lao động, đối tượng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiềnkim loại, chứng khoán và các giấy tờ có giá trị như tiền) Theo hình thái biểuhiện chia ra: Vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy,tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằngphát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp ) Căn cứ vào phươngthức luân chuyển chia ra: Vốn cố định và vốn lưu động
Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là:nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữucủa chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đôngtrong công ty cổ phần Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành tráiphiếu, tín dụng thương mại
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sảnxuất hàng hoá
Trang 61.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh
Như ta đã biết vốn kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đượcbiểu hiện bằng tiền (công cụ sản xuất, đối tượng lao động, tiền mặt, các chứng
từ có giá trị khác ) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vậy nên vốn kinh doanh có những đặc điểm sau:
- Vốn kinh doanh là phương tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế vànâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
- Vốn kinh doanh có giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốn có thể đượcmua, được bán, được trao đổi trên thị trường cũng như có thể được sử dụng vàomột khâu hay toàn bộ quá trình tái sản xuất Như vậy vốn cũng là một loại hànghoá
- Vốn kinh doanh có khả năng sinh lời: hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có hiệu quả sẽ làm cho đồng vốn của doanh nghiệp sinh sôinảy nở
- Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyểnhoá hình thái vật chất theo thời gian và không gian Toàn bộ sự vận động củavốn khi tham gia quá trình sản xuất đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 7mua hàng hoá bao gồm TLSX và sức lao động Trong giai đoạn này vốn thayđổi từ hình thái vốn tiền sang vốn sản xuất.
TLSX
T – H
SLĐGiai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lưu thông bước vào hoạt động trongkhâu sản xuất ở đây các yếu tố sản xuất hay còn gọi là các yếu tố hàng hoádịch vụ được sản xuất ra trong đó có phần giá trị mới (do giá trị sức lao độngcon người tạo ra)
TLSX
SLĐ Giai đoạn ba: Sau giai đoạn sản xuất tạo ra H’ thì vốn lại trở lại hoạtđộng trên lĩnh vực lưu thông dưới hình thái hàng hoá Kết thúc giai đoạn này(hàng hoá được tiêu thụ) thì vốn dưới hình thái hàng hoá chuyển thành hìnhthái vốn tiền tệ ban đầu nhưng về mặt số lượng có thể là khác nhau
H’…T’ (T’ > T)
Từ sự phân tích sự vận động của vốn thông qua “vòng tuần hoàn vốn” tathấy rằng: tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn chỉ khi tiền được đưa vàoquá trình sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinhlời mới được gọi là vốn Với tư cách đầu tư thì mục đích cuối cùng là tạo đượcT’ phải lớn hơn T
1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh
Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trìsản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản
Trang 8phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, đóng góp cho xã hội Như vậy:
- Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp
- Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanhnghiệp với doanh nghiệp trong vấn đề đầu tư
- Vốn kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sựphân tích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thếnào? và sản xuất cho ai? sao cho đạt hiệu quả cao nhất
1.1.4 Cơ cấu vốn kinh doanh
Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mụcđích sử dụng số tiền vốn mà doanh nghiệp có thì được chia làm hai loại đó làvốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ) Sự khác nhau cơ bản đó là: nếunhư VCĐ tham gia vào quá trình sản xuất như tư liệu lao động thì VLĐ làđối tượng lao động Nếu như vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hànghoá thì VCĐ là phương thức để dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá
Mặt khác nếu như VLĐ được kết chuyển một lần vào giá trị của sảnphẩm hàng hoá và thu hồi được ngay sau khi doanh nghiệp tiêu thụ được hànghoá còn vốn cố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kếtchuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấu hao
1.1.4.1 Vốn cố định
* Khái niệm:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư, ứng trước
về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trongnhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sửdụng
Trang 9Trong các doanh nghiệp, vốn cố định giữ một vai trò rất quan trọng trongquá trình sản xuất Nó quyết định đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sảnxuất, quyết định việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụngcác thành tựu công nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảo đảm tái sản xuất mởrộng và việc không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân Vì vậyviệc sử dụng vốn cố định là một vấn đề quan trọng cả về mặt hiện vật và giá trị.
Về mặt hiện vật VCĐ bao gồm toàn bộ những TSCĐ đang phát huy tácdụng trong quá trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vậntải Vốn cố định tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh Sau mỗichu kỳ sản xuất thì hình thái hiện vật của VCĐ không thay đổi nhưng giá trịcủa nó giảm dần và chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấuhao
* Cơ cấu của vốn cố định:
Là tỷ trọng của từng loại VCĐ so với tổng toàn bộ VCĐ của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định Cần lưu ý rằng quan hệ tỷ lệ trong cơ cấuvốn là một chỉ tiêu động mang tính biện chứng và phụ thuộc nhiều nhân tố như:khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư,phương hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ trang thiết bị kỹ thuật,quy mô sản xuất Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa quan trọngtrong viêc huy đông vốn và sử dụng vốn Khi nghiên cứu vốn cố định phảinghiên cứu trên hai góc độ là: nội dung kế hoạch và mối quan hệ mỗi bộ phận
so với toàn bộ Vấn đề đặt ra là phải xây dựng được một cơ cấu hợp lý phù hợpvới đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp và trình độ phát triển khoa học
Trang 10+ Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vậtchất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳkinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc
+ Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất,thể hiện một lượng giá trị đã được đaauf tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản
cố định hữu hình
- Phân loại tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh gồm:
Đối với tài sản cố định hưu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:
TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị khác hoăc giữ hộ Nhànước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Phân loại theo tình hình sử dụng
Trang 11+ TSCĐ tự có là những tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp.
+ TSCĐ đi thuê là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpkhác, bao gồm hai loại là TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính
1.1.4.2 Vốn lưu động
* Khái niệm:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động
và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất củadoanh nghiệp tiến hành bình thường
Vốn lưu động bao gồm giá trị tài sản lưu động như: nguyên vật liệuchính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, bao bì và vật liệu bao bì, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang và vốn lưu động và vốn lưu thôngnhư: thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư muangoài chế biến, vốn tiền mặt
Khác với VCĐ, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chu
kỳ sản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ được luân chuyểnkhông ngừng qua ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ Trong mỗi giaiđoạn đó VLĐ được biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau, có thể là hìnhthái hiện vật hay hình thái giá trị
Có thể thấy rằng VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quátrình tái sản xuất Nếu doanh nghiệp không đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn
sẽ gặp nhiều khó khăn và do đó quá trình sản xuất cũng bị trở ngại hay giánđoạn
* Cơ cấu vốn lưu động
Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng sốvốn lưu động ở những doanh nghiệp khác nhau, kết cấu vốn lưu động khônggiống nhau Xác định được cơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần sử dụngtiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động
Trang 12Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì cần thiết phải tiếnhành phân loại vốn khác nhau.
- Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người tachia vốn là ba loại:
+ Vốn dự trữ: là một bộ phận dùng để mua nguyên liệu, phụ tùng thaythế dự trữ và đưa vào sản xuất
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất lưu thông như thành phẩm vốn tiền mặt
+ Vốn trong lưu thông:
- Căn cứ vào phương pháp xác định vốn người ta chia vốn làm hai loại:+ Vốn lưu động định mức: là số vốn lưu động cần thiết tối thiểu thườngxuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm: vốn
dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêuthụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến
+ Vốn lưu động không định mức: là số vốn lưu động có thể phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng không có căn cứ để tính định mứcđược
- Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn lưu động tự có: là số vốn doanh nghiệp được Nhà nước cấp, vốnlưu động từ bổ sung lợi nhuận, các khoản phải trả nhưng chưa đến kỳ hạn
+ Vốn lưu động đi vay: đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp cóthể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên cần thiết
trong kinh doanh Có thể vay vốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc cóthể vay vốn của các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong và ngoài nước
Mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý và cóhiệu quả
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 131.2.1 Những vấn đề cơ sở
Để có được vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải thực hiện huy động vốn
từ nhiều nguồn khác nhau Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu
về vốn của doanh nghiệp
Huy động vốn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nóicách khác là các ràng buộc khác nhau như:
+ Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói chung và có khả năng thanhtoán nói riêng sẽ là những đieèu kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xem xét
bỏ vốn cho doanh nghiệp
+ Chiến lược kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đó ảnh hưởng đếnlượng vốn cần thiết huy động của doanh nghiệp
Xuất phát điểm của chiến lược kinh doanh là cơ sở để huy động vốn.Thực hiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp
Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể sử dụng hai phương pháp:
+ Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
+ Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của ngành là cơ
sở để làm xuất phát điểm cho mình Phương pháp này hay được sử dụng chonhững doanh nghiệp mới thành lập hay những doanh nghiệp đã hoạt độngnhưng cần thiết lập lại cơ cấu vốn
1.2.2 Các hình thức huy động vốn kinh doanh
Có nhiều cách phân loại nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp Nếu căn
cứ vào nơi cung ứng có thể phân loại nguồn cung ứng ở dạng khái quát
nhất thành nguồn cung ứng từ nội bộ và nguồn cung ứng vốn từ bên ngoài.Trên cơ sở đó người ta lại tiếp tục phân loại cụ thể hơn
1.2.2.1 Tự cung ứng
- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc
vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định cũng như ý muốn chủ quan của conngười Trong chính sách tài chính của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn và
Trang 14điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồn cung ứng vốn bêntrong của mình.
- Tích luỹ tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể và tổng số lợi
nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh và chính sách phân phối lợinhuận sau thuế của doanh nghiệp
- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: phương thức này tuy không làm tăng tổng số
vốn sản xuất - kinh doanh nhưng lại có tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn chocác hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết
1.2.2.2 Phương thức cung ứng từ bên ngoài
- Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu: là hình thức do doanh nghiệp
được cung ứng vốn trực tiếp từ thị trường chứng khoán Khi có cầu về vốn vàlựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu bán trênthị trường chứng khoán Đặc trưng cơ bản là tăng vốn nhưng không tăng nợ củadoanh nghiệp bởi lẽ những người sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đông của doanhnghiệp Vì lẽ đó nhiều nhà quản trị học coi hình thức này là nguồn cung ứngnội bộ
Tuy nhiên chỉ có công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớnmới được phát hành Và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ công khai hoá thông tintài chính theo Luật doanh nghiệp
- Vay tiền bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn: đây là hình
thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng Doanh nghiệp phát hành lượng vốncần thiết dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định và bán cho côngchúng Đặc trưng cơ bản là tăng vốn gắn với tăng nợ của doanh nghiệp Cũng
có những ưu điểm và hạn chế nhất định
+ Ưu điểm chủ yếu: có thể huy động được một lượng vốn cần thiết, chiphí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bị ngườicung ứng kiểm soát chặt chẽ như vay ngân hàng và doanh nghiệp
Trang 15+ Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm chắc kỹ thuật tài chính đểtránh áp lực nợ đến hạn và vẫn có lợi nhuận đặc biệt khi kinh tế suy thoái lạmphát cao Chi phí kinh doanh phát hành trái phiếu khá cao vì doanh nghiệp cần
có sự trợ giúp của ngân hàng thương mại Doanh nghiệp phải tính toán thoảmãn hai điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn củadoanh nghiệp Những doanh nghiệp nào thoả mãn các điều kiện theo luật địnhmới được phép phát hành trái phiếu
- Vay vốn của các ngân hàng thương mại: vay vốn từ các ngân hàng
thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dưới các hình thức cụ thể ngắnhạn, trung hạn hoặc dài hạn từ các ngân hàng thương mại Đây là mối quan hệtín dụng giữa một bên đi vay và một bên cho vay Với hình thức này doanhnghiệp có thể huy động được một lượng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời cácdoanh nghiệp cùng thamg gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu tư lớn Yêucầu doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tụcthẩm định ngặt nghèo Nếu doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng có thể bị ngânhàng thương mại kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trongthời gian cho vay
- Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp: trong hoạt động kinh doanh,
quan hệ mua bán trao đổi giữa các doanh nghiệp thông thường không kết thúctại một điểm, tức là xuất hiện sự chênh lệch về mặt thời gian giữa dòng tàichính và dòng vật chất Thực chất luôn diễn ra đồng thời quá trình doanhnghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng Nếu tiền doanhnghiệp chiếm dụng của khách hàng nhiều hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếmdụng thì số tiền dôi ra sẽ mang bản chất tín dụng thương mại hay tín dụng nhàcung cấp Ngoài tín dụng thương mại còn gồm cả khoản đặt cọc trước củakhách hàng
Trang 16Đây là một hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng (thường phải thanhtoán trong vòng 30-90 ngày) đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ,doanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trưởng.
- Tín dụng thuê mua: trong cơ chế thị trường hình thức này được thực
hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanhnghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Hình thức này có
ưu điểm rất cơ bản là giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khinào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc, thiết bị cụ thể mới đặt vấn đềthuê mua Doanh nghiệp không chỉ được nhận máy móc thiết bị mà còn đượcnhận tư vấn đào tạo
Tuy nhiên cũng có những hạn chế như: chi phí kinh doanh cho việc sửdụng máy móc thiết bị cao và hợp đồng tương đối phức tạp
- Vốn liên doanh, liên kết: với phương thức này doanh nghiệp liên doanh,
liên kết với một hoặc một số doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạt độngliên doanh nào đó
+ Ưu điểm: với hình thức này doanh nghiệp sẽ có một lượng vốn cầnthiết cho một hoặc một số hoạt động nào đó mà không tăng nọ
+ Nhược điểm: các bên liên doanh cùng tham gia liên doanh và cùngchia sẽ lợi nhuận thu được
- Nguồn vốn ODA: đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận
được nguồn vốn này là các chương trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phichính phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặccho vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán Hình thức này
có chi phí kinh doanh thấp (sử dụng vốn) Tuy nhiên để nhận được nguồn vốnnày các doanh nghiệp phải chấp nhận thủ tục chặt chẽ Đồng thời doanh nghiệpphải có điều kiện làm việc với các cơ quan Chính phủ và chuyên gia nướcngoài
Trang 17- Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp FDI: với phương thức này
doanh nghiệp không chỉ nhận được vốn mà còn nhận được cả kỹ thuật - côngnghệ cũng như phương thức quản trị tiên tiến và cũng được chia sẻ thị trườngxuất khẩu Tuy nhiên huy động vốn theo hình thức này phải chịu sự kiểm soátđiều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệgóp vốn
Đối với nguồn vốn bên ngoài, mỗi hình thức huy động vốn đều có những
ưu điểm và nhược điểm nhất định Ví dụ: huy động vốn bên ngoài bằng hìnhthức vay dài hạn ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác và phát hành trái phiếu cónhững ưu điểm là: tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn, chiphí sử dụng vốn có giới hạn nên trong trường hợp doanh nghiệp đạt mức doanhlợi cao thì không phải san sẻ phần lợi nhuận đó Nhưng bên cạnh đó, nếu doanhnghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hoặc bối cảnh nền kinh tế thay đổi bất lợicho doanh nghiệp thì nợ vay trở thành gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi
ro lớn
Như vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn sao cho có hiệu quả kinh tếmang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng vốn là thấp nhất Doanh nghiệp cần nhậnthấy ưu điểm lớn của việc huy động vốn từ bên ngoài là tạo cho doanh nghiệpmột cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn Sử dụng đòn bẩy tài chính là để khuếch đạidoanh lợi vốn chủ sở hữu nếu như hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn thì việc huy động vốn từbên ngoài sẽ càng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nhanh hơn
1.2.3 Các nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty cổ phần
Vốn kinh doanh trong công ty cổ phần có một số điểm khác so với cácloại hình doanh nghiệp khác ở chỗ, nó được xây dựng trên sự đóng góp củanhiều thành viên trong công ty Mỗi một thành viên trong công ty là một chủ sởhữu của công ty, có quyền hạn và trách nhiệm theo phần vốn góp Do đó, cáckết quả hoạt động của công ty đều có những tác động tới tất cả mọi thành viên
Trang 18trong công ty Điều này làm nâng cao tinh thần làm việc của các thành viêntrong công ty.
Việc tạo lập vốn kinh doanh trong công ty cổ phần cũng giống như cáccông ty khác, nó cũng bao gồm các hình thức truyền thống như tạo lập vốn từnguồn vốn chủ sở hữu và từ nguồn tín dụng Tuy nhiên, trong công ty cổ phần
có một số điểm khác biệt là được phép phát hành cổ phiếu một hình thức tạolập vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu Đây là điểm thuận lợi nhất đối với riêng công
ty cổ phần mà ở các hình thức công ty khác không có Trong trường hợp có nhucầu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức này để tạo lập vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu phảiđược sự thông qua của các cấp có liên quan Cổ phiếu của công ty cổ phầnđược chia thành cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
1.2.3.1 Vốn chủ sở hữu
- Vốn điều lệ: công ty cổ phần là công ty trong đó các thành viên cùng
góp vốn dưới hình thưc cổ phần để hoạt động Số vốn điều lệ của nó được chiathành nhiều phần bằng nhau Trong quá trình hoạt động công ty có thể pháthành thêm cổ phiếu mới để huy động vốn
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại: đây là nguồn vốn do doanh nghiệp
tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Vốn liên doanh liên kết: đây là một hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện
nay, là vốn do các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước đóng góp để cùngthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Nguyên tắc trong liên doanh, liên kết
và các bên tham gia liên doanh, liên kết phải bình đẳng với nhau, cùng chia sẻlợi nhuận và rủi ro trong phạm vi tỷ lệ vốn góp Tuy nhiên trong trường hợpliên doanh, liên kết với nước ngoài, do trình độ yếu kém nên bên Việt Namthường chịu nhiều thiệt thòi, lượng vốn góp của Việt Nam còn thấp (thường ởmức 30-35%) nên các quyết định của bên Việt Nam còn thiếu trọng lượng
1.2.3.2 Vốn vay
Trang 19- Vay ngân hàng thương mại: khi nhu cầu vốn ngắn hạn gia tăng doanh
nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng như một nguồn tài trợthêm vốn cho mình Do đặc điểm vốn lưu động là luân chuyển nhanh do đócác doanh nghiệp thường sử dụng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ các nhucầu vốn lưu động thiếu Các nguyên tắc cơ bản mà các doanh nghiệp phải tôntrọng khi sử dụng vốn vay là phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, phải
có vật tư hàng hóa đảm bảo, phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cả vốn lẫn lãivay
- Vốn vay của các tổ chức tài chính trung gian: đây là một nguồn cũng rất
quan trọng trong tương lai khi hệ thống thị trường tài chính chứng khoán nước
ta đi vào hoạt động Đó là:
+ Vay các tổ chức tín dụng
+ Thuê mua, thuê tài chính, thuê hoạt động
+ Phát hành trái phiếu
+ Mua bán chịu (chiếm dụng vốn) của các doanh nghiệp khác
- Vay từ nội bộ công nhân viên: trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có
một số quỹ như: qũy đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ tái sản xuất kinh doanh, quỹ
dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi mà doanh nghiệp có thểhuy động tạm thời vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có thể trả chậmlương cho cán bộ công nhân viên, nộp thuế chậm lại
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4.1 Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trước hết, ta cần xem xét lại tình trạng bức tranh tài chính của doanhnghiệp tại thời điểm cần huy động bằng việc tính toán các chỉ tiêu tài chính cănbản như: khả năng thanh toán, chỉ số nợ, chỉ số hoạt động, chỉ số doanh lợi.Đồng thời, tính toán lại các chỉ tiêu theo phương án huy động khác nhau Trên
cơ sở đó khẳng định mục tiêu, phương án huy động cụ thể
Trang 201.2.4.2 Phân tích luận chứng kinh tế kỹ thuật
Phân tích nghiên cứu kỹ càng luận chứng kinh tế kỹ thuật đối với khoảntài chính cần huy động, tính đến các rủi ro liên quan như: rủi ro về mệnh giá, tỷsuất, hối đoái
1.2.4.3 Chính sách tài trợ
Phân tích và lựa chọn sử dụng chính sách tài trợ thích hợp, có nghĩa lànguồn huy động được lựa chọn tài trợ cho bộ phận tài sản nào, chúng sẽ ảnhhưởng như thế nào đến chính sách tài trợ hiện tại và so sánh với kỳ kinh doanhcũng như đối thủ cạnh tranh chủ yếu
1.2.4.4 Chủ các nguồn tài chính
Nghiên cứu tỷ mỷ các nguồn tài chính (chủ nợ) cũng là một sự cân nhắctuyệt đối quan trọng Nếu đó là các ngân hàng, các tổ chức tài chính thì tiềmlực sức mạnh kinh doanh của họ là một bảo đảm cần thiết trong trường hợpdoanh nghiệp cần kéo dài thời hạn các khoản nợ vì một lý do nào đó Hơn nữacùng cần xem xét động cơ tham gia vào nguồn tài chính doanh nghiệp của họ
1.2.4.5 Quyết định huy động nguồn vốn
Quyết định huy động các nguồn tài chính luôn là vấn đề sống còn đối vớidoanh nghiệp Do vậy, trước hết cần tập trung nghiên cứu và khai thác triệt đểcác biện pháp quản trị khả thi đối với nguồn huy động Điều này có ý nghĩa tolớn đối với doanh nghiệp đang trong tình trạng tài chính khó khăn, khả năngthanh toán thấp
1.2.4.6 Kế hoạch huy động tài chính cho chi trả
Nguồn tài chính huy động hôm nay sẽ phải thanh toán chi trả khi đáo hạn(đối với những khoản vay) nên doanh nghiệp cần phải có kế hoạch huy độngthanh toán, chi trả
1.2.5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn kinh doanh
Khi doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồn thì các chủ tàichính như ngân hàng, các chủ đầu tư thường cân nhắc và xem xét các chỉ tiêu
Trang 21về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính và các chỉ tiêu về khả năng sinh lợivốn của doanh nghiệp.
- Các chỉ số về khả năng thanh toán
Tổng tài sản+ Hệ số khả năng =
thanh toán tổng quát Tổng số nợ phải trả
Tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanhsong chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưỏng hơn nếu chỉ số này lớn hơn 2
Tiền và các khoản tương đương tiền+ Hệ số khả năng =
thanh toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn
Nếu chỉ số này 1 có nghĩa là doanh nghiệp không có nguy cơ bị rơi vàotình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng doanh nghiệp hơn
Số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ+ Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
- Các chỉ số mắc nợ:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay+ Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi vay phải trả
Về mặt lý thuyết chỉ số này nằm trong khoảng > 0 và < 1 nhưng thôngthường nó dao động xung quanh giá trị 0,5 Bởi vì, nó bị tự điều chỉnh từ haiphía: chủ nợ và con nợ Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khiquyết định cho vay thêm Mặt khác, về phía con nợ, nếu vay nợ quá nhiều sẽ bịmất chủ quyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bị chia lợi nhuận quá nhiều cho
sự vay nợ của mình
Nợ phải trả+ Hệ số nợ k =
Tổng nguồn vốn
Chỉ số này được sử dụng làm giới hạn ràng buộc cấp tín dụng của ngânhàng đối với các doanh nghiệp
Trang 221.3.1 Quan niệm chung về hiệu quả
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả nhưng tựuchung lại ta thấy rằng hiệu của là công cụ để đạt được mục tiêu của doanhnghiệp Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài và tối đa hoá lợi nhuận.Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rất rộng rãi trong cả các lĩnh vựckinh tế xã hội và kỹ thuật Xong ở đây, chúng ta chỉ xem xét hiệu quả kinh tếcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên nhiênvật liệu và tiền vốn) để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Trình độlợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra
để xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức
độ nào
1.3.2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Làm thông tin giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có các quyết địnhđúng đắn, kịp thời
- Xác lập được một cơ cấu vốn hợp lý
- Giúp cho các nhà quản trị đánh giá được tình hình thực tế về vấn đề sửdụng vốn
Trang 23- Từ đó tìm ra những mặt yếu kém, chưa có hiệu quả phát hiện ra nhữngnguyên nhân để tìm ra những biện pháp khắc phục Tuy nhiên, để công việcphân tích hiệu quả sử dụng vốn là đúng, xác thực và phát huy được những mụcđích trên thì cần quán triệt một số nhiệm vụ sau:
+ Thông tin thu thập để phân tích được lấy từ các báo cáo tài chính, báocáo thực hiện kế hoạch, của doanh nghiệp và nguồn thông tin từ bên ngoàidoanh nghiệp như báo cáo về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp khác đặcbiệt cùng ngành
+ Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thích hợp
1.3.3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.3.1 Quản lý vốn cố định
- Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng tham gia vào sản xuất, do chịu sự tác động củanhiều nhân tố khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình
+ Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng (tức là sự giảm vềchất lượng và sự giảm về tính năng kỹ thuật) và giá trị do chúng được sử dụngtrong sản xuất hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra Tài sản cố định bịhao mòn hữu hình trước hết là nó trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn được chuyển dần vào giá trị sản phẩm mớiđược sản xuất ra Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên thì trong khi sử dụng vàkhông sử dụng tài sản cố định bị hao mòn hữu hình là do tác động của các yếu
tố tự nhiên như độ ẩm, khí hậu, thời tiết
+ Hao mòn vô hình của tài sản cố định: là do sự giảm thuần tuý về mặt giátrị của tài sản cố định do có những tài sản cố định cùng loại nhưng được sảnxuất với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn
Trang 24Như vậy, nguyên nhân của hao mòn vô hình là do kỹ thuật ngày càng tiến
bộ, tổ chức sản xuất ngày càng hoàn thiện
+ Khấu hao tài sản cố định: Trong quá trình sử dụng và bảo quản, tài sản
cố định bị hao mòn Bộ phận giá trị của tài sản cố định tương ứng với mức haomòn mà nó được dịch chuyển dần vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao tàisản cố định Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao đượctrích lại và tích luỹ thành quỹ khấu hao tài sản cố định Quỹ khấu hao tài sản cốđịnh được coi là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản
cố định trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
+ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định: việc tính khấu hao tài sản cốđịnh chính xác kịp thời, đầy đủ và biện pháp để bảo toàn vốn cố định, để phòngngừa hao mòn vô hình của tài sản cố định và chống lại hiện tượng “ăn vào vốn”
- một thực tế khá phổ biến
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đượcxác định theo mức khấu hao không đổi trong suất thời gian sử dụng
Tkh: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Đây là phương pháp khấu hao trong đó mức khấu hao hàng năm đượcxác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao không đổi nhân với giá trị còn lại củaTSCĐ Như vậy mức khấu hao theo thời gian sẽ giảm dần, có thể dược xácđịnh qua công thức sau:
Trang 25MKi= Gđi * TkhTrong đó: MKi : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Tkh : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ trong phương pháp này là tỷ
lệ khấu hao đã được điều chỉnh và được xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu haotheo phương pháp đường thẳng nhân với một hệ số điều chỉnh
TKc = TKH * HsTrong đó: TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Hs: Hệ số điều chỉnh
Theo các nhà kinh tế ở các nước thường sử dụng hệ số như sau:
- TSCĐ có thời hạn sử dụng dưới 4 năm thì hệ số la 1,5
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 4 đến 5 năm thì hệ số sử dụng là 2
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5 năm thì hệ số là 2,5
+ Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ giảm dần:
Đây là phương pháp khấu hao theo đó mức trích khấu hao hàng nămđược tính bằng cách lấy nguyên giá của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảmdần qua các năm và có thể được xác định bằng công thức:
MKt = NG * TKtTrong đó: MKt : Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
NG : Nguyên giá của TSCĐ
TKt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao mỗi năm tính theo phương pháp này là tỷ lệ giảm dần quacác năm, được xác định bằng cách lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ chiacho tổng số thứ tự năm sử dụng của TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao hàng năm ở năm thứ t có thể được xác định theo côngthức sau
Trang 26TKt = 2(T T T t( 1)1)
Trong đó: TKt : Tỷ lệ khấu hao tại thời điểm cần tính khấu hao t
T: Thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ
t: Thời điểm cần tính khấu hao
1.3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh thu ( DT thuần) trong kỳHiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
+ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết mộtđồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh càng cao
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hệ số hàm lượng =
vốn cố định Doanh thu ( DT thuần) trong kỳ
+ Chỉ tiêu này phản ánh: để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cầnbao nhiêu đồng vốn cố định
Lợi nhuận trước thuế TNDN
Tỷ suất lợi nhuận =
Trang 27động xấu đén hoạt động thu mua vật tư, không đáp ứng được nhu cầu sản xuấtkinh doanh.
- Muốn xác định vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch doanh nghiệp phảilần lượt tính toán vốn lưu động định mức ở từng khâu (dự trữ, sản xuất, lưuthông) và đối với từng loại nguyên vật liệu (chính, phụ) sau đó tổng hợp lại vốnlưu động định mức kỳ kế hoạch Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này tươngđối phức tạp
- Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động: nội dungphương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn, chialàm 2 trường hợp:
+ Thứ nhất, dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng loạitrong ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp
+ Thứ hai, dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳtrước của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếptheo, đồng thời xem xét với tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và
sự cải tiến tổ chức sử dụng vốn lưu động để xác định toàn bộ nhu cầu vốn laođộng thường xuyên cần thiết Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản
* Bảo toàn vốn lưu động:
Bảo toàn vốn lưu động là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp cóphương pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý Các biện pháp đó là:
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toàn bộ vật tư hànghoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số vốn lưu động hiện cócủa doanh nghiệp theo giá trị hiện tại
- Những vật tư hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng được dokém hoặc mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp
- Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện pháp để loại trừ lỗtrong kinh doanh
Trang 28- Để đảm bảo vốn lưu động trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợinhuận cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phầnlợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải được ưu tiên hàng đầu.
1.3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Doanh thu thuần trong kỳ
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh thì đemlại mấy đồng giá trị sản lượng hay doanh thu Như vậy, chỉ tiêu này càng caothì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Lợi nhuận trước thuế TNDN
- Mức doanh lợi VLĐ =
VLĐ bình quân năm kế hoạch
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động cho biết mộtđồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận Tỷ
lệ này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
1.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Vòng quay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này cho biết vốn của doanh nghiệptrong một kỳ quay được bao nhiêu vòng
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vòng quay toàn bộ vốn =
Số dư bình quân toàn bộ vốn
Trang 29Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay càng lớn thìhiệu suất sử dụng càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trước (sau) thuế TNDN
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận trước (sau) = x 100 thuế trên vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu đo mức sinh lời của vốn kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấymột đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận
Trang 30
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP HÀ NAM
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP HÀ NAM
2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển công ty
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch: Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam
Trụ sở chính: Đặt tại Thanh Châu - Phủ Lý - Hà Nam
Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Công ty được cấp giấy phép kinh doanh số: 0103017596 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp ngày 01/ 11/ 2001
Vốn điều lệ: 10 tỷ đồng huy động từ các cổ đông
Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp được Quốchội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/ 06/ 2000 tại
Kỳ họp thứ 8 Khoá X, có hiệu lực thi hành 01/ 01/ 2001
Công nghệ sản xuất: Thức ăn gia súc được sản xuất theo công nghệ củaĐức, thuốc thú y được sản xuất theo công nghệ của Trung Quốc
2.1.1.2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam được chính thức thành lập vào tháng
4 năm 1996 với tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu Hà Nam Thời gian nàycông ty chủ yếu kinh doanh thương mại các loại nguyên liệu sản xuất thuốc thú
y và thuốc thuỷ sản nhập khẩu Được sự hỗ trợ của các giáo sư hàng đầu vềngành chế biến thức ăn gia súc và thuốc thú y, công ty đã từng bước chuyểnsang tự nghiên cứu, sản xuất thức ăn và thuốc thú y đặc chủng
Trang 31Sau một thời gian hoạt động, đến ngày 1 tháng 11 năm 2001 Công tyxuất nhập khẩu Hà Nam chuyển thành Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam Vớicác ngành nghề kinh doanh:
+ Ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến nông sản
+ Dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
+ Buôn bán nguyên liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp và nông thôn.+ Buôn bán nguyên liệu sản xuất thuốc thú y và thức ăn gia súc
+ Sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn cho thủy sản
+ Sản xuất thuốc thú y, thức ăn bổ sung cho vật nuôi(gia súc và vật nuôidưới nước)
Trong đó, công ty tập trung vào sản xuất kinh doanh thuốc thú y và thức
ăn gia súc Thuốc thú y của công ty rất đa dạng bao gồm cả thuốc bột, thuốctiêm và thuốc kháng thể, đây là những sản phẩm có nhiều tính năng ưu việt nhưtác dụng trên cơ thể vật nuôi, giá thành tương đối rẻ Còn thức ăn chăn nuôicủa công ty gồm 5 nhãn hiệu là Việt Úc, GROW, Phú Nông, VINA FEED, SàiGòn
Với năng lực sản xuất hiện có như lao động có tay nghề, các sản phẩmcủa công ty được sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại của Cộnghoà liên bang Đức, Trung Quốc và cả sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ công nhânviên, sự tận tâm sáng suốt của ban giám đốc, vốn lớn… Đứng trước yêu cầu đặt
ra là thể hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế xã hội hàng năm như sản xuất các sảnphẩm chất lượng cao, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trên cơ sở mở rộng quy môsản xuất, đưa công ty từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường và ngàycàng có vị thế vững vàng trên thị trường trong ngoài nước Từ những điểmmạnh và với nhiệm vụ đặt ra trước mắt, công ty đã tiến hành liên kết hợp tác,học hỏi những kinh nghiệm quý báu trong việc quản lý tài chính, trong sản xuấtkinh doanh của các đối tác và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào
Trang 32sản xuất, phát huy hết tiềm năng vốn có Chính vì vậy, công ty là một trongnhững đơn vị mạnh so với các đơn vị sản xuất sản phẩm cùng loại và đạt đượcnhiều thành tích đáng kể Điều này được thể hiện cụ thể:
Ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, công ty đã sản xuất được một
số kháng thể như kháng thể Newcastle, E.coli, Gumboro và được cục Thú y cấpgiấy phép cho lưu hành toàn quốc Kháng thể này cho hiệu quả cao khi trị bệnhsưng phù đầu đặc biệt là phòng trị bệnh phân trắng lợn con, tỷ lệ khỏi bệnh đạtrất cao 90% - 95% Ngoài ra, Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam đã sản xuất ramột bộ gồm hàng trục sản phẩm có chất lượng tốt
Để từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực, nền kinh tế thế giới, Đảng
và Nhà nước Việt Nam đã xây dựng và đưa ra nhiều quyết sách như: Nghịquyết TW2 khoá VIII về khoa học và công nghệ, nghị quyết TW6 lần 1 về pháttriển chăn nuôi theo hướng hàng hoá, nghị quyết 15 khoá IX về đẩy nhanh, đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhằm tạo ra nhữngnguồn thực phẩm có chất lượng, an toàn phục vụ cho tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu Đây là những động lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triểncủa các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam nóiriêng
Trong thời gian tới, Công ty cổ phần tổng hợp Hà Nam tăng cườngnghiên cứu và sản xuất thuốc theo hướng dùng các chủng vi sinh hữu ích, đây
là các chế phẩm probiotic - gọi là chế phẩm trợ sinh học Hướng này hiện naytrên thế giới đang phát triển mạnh Để các hướng nghiên cứu và sản xuất nêutrên phát triển tốt và có hiệu quả, công ty đang hoàn thiện hệ thống sản xuấttheo tiêu chuẩn GMP - ASEAN do dây truyền sản xuất thuốc tiêm và dungdịch do Tập đoàn TUV Cộng hoà liên bang Đức công nhận
2.1.1.2 Sơ lược về kết quả kinh doanh của công ty 3 năm qua
Trang 33Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD của công ty từ 2006 - 2008
2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Tổ chức nhân sự
Lao động là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, nó tác động đếnquá trình sản xuất trên hai mặt số lượng lao động và chất lượng lao động Công
ty cổ phần tổng hợp Hà Nam có một lực lượng đông đảo khoảng 700 lao động
có tay nghề, có trình độ cao và công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cho sốlao động mới vào nghề, tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thi nângbậc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động mới có trình độ
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Trang 34Hiện nay công ty có các địa điểm hoạt động:
Cửa hàng tại Trường Chinh: Đảm nhiệm việc giới thiệu và tiêu thụ hàng
ở khu vực Hà Nam và những khách hàng ở các vùng lân cận
Hệ thống phân phối của công ty tại chi nhánh Hưng Yên: Đầu năm 2005bắt đầu đi vào hoạt động và tiến hành hạch toán độc lập
Quá trình sản xuất từng nhóm sản phẩm của công ty được thực hiện theodây truyền tại các phân xưởng riêng biệt, công ty có các phân xưởng sau:
+ Phân xưởng sản xuất thức ăn chăn nuôi
+ Phân xưởng sản xuất thuốc bột
+ Phân xưởng sản xuất thuốc nước
2.1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý
- Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
Quản lý là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh Để quản lý cóhiệu quả thì đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp cùng đội ngũ quản lý
có trình độ, có năng lực
Để thực hiện các nhiệm vụ của mình có hiệu quả cao nhất, trong quátrình điều hành sản xuất kinh doanh đồng thời tạo ra một cơ cấu năng động sẵnsàng thích ứng trước biến động của thị trường Công ty đã tổ chức cho mìnhmột bộ máy kinh doanh tinh giản, gọn nhẹ và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất,công ty áp dụng mô hình trực tuyến - chức năng trong hệ thống quản lý kết hợpvới hoạt động theo nhóm, lấy thị trường làm trung tâm và mục đích của cáchoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các hoạt động của công ty là để đápứng tốt cho các yêu cầu của thị trường:
* Đại Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần
* Giám Đốc: Lãnh đạo, quản lý và điều hành chung mọi hoạt động củacông ty
* Các Phó Giám Đốc: Giúp việc cho Giám Đốc trong công tác lãnh đạo,quản lý và điều hành theo lĩnh vực công tác được uỷ quyền
Trang 35* Trưởng Phòng thuộc cơ cấu giúp việc cho Ban Giám Đốc: Chịu tráchnhiệm trước Giám Đốc(hoặc Ban Giám Đốc) về mọi nhiệm vụ được giao.
* Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các thành viêntrong Ban Giám Đốc, các phòng, đơn vị có trách nhiệm liên hệ công tác đúng
hệ thống, đúng quy trình, thủ tục Những trường hợp liên hệ công tác sai quytrình, thủ tục và chức năng nhiệm vụ không được giải quyết và bị xử lý theoquy định chung của công ty Trường hợp đặc biệt do Giám Đốc công ty yêu cầutrực tiếp bằng văn bản hoặc nói trực tiếp thì không nhất thiết phải thông tin chocán bộ quản lý trực tiếp biết
* Các Phòng Nghiệp Vụ: Là đầu mối tổng hợp thông tin theo mảngnghiệp vụ phụ trách, đảm bảo hệ thông tin quản lý trong toàn công ty, chịutrách nhiệm hướng dẫn, tư vấn và hỗ trợ các đơn vị, bộ phận khác về nhữngmảng nghiệp vụ liên quan
+ Bộ máy quản lý của công ty được phân cấp khá hoàn chỉnh bao gồmBan Giám Đốc và các phòng ban chức năng, thực hiện các chức năng quản lýnhất định: