1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết trung tâm và ngoại vi trong nghiên cứu không gian văn hoá

7 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÝ THUYẾT "TRUNG TÂM VÀ NGOẠI VI" TRONG NGHIÊN CỨU KHƠNG GIAN VĂN HỐ Ngơ Đức Thịnh Viện Nghiên cứu Văn hoá Từ thuyết "truyền bá" đến thuyết "trung tâm ngoại vi" Thuyết "trung tâm" nghiên cứu văn hoá nhà nghiên cứu thuộc trường phái "Truyền bá luận" (diffutionisim) Tây Âu nêu từ thập kỷ cuối kỷ XIX đầu XX, mà đại diện trường phái nhà nghiên cứu Đức - Áo, F.Ratsel, L Frobenius, F Grabner, W Schmidt [4,5,8] Họ chủ trương rằng, sáng tạo văn hoá nhân loại xuất phát điểm từ nơi, thuộc cộng đồng đó, sau lan truyền nơi khác lan truyền tạo nên động lực phát triển văn hố nói riêng xã hội nói chung Điều có nghĩa số cộng đồng, tiến văn hố chủ yếu vay mượn khơng phái sáng tạo độc lập cộng đồng [1] Cũng phải nói thêm rằng, trước nhà "truyền bá luận", nhiều nhà nghiên cứu nói tới tương "thiên di", "lan toả", "mơ phỏng" văn hố, tức đề cập tới thuộc tính văn hố giao lưu, ảnh hưởng, chia xẻ giá trị văn hoá Từ lý thuyết khuyếch tán, nhà truyền bá luận ứng dụng nghiên cứu văn hoá nhiều khu vực khác giới, châu Úc, châu Á, châu Phi, xung quanh văn minh lớn Ai Cập, Hy Lạp - La Mã cổ đại …, từ đưa ý tưởng khơng gian phân bố "vịng văn hố", "vịng văn hố mẫu hệ", "vịng văn hố bumarăng", "vịng văn hố cung tên", "vịng văn hố thiên táng"… Rõ ràng rằng, việc nhà truyền bá luận nêu thuộc tính lan toả, khuyếch tán văn hố vai trị phát triển văn hoá nhân loại điều hợp lý đắn Tuy nhiên, sau này, người theo chủ nghĩa chủng tộc đề cao vai trò khuếch tán, truyền bá, đến mức quy khả sáng tạo văn hoá cho số dân tộc, số vùng tất nhiên dân tộc thượng đẳng châu Âu phủ nhận khả tạo văn hoá dân tộc, vùng khác, mà thường châu Á, châu Phi, họ có khả tiếp nhận văn hố mà thơi, lại quan điểm cực đoan, sai trái kẻ theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Tiếp thu mặt tích cực truyền bá luận trung tâm sáng tạo văn hoá lan truyền văn hoá từ trung tâm, nhà nhân học Mỹ, mà đại diện xuất sắc Boas, LC Wissler [3], phát triển lý thuyết trung tâm việc hình thành "vùng văn hoá" người Indian Bắc Mỹ Thay chọn đặc trưng văn hố tiêu biểu, mẫu hệ, cung tên, bumarăng, hình thức thiên táng… vẽ "vịng văn hố" phân bố đặc trưng văn hố đó, vào đầu kỷ XX, nhà nhân học Mỹ chọn cách đưa tập hợp đặc trưng văn hoá tiêu biểu, gọi "típ văn hố đặc trưng", mà sản phẩm "bộ lạc đặc trưng", đóng vai trị trung tâm việc hình thành vùng văn hoá bước đầu đưa dự cảm mối quan hệ hai chiều trung tâm ngoại vi vùng văn hoá Tuy nhiên, CL Wissler chừng chịu ảnh hưởng truyền bá luận, vậy, mối quan hệ trung tâm ngoại vi ơng nhấn mạnh đến vai trò lan toả, khuyếch tán từ trung tâm tác động trở lại ngoại vi trung tâm Sau CL.Wissler, A.L.Kroeber phát triển quan điểm trung tâm văn hố Theo ơng, khơng thể cho tất nhân tố văn hoá sáng tạo phổ biến từ nhóm trung tâm, mà lạc tham gia vào việc sáng tạo giá trị văn hoá đặc trưng vùng Chỉ khác trung tâm văn hố biến đổi sống động hơn, chun mơn hố sâu [2] Như vậy, từ lý thuyết "truyền bá luận văn hoá" Tây Âu cuối kỷ XIX đến thuyết "trung tâm văn hoá" nghiên cứu vùng văn hoá nhân học Mỹ đầu kỷ XX trình phát triển lý thuyết nhân học, ly dần tính cực đoan chiều, ý nhiều đến tính hình thái tượng văn hố, mà chưa đặt chúng mối quan hệ đa chiều với môi trường, cộng đồng cư dân lạc, chủ nhân sáng tạo truyền bá tượng văn hố [7] Cuối năm thập kỷ 70 đầu 80 kỷ XX, nhà nhân học Xơ Viết xuất cơng trình "Trung tâm ngoại vi nghiên cứu văn hoá từ sau phát kiến địa lý" [10] Các nhà nghiên cứu người Nga xem xét vấn đề trung tâm ngoại vi văn hố từ thực tế hình thành phát triển văn minh lớn giói, văn minh Đơng Á, mà văn minh Trung Hoa trung tâm, văn minh Nam Á, văn minh Ấn Độ trung tâm… Ở có tác động trung tâm ngoại vi văn hoá, văn minh trung Hoa với vùng ngoại vi Nhật Bản, Trièu Tiên, Việt Nam… Văn minh Ấn Độ với văn hoá khác Nam Á, Đông Nam Á… Những vấn đề nghiên cứu khu vực nhìn trung tâm ngoại vi nhà nghiên cứu Nhật bản, Hàn Quốc Việt Nam quan tâm nghiên cứu khu vực văn hoá Tiến tới xây dựng lý thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu khơng gian văn hố Như nói, thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu không gian văn hố chưa coi hồn chỉnh, mà vấn đề mở, đòi hỏi thông qua nghiên cứu cụ thể để bổ sung hồn thiện Trong q trình hình thành khơng gian địa - văn hố vai trị trung tâm quan trọng, vừa chứa đựng đặc trưng văn hoá vùng, tạo nên động phát triển, có sức thu hút lan toả văn hố tất nhiên quy định xu hướng phát triển tồn vùng văn hố Những điều kiện cần thiết để trở thành trung tâm văn hố, trước phụ thuộc vào hồn cảnh địa lý tự nhiên thuận lợi để định hình hay nhiều hướng khai thác tài nguyên phát triển kinh tế, đầu mối đường giao thông thuỷ bộ, nơi tập trung dân cư động lớn phát triển dân số, trung tâm trị quyền lực Trên tự nhiên, kinh tế, xã hội trị đó, tạo nên động thu hút, lên khuôn lan toả văn hoá tới vùng ngoại vi Đặc trưng trung tâm văn hoá thu hút, tích hợp, lên khn lan toả Do vị trí địa lý, kinh tế, trị xã hội mà trung tâm có sức thu hút tích hợp cao nhân tố văn hố từ ngoại vi, chức "tụ nhân, tụ tài" trung tâm Tuy nhiên, nhân tố văn hố tích hợp thu hút vào trung tâm, tự nhiên, kinh tế, trị xã hội ln sống động đó, nhân tố văn hoá nhào nặn, tái cấu trúc hoá lên khn, tạo nên sản phẩm văn hố thường mang tính định hình cao Từ sản phẩm văn hố lên khuôn với động trung tâm, văn hoá từ trung tâm lại lan toả, ảnh hưởng, lan truyền ngoại vi, góp phần, mặt tạo nên thống diện mạo văn hoá vùng, mặt khác, trung tâm tạo sức định hướng biến đổi văn hoá vùng Hơn nữa, giữ vị trí trung tâm, ln đầu mối giao lưu văn hố khơng nội vùng, mà cịn với văn hố ngồi khu vực, khâu trung gian chuyển tải giao lưu văn hoá từ trung tâm khu vực văn hoá lớn giới Ngoại vi văn hố, khơng chịu tác đông thu hút trung tâm, cung cấp "nguyên liệu" văn hoá cho trung tâm, mà cịn chịu tiếp nhận lan toả văn hố từ trung tâm Do vậy, ngoại vi văn hoá tĩnh lặng, sơi động so với trung tâm, nhiều tượng văn hoá lan toả tới ngoại vi thường bị "hố thạch" giữ lại dạng thức nguyên thuỷ so với trung tâm Đó tượng "hố thạch ngoại biên văn hố" Hiện tượng có nét giống với sóng nước ném hịn đá xuống mặt ao, hồ, nơi đá tiếp xúc với nước sóng nước dày hơn, cao hơn, xa thưa hơn, sóng thấp hơn, cuối tĩnh lặng mặt nước Như vậy, khác với quan điểm "truyền bá luận" hay quan điểm trung tâm ngoại vi nhân học Mỹ, trung tâm ngoại vi tham gia vào trình sáng tạo lan truyền văn hố Đó tác động qua lại đa chiều, khơng hồn toàn thụ động chiều nhà chủ nghĩa chủng tộc văn hoá chủ trương Các vấn đề lý thuyết trình bày áp dụng để xem xét trình hình thành biến đổi văn hoá vùng văn hoá cụ thể - Trường hợp văn hố Đơng Á Như cách phân chia khu vực văn hoá giới nhà nhân học Liên Xơ cũ Đơng Á 16 khu vực văn hoá lớn, tương đương với Đông Nam Á, Nam Á (Hindustan), Trung Á, Xibêry …Ở khu vực văn hố Đơng Á này, rõ ràng văn hố Trung Hoa, văn hố Hoa Hạ, khu vực nằm trung lưu sông Trường Giang Hồng Hà trung tâm, cịn vùng bao quanh, thuộc khu vực cư trú người Bách Việt phía nam, Bắc Địch phía bắc, Khương Nhung phía tây Đơng Di (gồm người Triều Tiên Nhật Bản) phía đơng lạc vùng ngoại vi văn hoá Hoa Hạ Vùng ngoại vi văn minh Trung Hoa có hai vòng, vòng thứ vòng kế cận với trung tâm Hoa Hạ, mà thư tịch Trung Quốc xưa thường gọi với tên Bách Việt (hay Nam Man) phía nam, Bắc Địch, tức lạc chăn ni du mục phía bắc, Khương Nhung phía Tây Tạng, Tân Cương, Tứ Xuyên ngày Riêng với vùng Bách Việt phương nam bắt đầu có quan hệ qua lại với vùng trung tâm Hoa Hạ từ thời Tây Hán Vịng ngồi trung tâm văn minh Trung Hoa quốc gia chịu ảnh hưởng văn minh Hán tộc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tác động hai chiều, từ ngoại vi thu hút vào trung tâm từ trung tâm lan toả ngoại vi văn minh Đông Á Với Bách Việt phía nam Dương Tử, với hàng trăm cộng đồng tộc người với nhiều quốc gia cổ đại, tiêu biểu Sở, Ngô, Việt… Mở đầu từ việc Tần diệt Sở, quốc gia phi Hán kết thúc Nguyên Mông diệt Nam Chiếu kỷ XIII, tồn nam Trung Hoa bị Hán hoá văn hoá hàng trăm vương quốc lớn nhỏ gia nhập vào quốc gia Hán, Đường, Nguyên Còn với Văn Lang - Âu Lạc người Việt Cổ vào quỹ đạo ngoại vi văn hoá Trung Hoa từ thời Bắc thuộc Việc tiếp nhận mẫu hình văn hoá Trung Hoa tộc người quốc gia Bách Việt thể nhiều phương diện, kỹ thuật sản xuất, tổ chức nhà nước luật pháp, ngôn ngữ, văn tự, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, tác động từ văn hoá Bách Việt trở lại với văn hố Hán cịn quan tâm Gần đây, có cơng trình nghiên cứu biểu tượng Rồng, Hổ văn minh Trung Hoa, có nguồn gốc từ Bách Việt Ian Trexnốp, học giả Liên Xô cũ giành hẳn chương sách nói hình tượng rắn, cá sấu, thuồng luồng gốc từ cư dân Bách Việt, mang biểu tượng sông nước, thuỷ thần, giới âm, thu hút vào văn minh Trung Hoa, sau nhào nặn, lên khn trở thành vật mang tính lưỡng nguyên, biểu tượng cho nước trời, cho âm dương, lại gắn với thể chế vương quyền, biểu tượng cho quyền lực thiên tử Và rồng mang tính đa nguyên, đa biểu tượng lan toả từ văn minh Trung Hoa tới dân tộc, quốc gia ngoại vi [6] Cũng vậy, người ta nói tới biểu tượng Hổ, Ngũ Hổ văn minh Trung Hoa vốn nguồn gốc từ văn hoá Ba Thục Trung Hoa tiếp thu nào, lên khn cấu trúc hố văn minh Trung Hoa lan toả trở lại tới vùng ngoại vi văn minh Cũng với cách nghiên cứu mối quan hệ ngoại vi trung tâm văn hố vậy, tìm thấy mối quan hệ hai chiều trung tâm Trung Hoa với vùng ngoại vi phía bắc, quốc gia phía đơng, Nhật Bản Triều Tiên - Trường hợp văn hóa Thăng Long - Hà Nội Trong phạm vi văn hoá Việt Nam, ứng dụng lý thuyết trung tâm ngoại vi để nghiên cứu văn hoá Thăng Long - Hà Nội với tư cách trung tâm, đặt trong khơng gian văn hố đồng Bắc Bộ Như người biết, trước mang tên Thăng Long, kinh đô quốc gia Đại Việt, tiền thân Thăng Long Đại La, trị sở quyền lực kẻ xâm lược phương Bắc Nó nơi có vị trí đắc địa mà Chiếu dời vua Lý Công Uẩn năm 1010 khẳng định Đặc biệt từ trở thành trung tâm trị, xã hội văn hoá nữa, Thăng Long trở thành trung tâm có sức thu hút lan toả, với vùng ngoại vi đồng Bắc Bộ xa với quốc gia Đại Việt ngày mở rộng cương vực phía nam Thăng Long, theo cách nói dân gian, nơi “tụ thuỷ, tụ nhân, tụ tài" Có thể nói q trình hình thành văn minh Thăng Long - Hà Nội trình tích tụ văn hố từ vùng ngoại vi, trước "tứ trấn nội kinh" (Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Đông, Sơn Tây) xa với "trấn ngoại kinh" Và mơi trường kinh tế, xã hội, trị phát triển cao Thăng Long - Hà Nội, nhân tố, giá trị văn hoá tích hợp từ ngoại biên định hình, nâng cấp, lên khn để sau mang sắc Thăng Long - Hà Nội, từ lại lan toả tới vùng ngoại vi nước Hơn nữa, ảnh hưởng văn hố với bên ngồi, với Trung Hoa suốt thời đại phong kiến tự chủ sau giai đoạn tiếp xúc văn hoá đơng tây thời thuộc Pháp, ảnh hưởng, giao lưu phần lớn thông qua đầu mối trung tâm Thăng Long - Hà Nội mà tác động tới nước Những giao lưu, ảnh hưởng hai chiều Thăng Long - Hà Nội với vùng ngoại vi tìm thấy nhiều tượng giá trị văn hố Chẳng hạn việc hình thành phố nghề Thăng Long - Hà Nội từ làng nghề vùng quê sau mối quan hệ hai chiều phố nghề làng nghề mà tiếp tục Cũng nghiên cứu truyền thống ăn mặc, ẩm thực, nghi lễ phong tục người Thăng Long - Hà Nội mà lâu người ta ca ngợi "văn minh lịch" Thăng Long - Hà Nội mang sắc riêng so với nhiều đô thị lớn chất dân gian, nơng thơn lịng thị, nhiên nâng cấp, thăng hoa hơn, tạo nên gắn kết nhiều mặt Thăng Long - Hà Nội với nông thôn… Hơn thế, Thăng Long - Hà Nội, vị trí trung tâm nên từ lâu ln ln đất "tụ nhân, tụ tài" Con người Hà Nội người tứ xứ, tứ chiếng, trở thành người Thăng Long - Hà Nội, người kinh đô, người Tràng An, có khơng người trở thành mặt, tinh hoa nước Cũng mối quan hệ tác động hai chiều trung tâm ngoại vi này, khơng làm văn hố Thăng Long - Hà Nội hình thành phát triển, mà văn hố vùng ngoại vi biến đổi phát triển [8] Hà Nội thời đại mang trọng trách truyền thống, trung tâm nước, vừa thu hút vừa lan toả, vừa tích hợp vừa phát sáng Và vậy, quy luật trung tâm ngoại vi sở lý thuyết để nhìn nhận vấn đề văn hố xã hội thời đại Tháng 10/2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Perxisk Truyền bá luận (khuyếch tán luận) - "Đại bách khoa tồn thư Xơ Viết", T.8, Mascơva, 1972 [2] A.L.Kroeber Handbook of the Indian of California Washington, 1925 [3] C.L Wissler American Indian New York, 1922 [4] F Ratsel Anthropo-geographie Stuttgat, 1882 [5] F Grabner Methode der ethnologie Heidelberg, 1911 [6] Ian Trexnốp Dân tộc học lịch sử nước Đông Dương Mascơva 1974 (chữ Nga) [7] Ngô Đức Thịnh Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam H.1993, 2005 [8] Ngô Đức Thịnh Bốn luận điểm phương pháp luận nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội Văn hoá, văn hoá tộc người, văn hoá Việt Nam Nxb KHXH H.2006 [9] W Schmidt Handbuch der methode der kulturhistoiri chen Ethnologie Munster, 1927 [10] Nhiều tác giả Trung tâm ngoại vi nghiên cứu văn hoá sau phát kiến địa lý Nxb Khoa học, Maxcơva, 1979 ... Á, mà văn minh Trung Hoa trung tâm, văn minh Nam Á, văn minh Ấn Độ trung tâm? ?? Ở có tác động trung tâm ngoại vi văn hoá, văn minh trung Hoa với vùng ngoại vi Nhật Bản, Trièu Tiên, Vi? ??t Nam… Văn. .. thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu không gian văn hố Như nói, thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu khơng gian văn hố chưa coi hồn chỉnh, mà cịn vấn đề mở, địi hỏi thơng qua nghiên cứu cụ... "Trung tâm ngoại vi nghiên cứu văn hoá từ sau phát kiến địa lý" [10] Các nhà nghiên cứu người Nga xem xét vấn đề trung tâm ngoại vi văn hố từ thực tế hình thành phát triển văn minh lớn giói, văn

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w