Mở rộng lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) trong nghiên cứu về động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học ở Việt Nam

10 105 0
Mở rộng lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) trong nghiên cứu về động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đã sử dụng lý thuyết kỳ vọng mở rộng mà Chiang và Jang đề xuất để kiểm tra các yếu tố chính thúc đẩy giảng viên tiến hành nghiên cứu khoa học.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(1):490-499 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Mở rộng lý thuyết kỳ vọng Vroom (1964) nghiên cứu động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Việt Nam Trần Thị Kim Nhung* , Nguyễn Thành Độ TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Hoạt động nghiên cứu ngày trở nên quan trọng cạnh tranh trường đại học ngày mạnh Các hoạt động học thuật suất nghiên cứu khoa học sử dụng để đo lường thành công trường đại học Làm để giảng viên có nỗ lực cao nghiên cứu vấn đề ngày quan trọng trường đại học Điều làm cho giảng viên có động lực thực nghiên cứu khoa học? Để trả lời câu hỏi này, điều quan trọng phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu, sau đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực nghiên cứu giảng viên Nghiên cứu sử dụng lý thuyết kỳ vọng mở rộng mà Chiang Jang đề xuất để kiểm tra yếu tố thúc đẩy giảng viên tiến hành nghiên cứu khoa học Kết hồi quy khảo sát từ 475 giảng viên trường đại học Hà Nội, cho thấy giảng viên thúc đẩy mạnh nhân tố phương tiện bên (INTIN), giá trị phần thưởng tài (FINVA) đặc biệt nghiên cứu phát kỳ vọng (EXPECT – yếu tố nhiều tranh cãi nghiên cứu trước) có tác động tích cực đáng kể đến động lực nghiên cứu giảng viên Kết nghiên cứu cho thấy động lực nghiên cứu giảng viên có mối tương quan tích cực với học hàm, vị trí quản lý; khơng có mối quan hệ động lực nghiên cứu tuổi giới tính Từ khố: Động lực nghiên cứu khoa học, giảng viên đại học, lý thuyết kỳ vọng GIỚI THIỆU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Liên hệ Trần Thị Kim Nhung, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: nhungtk.neu@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 19/7/2019 • Ngày chấp nhận: 5/10/2019 • Ngày đăng: 31/3/2020 DOI : 10.32508/stdjelm.v4i1.592 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Việc giảng viên nhận phần thưởng (tài chính, thăng tiến, uy tín tơn trọng,…) có liên quan nhiều đến nỗ lực nghiên cứu khoa học họ nêu nghiên cứu Chen cộng Tại phần thưởng xuất đáng kể trường đại học song khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tải, đặc biệt cơng bố quốc tế? Giải vấn đề quan tâm trở nên quan trọng trường đại học Rất nhiều nghiên cứu Cargile Bublitz, Englebrecht cộng sự, Read cộng xem xét thay đổi mục đích/nhu cầu cá nhân (tài chính, thăng tiến, ) giai đoạn nghiệp 2–4 Trong luồng nghiên cứu khác Buchheit cộng hay Hu Gill kiểm tra yếu tố cá nhân khả năng, tố chất, tò mò thái độ làm việc tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu giảng viên 5,6 Vì yêu cầu đặc biệt công việc nghiên cứu khoa học khác với công việc thông thường khác nghiên cứu khoa học cần kiên trì, nỗ lực, tị mị khám phá,…và đặc biệt cần người giảng viên phải có say mê hay nói cách khác cần nội lực bên giảng viên cao Vì vậy, nghiên cứu mong muốn kiểm tra mức độ tác động yếu tố bên yếu tố bên động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Việt Nam Sự phù hợp lý thuyết kỳ vọng Vroom kiểm chứng nhiều nghiên cứu Tien, Vansteenkiste cộng sự, House Wahba số hạn chế kết khác thành phần lý thuyết 7–10 Theo đó, cịn nhiều tranh cãi chưa thống thành phần kỳ vọng (expectancy-E), đa phần nghiên cứu cho (E) không làm cho mơ hình dự đốn động lực tốt có số nghiên cứu kiểm chứng cho thấy kết ngược lại Chiang Jang 11 Chen cộng Tien áp dụng lý thuyết kỳ vọng 1,8 sử dụng kết từ nghiên cứu Van Eerde Thierry, Landy Becker, Mitchell Albright bỏ qua biến kỳ vọng (E) tiếp cận cho phương tiện (intrumentality-I) giá trị (valenceV) biến dự đoán tốt động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 12–14 Trong nghiên cứu này, áp dụng lý thuyết kỳ vọng với hy vọng cung cấp hiểu biết tốt động lực thực nghiên cứu khoa học giảng viên bối cảnh Việt Nam Bối cảnh thay đổi làm thay đổi hệ thống phần thưởng nhận thức giảng viên giá trị Trích dẫn báo này: Nhung T T K, Độ N T Mở rộng lý thuyết kỳ vọng Vroom (1964) nghiên cứu động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Việt Nam Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 4(1):490-499 490 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(1):490-499 phần thưởng, nhận thức khả nhận phần thưởng chưa rõ ràng đặc biệt niềm tin nỗ lực thân dẫn đến thành nghiên cứu bị lung lay Mà niềm tin Bailey nhấn mạnh quan trọng ảnh hưởng lớn đến động lực để thực công việc, đặc biệt cơng việc khó khăn nhiều thách thức trở nên quan trọng 15 Nên nước có khoa học giáo dục chưa thực mạnh có nhiều thay đổi Việt Nam “kỳ vọng” tác động đáng kể đến động lực nghiên cứu khoa học Do đó, nghiên cứu xác định khoảng trống mặt lý luận cần tiếp tục kiểm định bối cảnh khác CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỲ VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Có nhiều khung lý thuyết áp dụng để giải thích việc thực nghiên cứu khoa học giảng viên Một nghiên cứu bật lý thuyết kỳ vọng Vroom nghiên cứu Chen cộng sự, Tien, Lertputtarak lý thuyết vòng đời Tien; lý thuyết tự tin nghiên cứu Lertputtarak, Pasupathy Siwatu 1,8,16,17 Trong lý thuyết tập trung giải thích nhân tố động lực bên nhân tố động lực bên trong, lý thuyết kỳ vọng giải thích cụ thể nhân tố Lý thuyết kỳ vọng động lực làm việc, phát triển Vroom, lý thuyết giải thích q trình cá nhân nhận thức để đưa định lựa chọn hành vi khác Lý thuyết kỳ vọng Vroom xây dựng dựa bốn giả định sau: Thứ nhất, cá nhân có kỳ vọng nhu cầu, động lực trải nghiệm khứ khác Thứ hai, hành vi cá nhân kết lựa chọn dựa tính tốn họ Thứ ba, người lại có mong muốn khác nhau, ví dụ có người mong muốn thu nhập cao, có người muốn thăng tiến, có người muốn thử thách,… Cuối người đưa định nhằm tối ưu hóa lựa chọn theo tính tốn cá nhân Một cách lập luận khác để động viên người, nỗ lực, kết thực công việc phần thưởng phải liên kết với Victor Vroom gợi ý cá nhân hành động theo cách định dựa niềm tin (kỳ vọng) hành vi nhận phần thưởng mong muốn (có giá trị với thân) hành động hoàn thành (kết việc hồn thành cơng việc trở thành phương tiện để có phần thưởng), mơ tả Hình 1a a Nguồn: Victor H Vroom 491 Học thuyết gói gọn cơng thức M = VIE, M động lực thực hành vi, hàm ba biến nhận thức khác nhau: kỳ vọng (E), phương tiện (I), giá trị (V) E “kỳ vọng” Victor Vroom định nghĩa “niềm tin tạm thời liên quan đến khả hành động cụ thể theo sau kết cụ thể”, liên quan đến nhận thức cá nhân nỗ lực có tương quan tích cực tới kết thực cơng việc, gia tăng nỗ lực kết làm việc có tăng hay khơng V “giá trị” Vroom định nghĩa “giá trị” đề cập đến “sự yêu thích tầm quan trọng hay giá trị mà người gán cho phần thưởng đó” Một phần thưởng có giá trị thấp khơng có giá trị người khơng mong muốn nhận phần thưởng ngược lại I “phương tiện” Đó mối quan hệ kết thực công việc với phần thưởng Vroom cho “phương nhận thức cá nhân khả kết làm việc mang lại cho phần thưởng tương xứng” Trong nghiên cứu lý thuyết kỳ vọng mở rộng áp dụng (Hình 2) Trần Thị Kim Nhung tổng kết giảng viên đánh giá hấp dẫn phần thưởng bên phần thưởng bên ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học 18,19 Trong số ba thành phần cấu trúc lý thuyết kỳ vọng, phương tiện (I) giá trị (V) có liên quan đến phần thưởng Do đó, phương tiện (I) giá trị (V) chia thành phần bên bên Phương tiện bên (EXTIN), phương tiện bên (INTIN), giá trị bên (EXTVA) giá trị bên (INTVA) Nghiên cứu Chiang & Jang mở rộng lý thuyết kỳ vọng Vroom cách chia phương tiện (I) giá trị (V) thành phần bên bên kiểm tra đóng góp tương đối thành phần bên bên vào động lực nhân viên 11 Nghiên cứu Chiang & Jang kiểm tra mức độ mà thành phần E (EXPECT), I bên (INTIN), I bên (EXTIN), giá trị bên (EXTVA), giá trị bên (INTVA)) ảnh hưởng đến động lực nhân viên khách sạn 11 Hình Do vậy, nghiên cứu áp dụng mơ hình Chiang Jang 11 để xem xét mức độ tác động biến đến động lực toàn phần giảng viên nghiên cứu khoa học (được ký hiệu MOT) Nên giả thuyết đặt là: H1: Phương tiện bên ngồi có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học H2: Phương tiện bên có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(1):490-499 Hình 1: Học thuyết kỳ vọng Vroom Hình 2: Mở rộng lý thuyết kỳ vọng vào nghiên cứu động lực làm việc Chiang Jang (2008) đề xuất H3: Giá trị bên ngồi có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học H4: Giá trị bên có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học H5: Kỳ vọng có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu thu thập liệu Đối tượng tổng thể nghiên cứu giảng viên đại học giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh trường đại học Hà Nội Nghiên cứu chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện Phiếu hỏi trực tiếp gửi đến giảng viên hội thảo khoa học, gửi phiếu hỏi qua email facebook, bảng hỏi thiết kế công cụ googledocs trực tiếp gửi bảng hỏi đến giảng viên lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh công tác trường Đại học Hà Nội Có 475 phiếu lựa chọn đủ yêu cầu đưa vào xử lý liệu Chi tiết mẫu nghiên cứu sau: 58,8% thuộc nhóm trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Ngoại Thương, ĐH Thương Mại, Học viện tài chính, Học viện ngân hàng, ĐH Quốc gia Hà Nội, 34,6% thuộc trường ĐH Lao động xã hội, HV Chính trị KVI, ĐH Cơng Đồn, ĐH Mỏ Địa chất, ĐH Thủy Lợi, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Bách Khoa Hà Nội 5,7% thuộc nhóm trường khác Có 69,7% giảng viên nữ 30,3% giảng viên nam Giảng viên 34 tuổi chiếm 33,9%; 61,1% từ 35-55 tuổi 5,1% 55 tuổi Chỉ có 9,7% giảng viên có học hàm Giáo sư (GS) Phó Giáo sư (PGS) Thang đo phát triển bảng hỏi Nghiên cứu tổng hợp phần thưởng nhận từ hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm phần thưởng bên ngồi sử dụng có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh trường đại học Việt Nam từ nghiên cứu Tien Chen cộng bao gồm: lương; thưởng; thăng hạng chức danh nghề nghiệp nâng cao học hàm có chức vụ quản lý đứng đầu học thuật; giữ vững vị trí cơng việc trường; giảm tải giảng dạy; tìm cơng việc tốt 1,8 phần thưởng bên sử dụng Chen cộng sự, 492 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(1):490-499 Tien Chiang Jang bao gồm: Nhận tôn trọng từ đồng nghiệp sinh viên thỏa mãn nhu cầu đóng góp cho phát triển thỏa mãn nhu cầu thân tò mò thỏa mãn nhu cầu cộng tác với đồng nghiệp; thỏa mãn nhu cầu phát triển thân lĩnh vực làm việc; niềm vui tham gia nghiên cứu; cảm giác vượt qua thử thách cảm nhận tốt thân 1,8,11 Do đó, thang đo giá trị bên phương tiện bên thang đo có báo Thang đo giá trị bên phương tiện bên thang đo bao gồm báo Các câu hỏi đo lường “giá trị” hỏi tầm quan trọng phần thưởng thân giảng viên Thang đo “phương tiện” gồm câu hỏi để giảng viên đánh giá khả nhận phần thưởng sau có kết thực nghiên cứu khoa học Các báo đo thang điểm từ (hoàn toàn khơng đồng ý) đến (hồn tồn đồng ý) “Kỳ vọng” đo lường cách sử dụng bốn báo Chiang Jang 11 Nội dung báo hỏi việc gia tăng nỗ lực nghiên cứu khoa học dẫn đến cải thiện kết quả, tăng suất, tăng chất lượng tăng hiệu thực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sử dụng sáu báo Wright 20 để đo động lực nghiên cứu khoa học (MOT) Các câu hỏi để cá nhân tự đánh giá thân mức độ tham gia, định hướng, cường độ làm việc kiên trì cơng việc Để thu thập liệu cho nghiên cứu, bảng hỏi phát triển tảng báo đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu Nhưng trước thiết kế bảng hỏi thử với mẫu nhỏ, nghiên cứu thực vấn 11 giảng viên để kiểm tra khái niệm biến nội hàm báo (như báo liên quan đến phần thưởng thăng tiến thay đổi thành phần thưởng học hàm chức danh nghề nghiệp thấy báo phần thưởng biên chế không phù hợp Việt Nam nên loại) Thêm vào bảng hỏi có câu hỏi nhân học, chẳng hạn giới tính, tuổi, học hàm, vị trí quản lý Các báo dịch sang tiếng Việt qua trình dịch xi-ngược Sau bảng hỏi thử nghiệm với mẫu nhỏ giảng viên trả lời để đảm bảo hiểu nhầm nội dung câu hỏi để điều chỉnh lại hình thức bảng hỏi lần cuối (như báo đo lường động lực “thời gian dường kéo dài tơi làm việc” loại gây khó hiểu nhầm lẫn trả lời) Cuối báo sử dụng để nghiên cứu thức Phân tích liệu Để kiểm định giả thuyết đề xuất, nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy đa biến với động lực 493 nghiên cứu khoa học biến phụ thuộc Trong mơ hình (MH1), mơ hình kiểm sốt, biến độc lập tuổi, giới tính (nữ = 0, nam = 1), vị trí quản lý (khơng = 0, có = 1), học hàm (chưa có = 0; PGS GS = 1) Trong mơ hình (MH2), bên cạnh biến kiểm soát, giá trị bên (INTVA), giá trị bên (EXTVA), phương tiên bên (INTIN), phương tiện bên ngồi (EXTIN) thêm vào Trong mơ hình (MH3), mơ hình đầy đủ, thành tố kỳ vọng (EXPECT) lý thuyết kỳ vọng thêm vào Trước kiểm định giả thuyết, nghiên cứu thực kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số cronbach’s anpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) tất báo thang đo đo lường biến độc lập EFA báo đo lường biến phụ thuộc Kết làm cho phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Để đánh giá thang đo dùng nghiên cứu này, nghiên cứu thực EFA kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha Các báo đo lường Cronbach’s Alpha thang đo nằm khoảng từ 0,771 (đối với biến MOT) đến 0,991 (đối với INTIN) Sau loại số thang đo giá trị bên ngồi (có cơng việc tốt hơn), số thang đo kỳ vọng (tơi khơng thể có kết tốt cố hết sức), 02 số thang đo động lực (tôi khó tập trung vào cơng việc tơi thấy khơng chăm đồng nghiệp khác) Các báo đo lường lại cho thấy mức độ tin cậy chấp nhận hệ số alpha lớn 0,6 biến có hệ số tương quan biến – tổng lớn 0,3 theo Hair cộng 21 Cụ thể phân tích nhân tố khám phá thực báo đo lường biến độc lập giá trị bên (INTVA), giá trị bên (EXTVA), phương tiên bên (INTIN), phương tiện bên (EXTIN) kỳ vọng (EXPECT) Sau nhiều lần loại báo có hệ số extraction nhỏ hệ số tải cao vào hai nhân tố, kết cuối EFA cho thấy giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo nghiên cứu Kết số KMO phù hợp (0,5≤KMO = 0,893≤1) theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc 22 Kết kiểm định Bartlett’s tương quan biến cịn lại có mức ý nghĩa Sig = 0,000 50% theo Anderson Gerbing 23 Các báo Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 4(1):490-499 tải cao vào nhân tố tải thấp vào nhân tố cịn lại Nhân tố giá trị bên ngồi (EXTVA) bị tách thành hai tổ hợp đặt tên lại giá trị tài (FINVA) bao gồm hai báo lương, thưởng giá trị thăng tiến (PROVA) bao gồm ba báo chức danh nghề nghiệp, học hàm vị trí quản lý Do đó, giả thuyết H3 chuyển thành H3a: Giá trị tài có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học H3b: Giá trị thăng tiến có tác động tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học Ma trận hệ số tương quan Bảng cho thấy ma trận hệ số tương quan biến bao gồm giá trị bên (INTVA), giá trị tài (FINVA), giá trị thăng tiến (PROVA), phương tiện bên (INTIN), phương tiện bên (EXTIN), kỳ vọng (EXPECT) động lực nghiên cứu khoa học (MOT) Ở mức ý nghĩa 5%, kết cho thấy giá trị bên trong, giá trị tài chính, giá trị thăng tiến, phương tiện bên trong, phương tiện bên kỳ vọng có mối quan hệ chiều với động lực nghiên cứu khoa học (lần lượt r = 0,337; 0,181; 0,197; 0,505; 0,205; 0,394) Như hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ phụ thuộc biến phụ thuộc (MOT) với biến độc lập có ý nghĩa thống kê (Sig

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:44

Mục lục

  • Mở rộng lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) trong nghiên cứu về động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học ở Việt Nam

    • Giới thiệu

    • Cơ sở lý thuyết kỳ và mô hình nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

      • Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu

      • Thang đo và phát triển bảng hỏi

      • Phân tích dữ liệu

      • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

        • Đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo

        • Ma trận hệ số tương quan

        • Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

        • Thảo luận về kết quả nghiên cứu

        • Kết luận và hàm ý chính sách

        • Danh mục từ viết tắt

        • Tuyên bố xung đột lợi ích

        • Tuyên bố đóng góp của các tác giả

        • References

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan