1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

213 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực có vai trò quan trọng nhất của một quốc gia. Đây là nguồn tài nguyên quý nhất, có giá trị nhất và là động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững. Vì vậy, việc xây dựng, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực (NNL), đặc biệt là NNL có chất lượng cao là mối quan tâm của mọi nhà nước trên thế giới, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kỷ nguyên kỹ thuật số. Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người của một quốc gia bao gồm những người lao động làm việc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực xã hội khác nhau, trong đó có lĩnh vực nghiên cứu phát triển (nghiên cứu khoa học). NNL nghiên cứu khoa học là tập hợp đội ngũ các nhà khoa học tham gia vào hoạt động sáng tạo, tìm kiếm, phát hiện ra những quy luật của tự nhiên, của xã hội; tìm tòi, phát minh, sáng chế ra những phương tiện, máy móc để từng bước làm thay đổi cuộc sống con người, cải thiện lao động, cải thiện đời sống của loài người. Sản phẩm khoa học và công nghệ được tạo ra bởi NNL khoa học. Vì vậy, nói đến khoa học và công nghệ không thể không đề cập đến NNL khoa học và công nghệ, trong đó, quan trọng nhất là NNL nghiên cứu khoa học. Có thể khẳng định những công nghệ hay các máy móc, phương tiện công cụ lao động sản xuất mới đều được hình thành từ kết quả lao động sáng tạo của những người làm công tác khoa học. Xã hội loài người đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ 4.0, điều này ngày càng đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với NNL nghiên cứu khoa học. Ở Việt Nam, phát triển khoa học và công nghệ được Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây đặc biệt quan tâm với hàng loại các chủ trương, chính sách được xây dựng và tổ chức thực hiện. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định:“Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”[5]. Với sự quan tâm của Đảng ủy các cấp, sự quản lý của các cơ quan nhà nước NNL nghiên cứu khoa học nói chung, NNL nữ nghiên cứu khoa học nói riêng đã có sự phát triển nhanh cả về mặt số lượng và chất lượng, đã đáp ứng được một phần nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày một cao của xã hội thì NNL nữ nghiên cứu khoa học (NCKH) của Việt Nam còn hạn chế: yếu và thiếu về chuyên môn nghiệp vụ NCKH; đội ngũ cán bộ nữ NCKH còn thiếu chuyên gia đầu ngành giỏi; cơ cấu nhân lực khoa học theo ngành nghề và lãnh thổ còn mất cân đối. Ở nhiều tổ chức NCKH, đội ngũ nữ chuyên gia đầu ngành ngày một ít đi do thiếu nguồn kế cận. Những nhà khoa học nữ có trình độ chuyên môn cao, có những công trình đăng tải trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới còn khiêm tốn hơn các nước trong khu vực và thế giới. Trình độ, kỹ năng ngoại ngữ, tin học ở nhiều nhà khoa học nữ, kể cả ở nhiều người có chức danh giáo sư và phó giáo sư, còn hạn chế. Trong thời gian qua, trên quy mô toàn cầu, ở nhiều quốc gia, việc phát triển NNL nữ đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trên mọi phương diện: trên bình diện xã hội, phụ nữ ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động của xã hội; trong gia đình, người phụ nữ cũng đã nhận được sự chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiện từ nam giới để phát triển và khẳng định bản thân. Những thập kỷ gần đây, hiện tượng cần ghi nhận ở nhiều quốc gia, khu vực khác nhau trên thế giới, số lượng phụ nữ nắm giữ các chức vụ chính quyền cấp cao, kể cả cấp cao nhất và bộ phận NNL nữ nghiên cứu khoa học ở các lĩnh vực khác nhau tăng lên rõ rệt như Thụy Điển “phụ nữ Thụy Điển có tất cả các quyền bình đẳng tuyệt đối như nam giới, từ giáo dục cho đến các quyền thừa kế tài sản. Hiện có ½ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong nghị viện, chính phủ và ban lãnh đạo các địa phương” [58,tr.107]. Thực tế chứng minh, NNL nữ không thua kém nam giới, xét trên phương diện trí tuệ, năng lực và những phẩm chất khác. Như vậy, việc phát triển NNL nữ, đặc biệt NNL nữ nghiên cứu khoa học là một trong những vấn đề quan trọng hiện nay. Bởi nếu không ta sẽ đánh mất đi một nửa sức mạnh của đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội. Đất nước đã trải qua hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có những đường lối, chủ trương, chính sách phát triển và sử dụng sức mạnh to lớn của NNL nữ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, để phát triển được NNL nữ nghiên cứu khoa học trong điều kiện hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn: khắc phục hậu quả chiến tranh; điều kiện xuất phát của đất nước vốn đã lạc hậu; tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” của Nho giáo nên vấn đề phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học là một nội dung quan trọng cần được quan tâm, nghiên cứu. Hiện nay, những cơ hội và thử thách đã và đang đặt ra hơn bao giờ hết, mọi tiềm năng quốc gia phải được khai thác hợp lý, trong đó có NNL nữ, đặc biệt là NNL nữ nghiên cứu khoa học. Đất nước ta đã có những chủ trương, chính sách, pháp luật để đạt được sự bình đẳng giới và phụ nữ đã có nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của đất nước. Song, thực tế số cán bộ nữ tham gia hoạt động NCKH đạt hiệu quả cao còn ít. Sự bình đẳng trong hoạt động NCKH giữa nam và nữ còn một khoảng cách khá xa. Điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy, tỷ lệ phụ nữ làm chủ nhiệm đề tài cấp bộ trở lên năm 2010 chiếm khoảng 10% trong tổng số đề tài từ cấp bộ trở lên của khoa học và công nghệ, trong đó phụ nữ làm chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước chỉ chiếm 0,2% [169]. Số liệu thống kê của UNESCO và tổ chức L’OREAL trong chương trình “Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học” cho thấy, trên thế giới chỉ có 30% số sinh viên theo học các ngành khoa học là nữ giới; các nhà khoa học là nữ chỉ chiếm khoảng 25% tổng số các nhà khoa học toàn cầu và chỉ có 2,9% chủ nhân các giải Nobel là các nhà khoa học nữ. Vậy tại sao lại có sự mất cần đối trong hoạt động NCKH giữa hai giới như vậy? Và làm thế nào để khắc phục thực trạng trên, khơi dậy sức mạnh của phụ nữ trong NCKH? Đây thực sự là một bài toán đã và đang đặt ra cần phải giải quyết trong Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, cụ thể hơn là vấn đề bình đẳng giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên và từ vị trí công tác của bản thân nên tác giả đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam” để làm luận án Tiến sĩ nhằm giải quyết những vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích nghiên cứu là những cơ sở lý luận quản lý nhà nước (QLNN) về phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học; nghiên cứu thực trạng thực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU QUỲNH ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học luận án 6.1 Câu hỏi nghiên cứu luận án 6.2 Giả thuyết khoa học luận án Đóng góp luận án 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Ý nghĩa Luận án Cấu trúc Luận án CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 11 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 11 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 20 1.2 Nhận xét tổng quan tài liệu hướng nghiên cứu luận án 24 1.2.1 Những kết đạt 24 1.2.2 Những khía cạnh, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu .25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 28 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 2.1 Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 28 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học .28 2.1.1.1 Nguồn nhân lực nữ 28 2.1.1.2 Nghiên cứu khoa học 30 2.1.1.3 Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 32 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 34 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 35 2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học……… 37 2.2.1 Khái niệm & đặc điểm QLNN phát triển NNL nữ NCKH…………………… …37 2.2.2 Tính cấp thiết việc quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 40 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học.42 2.2.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách, chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 43 2.2.3.2 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 45 2.2.3.3 QLNN tổ chức thực tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 46 2.2.3.4 Kiểm tra, kiểm soát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, quản lý NNL nữ NCKH 51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 52 2.3.1 Những yếu tố chủ quan 52 2.3.2 Những yếu tố khách quan .55 2.4 Kinh nghiệm giới quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học học kinh nghiệm Việt Nam 57 2.4.1 Kinh nghiệm giới quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 57 2.4.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 58 2.4.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 64 2.4.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc .67 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 72 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 81 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Khái quát nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 81 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học 81 3.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 84 3.2 Thực trạng thực nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam 89 3.2.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 89 3.2.2 Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 93 3.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 96 3.2.4 Thực trạng việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, tôn vinh nguồn nhân lực nữ NCKH hợp tác quốc tế phát triển NNL nữ NCKH 102 3.2.5 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra việc thực pháp luật, sách phát triển đội ngũ cán nữ nghiên cứu khoa học 116 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam 120 3.3.1 Ưu điểm 120 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 122 3.3.2.1 Hạn chế 122 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 124 Kết luận Chương 126 CHƯƠNG 128 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM 128 4.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 128 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 136 4.2.1 Hoàn thiện xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 136 4.2.2 Hoàn thiện thể chế pháp luật, sách phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 138 4.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy QLNN phát triển NNL nữ NCKH 143 4.2.4 Đổi QLNN thực số hoạt động nhằm phát triển NNL nữ NCKH 144 4.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực thi sách phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 157 Kết luận Chương 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………160 Kết luận 160 Kiến nghị 163 2.1 Đối với Chính phủ 163 2.2 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ 163 2.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 164 2.4 Đối với đơn vị, tổ chức nghiên cứu khoa học 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 180 PHỤ LỤC 180 PHỤ LỤC 185 PHỤ LỤC 192 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC 201 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) CBQL Cán quản lý CBQLKH Cán quản lý khoa học HĐND Hội đồng nhân dân NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân 10 UNESCO Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) 11 UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) 12 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 13 WB Ngân hàng giới (World Bank) 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê NNL nghiên cứu khoa học theo loại hình kinh tế & vị trí hoạt động…………………………………….………… ………………………….… 81 Bảng 3.2.Thống kê NNL nghiên cứu khoa học theo khu vực vị trí hoạt động 82 Bảng 3.3.Thống kê chất lượng NNL nghiên cứu khoa học theo trình độ theo khu vực công tác ……………………………………………………….…….… 83 Bảng 3.4 Thống kê quy mô, số lượng NNL nữ NCKH theo khu vực kinh tế & theo chức làm việc……………………… ………………………….………85 Bảng 3.5 Thống kê chất lượng NNL nữ NCKH theo khu vực kinh tế & theo trình độ chuyên môn……………………………………………………….………86 Bảng 3.6 Thống kê chất lượng NNL nữ NCKH theo khu vực hoạt động KH & theo trình độ chuyên môn…………………… ………………………………….…… 87 Bảng 3.7 Kết khảo sát quy mô & chất lượng NNL nữ NCKH….……… 88 Bảng 3.8 Kết khảo sát số lượng & chất lượng kế hoạch chiến lược, quy hoạch phát triển NNL nữ NCKH……………………………… …………….92 Bảng 3.9 Kết khảo sát thực tiễn thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ NCKH ……………………………………………………………… … 95 Bảng 3.10 Bậc lương & hệ số lương nhà KH ………………….………106 Bảng 3.11 Kết khảo sát thực trạng việc thực đào tạo& bồi dưỡng NNL nữ NCKH………………………………………………………….………… …110 Bảng 3.12 Kết khảo sát thực trạng hoạt động tra, kiểm tra & xử lý khiếu nại tố cáo lĩnh vực phát triển NNL nữ NCKH…………………… 119 Bảng 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết phải đổi hoạt động đào tạo & bồi dưỡng NNL nữ NCKH…………………………………………….…………….144 Bảng 4.2 Kết khảo sát tính cần thiết nội dung hợp tác quốc tế phát triển NNL nữ NCKH…………………………… …………………………156 Bảng 4.3 Kết khảo sát tính cần thiết phải đổi cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật phát triển NNL nữ NCKH.……….…157 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thống kê số lượng NNL nghiên cứu khoa học theo lĩnh vực NCKH 84 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát sách tơn vinh đội ngũ nhà khoa học nữ 112 Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết phải hồn thiện thể chế pháp luật liên quan đến phát triển NNL nữ NCKH………………………………………………….139 Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát tính cần thiết phải cải cách hành hoạt động NCKH……………………………………………………………………….….152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực có vai trò quan trọng quốc gia Đây nguồn tài nguyên quý nhất, có giá trị động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững Vì vậy, việc xây dựng, sử dụng phát triển nguồn nhân lực (NNL), đặc biệt NNL có chất lượng cao mối quan tâm nhà nước giới, giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa kỷ nguyên kỹ thuật số Nguồn nhân lực hay nguồn lực người quốc gia bao gồm người lao động làm việc tất ngành, lĩnh vực xã hội khác nhau, có lĩnh vực nghiên cứu phát triển (nghiên cứu khoa học) NNL nghiên cứu khoa học tập hợp đội ngũ nhà khoa học tham gia vào hoạt động sáng tạo, tìm kiếm, phát quy luật tự nhiên, xã hội; tìm tòi, phát minh, sáng chế phương tiện, máy móc để bước làm thay đổi sống người, cải thiện lao động, cải thiện đời sống lồi người Sản phẩm khoa học cơng nghệ tạo NNL khoa học Vì vậy, nói đến khoa học công nghệ không đề cập đến NNL khoa học cơng nghệ, đó, quan trọng NNL nghiên cứu khoa học Có thể khẳng định cơng nghệ hay máy móc, phương tiện công cụ lao động sản xuất hình thành từ kết lao động sáng tạo người làm công tác khoa học Xã hội loài người bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ 4.0, điều ngày đặt yêu cầu cấp thiết NNL nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, phát triển khoa học công nghệ Đảng Nhà nước năm gần đặc biệt quan tâm với hàng loại chủ trương, sách xây dựng tổ chức thực Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:“Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”[5] Với quan tâm Đảng ủy cấp, quản lý quan nhà nước NNL nghiên cứu khoa học nói chung, NNL nữ nghiên cứu khoa học nói riêng có phát triển nhanh mặt số lượng chất lượng, đáp ứng phần nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội NNL nữ nghiên cứu khoa học (NCKH) Việt Nam hạn chế: yếu thiếu chuyên môn nghiệp vụ NCKH; đội ngũ cán nữ NCKH thiếu chuyên gia đầu ngành giỏi; cấu nhân lực khoa học theo ngành nghề lãnh thổ cân đối Ở nhiều tổ chức NCKH, đội ngũ nữ chuyên gia đầu ngành ngày thiếu nguồn kế cận Những nhà khoa học nữ có trình độ chun mơn cao, có cơng trình đăng tải tạp chí khoa học có uy tín giới khiêm tốn nước khu vực giới Trình độ, kỹ ngoại ngữ, tin học nhiều nhà khoa học nữ, kể nhiều người có chức danh giáo sư phó giáo sư, hạn chế Trong thời gian qua, quy mơ tồn cầu, nhiều quốc gia, việc phát triển NNL nữ đạt thành tựu đáng khích lệ phương diện: bình diện xã hội, phụ nữ ngày tham gia nhiều vào hoạt động xã hội; gia đình, người phụ nữ nhận chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nam giới để phát triển khẳng định thân Những thập kỷ gần đây, tượng cần ghi nhận nhiều quốc gia, khu vực khác giới, số lượng phụ nữ nắm giữ chức vụ quyền cấp cao, kể cấp cao phận NNL nữ nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác tăng lên rõ rệt Thụy Điển “phụ nữ Thụy Điển có tất quyền bình đẳng tuyệt đối nam giới, từ giáo dục quyền thừa kế tài sản Hiện có ½ phụ nữ tham gia lãnh đạo nghị viện, phủ ban lãnh đạo địa phương” [58,tr.107] Thực tế chứng minh, NNL nữ không thua nam giới, xét phương diện trí tuệ, lực phẩm chất khác Như vậy, việc phát triển NNL nữ, đặc biệt NNL nữ nghiên cứu khoa học vấn đề quan trọng Bởi không ta đánh nửa sức mạnh đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội Đất nước trải qua 30 năm thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước có đường lối, chủ trương, sách phát triển sử dụng sức mạnh to lớn NNL nữ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, để phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học điều kiện gặp nhiều khó khăn: khắc phục hậu chiến tranh; điều kiện xuất phát đất nước vốn ... dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học; sách phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Việt Nam nay; kinh nghiệm quản lý nhà nước phát. .. nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 81 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học 81 3.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu. .. cấp thiết việc quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 40 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học. 42 2.2.3.1 Xây

Ngày đăng: 29/08/2018, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn (2014), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”,Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”",Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
3. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1999 (bổ sung, phát triển 2011) 4. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI, VII,VIII, IX, X, XI, XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1999 "(bổ sung, phát triển 2011) 4. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội VI, VII
7. Nguyễn Khánh Bật (2015), “Vị trí vai trò của trí thức trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Cộng sản, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí vai trò của trí thức trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Khánh Bật
Năm: 2015
8. Trần Hòa Bình (2012), Quản lý nhà nước đối với giáo dục không chính quy trong phát triển nguồn nhân lực đất nước, luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với giáo dục không chính quy trong phát triển nguồn nhân lực đất nước
Tác giả: Trần Hòa Bình
Năm: 2012
12. Bộ Khoa học và Công nghệ (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, KX-07, đề tài VX - 07-014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 1996
13. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Kết quả điều tra nghiên cứu và phát triển 2012, 2013, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra nghiên cứu và phát triển 2012, 2013
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2013
14. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2014
15. Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Khoa học và Công nghệ Việt 2014, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt 2014
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2015
16. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2016
26. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Thông tư 27/2015/TT-BKHCN- BTC, Thông tư liên tịch quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học sử dụng ngân sách nhà nước, ngày 30/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học sử dụng ngân sách nhà nước
28. Bộ Nội vụ, Thông tư 16/2012/TT-BNV, Thông tư ban hành quy chế xét tuyển, thi tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, ngày 28/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành quy chế xét tuyển, thi tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
29. Bộ Tài Chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư 55/2015/TT-BTC- BKHCN, Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ, dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, ngày 22/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ, dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
30. Ngô Thành Can, Hoàng Sỹ Kim, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Tổng quan về nghiên cứu khoa học hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về nghiên cứu khoa học hành chính
Tác giả: Ngô Thành Can, Hoàng Sỹ Kim, Nguyễn Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2013
31. Nguyễn Bá Cần (2009), Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bá Cần
Năm: 2009
32. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
33. Nguyễn Thị Kim Chi (2010), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm: 2010
34. Lê Thị Chiến (2011), “Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức”, Tạp chí "Phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Lê Thị Chiến
Năm: 2011
42. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 217/2013/NĐ-CP, Nghị định sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 109/2012/NĐ-CP, Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 109/2012/NĐ-CP
48. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 – 2001
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
49. Phạm Tất Dong (2001) Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w