1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn luận và đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Luật TP. HCM

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 283,96 KB

Nội dung

Bài viết đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực NCKH của giảng viên Trường Đại học Luật TP. HCM dựa trên các cơ sở lý thuyết cũng như các công trình khoa học có liên quan, bên cạnh đó phát triển các giả thuyết nghiên cứu cho mô hình nêu trên.

BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM TS.Hoàng Văn Long & ThS.Nguyễn Trọng Tín Khoa Quản trị, Trường Đại học Luật TP.HCM TÓM TẮT Nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nâng cao kỹ q trình cơng tác (giảng dạy NCKH) giảng viên, nhà quản trị trường học cần có nhìn tổng thể nhân tố tác động đến động lực NCKH từ đề giải pháp, sách thiết thực, cụ thể xác định, đo lường nhân tố Bài báo đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Luật TP HCM dựa sở lý thuyết cơng trình khoa học có liên quan, bên cạnh phát triển giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình nêu Giới thiệu tổng quan Thực tiễn tổ chức, doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội phải dựa nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực người), vật lực (nguồn lực vật chất) tài lực (nguồn lực tài chính, tiền tệ), vv…song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển Đối với tổ chức, việc tạo động lực lao động có tác dụng lớn việc khuyến khích nhân viên làm việc Tuy nhiên, nhà quản lý lại quan tâm nhiều đến lợi nhuận công ty nên ln mong muốn giảm thiểu chi phí Nhưng nhà quản lý có đánh giá xác yếu tố giúp nâng cao động lực lao động nhân viên, doanh nghiệp thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao thị trường lao động cạnh tranh Người lao động làm việc hăng say tạo suất lao động cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tổ chức có điều kiện làm việc tốt Các sở giáo dục không ngoại lệ, để phát triển khẳng định thương hiệu sở giáo dục, ngồi cơng việc đào tạo (giảng dạy) đầu tư ngày nâng cao việc nghiên cứu khoa học đóng vai trị quan trọng ln bổ trợ lẫn trình giảng dạy, động lực nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu khoa học tạp chí uy tín ngồi nước góp phần khẳng định trước hết thân người làm công tác nghiên cứu khoa học sở giáo dục, đào tạo có số lượng chất lượng công bố quốc tế để lọt vào bảng xếp hạng uy tín 80 nhằm nâng cao vị đơn vị đào tạo nước giới Khái niệm tổng qua tình hình nghiên cứu có liên quan 2.1 Khái niệm Thứ động lực: Có nhiều khái niệm động lực làm việc, khái niệm có quan điểm khác nhìn chung nêu lên chất động lực làm việc Kreitner (1995) “Động lực q trình tâm lý mà định hướng hành vi cá nhân theo mục đích định” Higgins (1994): “Động lực lực đẩy bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn” Bedeian (1993): “Động lực cố gắng để đạt mục tiêu” Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008): “Động lực làm việc khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể” Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến người hành động Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính đặc điểm nên động lực người khác nhà quản lý cần có cách tác động khác đến người lao động Trần Kim Dung (2009): “Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực lao động sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức, thân người lao động” Từ định nghĩa ta đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực người tác động tổng hợp yếu tố (vật chất tinh thần) có tác dụng thúc đẩy, kích thích hăng say, nỗ lực hoạt động, làm việc người nhằm đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức Khi người có động lực tốt, họ tâm tự giác hơn, có hăng say, nỗ lực trình làm việc nhằm đạt mục tiêu cá nhân tổ chức Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007): “Động lực tập hợp thái độ ảnh hưởng đến người hoạt động theo cách có định hướng vào mục tiêu cụ thể” Động lực trạng thái bên để tiếp sinh lực, chuyển đổi, trì hành vi người để đạt mục tiêu Động lực làm việc gắn với thái độ chuyển hành vi người hướng vào công việc khỏi trạng thái nghỉ ngơi giải trí lĩnh vực khác sống Động lực làm việc thay đổi giống hoạt động khác sống thay đổi Thứ hai công tác tạo động lực làm việc: Các nhà quản lý tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Nguyễn Thanh Hội (2002): “Tạo động lực 81 làm việc tất hoạt động mà doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động” Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Song thực tế động lực tạo mức độ nào, cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động công việc, chuyên môn chức cụ thể Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu người quản lý Điều quan trọng thơng qua biện pháp sách khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm nguồn nhân lực doanh nghiệp Một người lao động có động lực làm việc tạo khả nâng cao suất lao động hiệu cơng tác Mà cịn tạo gắn bó thu hút lao động giỏi với tổ chức Từ phân tích hiểu: Cơng tác tạo động lực làm việc tất biện pháp mà nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động, tác động đến tinh thần thái độ làm việc họ, nhằm mang lại hiệu cao lao động Tuy nhiên, tùy vào tổ chức với chế đặc thù riêng tạo động lực lao động cho nhân viên mức độ khác nhau, nhiều cách khác Tạo động lực làm việc có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nên hành vi người lao động Khi có động lực làm việc, người lao động có hành vi tích cực cơng việc.Người lao động có động lực tích cực đạt tâm lý làm việc thoải mái, nhẹ nhàng đồng thời góp phần làm tăng suất lao động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển tốt Thứ ba nghiên cứu khoa học: Từ khái niệm, quan điểm động lực tạo động lực phần trên, việc nghiên cứu khoa học giảng viên mang tính đặc thù nghề nghiệp, khoa học bao gồm hệ thống tri thức phản ánh chất, quy luật vật tượng xuất đời sống tự nhiên xã hội NCKH trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết thay dần kiến thức, học thuyết cũ khơng cịn phù hợp với bối cảnh thực tiễn, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường tự nhiên xã hội theo hướng có lợi cho người NCKH thức mà người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống (Babbie, 1969; Nguyễn Đình Thọ, 2011) NCKH gồm chuỗi hoạt động liên tiếp việc quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, đúc rút cách có chất, quy luật tượng xuất tự nhiên đời sống, kinh tế - xã hội 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 82 Tổng lược số tình hình nghiên cứu động lực làm việc nghiên cứu khoa học, nhóm tác giả tiếp cận theo nghiên cứu nước nghiên cứu nước ngoài, cụ thể: Nghiên cứu nước: Động lực nghiên cứu khoa học vấn đề cấp thiết nhiều nhà khoa học quản lý giáo dục đặt thời gian gần đây, nhiên, chủ yếu nhà khoa học dừng lại mức tổ chức hội thảo/tọa đàm để bàn luận vấn đề Cụ thể, nay, chưa có nghiên cứu thực trường Đại học Luật TP.HCM, nghiên cứu khác chủ đề Việt Nam công bố với số lượng hạn chế Nghiên cứu Huỳnh Thanh Nhã (2016) dựa vào lý thuyết Hành vi tự định (TPB Theory of Planned Behavior) Azjen (1991) để phát triển mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên, bao gồm nhóm biến Nhận thức động việc thực NCKH, Chuẩn chủ quan Cảm nhận kiểm soát hành vi NCKH (Năng lực cá nhân; Điều kiện mơi trường làm việc) Ngồi ra, biến nhân học lực giảng viên thêm vào mơ hình như: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác Kết khảo sát 125 giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ cho thấy, Môi trường làm việc Nhận thức giảng viên có tác động nhiều đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên nhóm trường Nghiên cứu Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) động lực nghiên cứu 183 giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Kết cho thấy có ba nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu là: Sự thích thú NCKH, Nhu cầu thân Nhận thức khả NCKH Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp để gia tăng động lực nghiên cứu cho giảng viên, bao gồm: tạo dựng niềm đam mê NCKH, có chế ghi nhận, khen thưởng mức nâng cao khả NCKH cho giảng viên Danh mục nghiên cứu có liên quan đến đề tài xuất nước: Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thanh Nhã (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20-29 Lại Thị Phan Mai (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường Đại học kinh tế-Đại học Huế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 83 Phạm Thị Tú Nga (2013) Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế Hue University Journal of Science (HU JOS) Nghiên cứu ngồi nước: Trên giới có nhiều nghiên cứu có liên quan động lực nghiên cứu khoa học, sau số nghiên cứu quan trọng: Nghiên cứu Blackburn Lawrence (1995) đưa mơ hình động cơ, mong đợi thỏa mãn công việc giảng viên Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu giảng viên là: yếu tố nhân học (giới tính, chủng tộc, tuổi tác …), chun mơn nghề nghiệp (trường nơi giảng viên đào tạo, thành tích nghiên cứu, kinh nghiệm, cấp bậc chuyên môn …) môi trường làm việc (văn hóa nghiên cứu nơi làm việc, kinh phí, chế độ khen thưởng, hệ thống đánh giá lực làm việc trường đại học cá nhân …) Nghiên cứu Sax cộng (2002) đề xuất mơ hình nhân tố tác động đến suất nghiên cứu giảng viên trường đại học, bao gồm: biến nhân học, đặc điểm nơi công tác, đặc điểm cá nhân (học hàm, lương bổng, định hướng nghiên cứu, stress, thái độ nghiên cứu, mong mỏi có cơng nhận từ người khác …), lĩnh vực nghiên cứu nhóm yếu tố gia đình Kết khảo sát 8544 giảng viên 57 trường đại học toàn nước Mỹ cho thấy có nhóm yếu tố tác động mạnh đến động lực nghiên cứu giảng viên đặc điểm môi trường làm việc đặc điểm cá nhân Nghiên cứu Chen cộng (2006) động lực thực nghiên cứu giảng viên ngành quản trị kinh doanh cho thấy giảng viên chưa vào biên chế (untenured) động viên nhiều phần thưởng có giá trị vật chất, giảng viên biên chế (tenured) động viên nhiều phần thưởng có giá trị tinh thần Trong nghiên cứu này, giảng viên xem có điều kiện có đầy đủ nguồn lực mơi trường làm việc thích hợp để thực nghiên cứu Nghiên cứu Azad Seyyed (2007) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất nghiên cứu 233 giảng viên Tiểu vương quốc Ả Rập (GCC) Kết cho thấy có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến suất nghiên cứu là: biến nhân học, lực cá nhân, môi trường làm việc mối quan tâm khác ngồi xã hội giảng viên Bên cạnh chúng tơi có tham khảo số nghiên cứu có liên quan đến đề tài xuất nước ngoài, cụ thể: Azad, A N., & Seyyed, F J (2007) Factors influencing faculty research productivity: Evidence from AACSB accredited schools in the GCC countries Journal of International Business Research; Blackburn, R T., & Lawrence, J H (1995) Faculty at work: Motivation, 84 expectation, satisfaction Johns Hopkins University Press; Bland, C J., Center, B A., Finstad, D A., Risbey, K R., & Staples, J G (2005) A theoretical, practical, predictive model of faculty and department research productivity Academic Medicine; Long, R., Crawford, A., White, M., & Davis, K (2009) Determinants of faculty research productivity in information systems: An empirical analysis of the impact of academic origin and academic affiliation Scientometrics; Sax, L J., Hagedorn, L S., Arredondo, M., & DiCrisi, F A (2002) Faculty research productivity: Exploring the role of gender and family-related factors Research in higher education Phương pháp nghiên cứu Thứ quy trình nghiên cứu, từ việc thừa kế Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007), nghiên cứu định lượng thực cách thu thập liệu thông qua khảo sát câu hỏi soạn sẵn Dữ liệu thu thập xử lý xử lý phần mềm thống kê SPSS Thang đo kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Mơ hình lý thuyết kiểm định phương pháp hồi quy tuyến tính, từ xác định mức độ tác động yếu tố tác động đến động lực NCKH giảng viên Trường ĐH Luật TP HCM Sau cùng, kiểm định T - test, Anova thực để đánh giá khác biệt mức độ tác động đến động lực NCKH nhóm giảng viên có đặc điểm cá nhân khác Kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu: Theo nhà nghiên cứu Hair (1998), để chọn kích thức quan sát nghiên cứu phù hợp đối vơi phân tích nhân tố khám phá EFA cỡ quan sát tối thiểu N>5*x (x: tổng số biến quan sát) Theo Tabachnick Fideel (1966) để tiến hành phân tích hồi quy cách tốt cỡ quan sát tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức N>50+8m (trong m biến độc lập) Cịn theo Bentlou Chou (1987) số lượng quan sát cho tham số ước quan sát Như nghiên cứu để phù hợp với nghiên cứu tác giả phù hợp với nghiên cứu mình, tác giả sử dụng số quan sát tương ứng với 35 biến quan sát biến độc lập (dự kiến) là: N > max (5x35; 50+6x6) = (175,86) = 175 quan sát Dự đốn, q trình phát bảng khảo sát để thu thập liệu có bảng khơng hợp lệ, để đảm bảo cho trình nghiên cứu, tác giả chọn số lượng quan sát tối thiểu 200 Bên cạnh đó, mẫu lấy theo phương pháp thuận tiện ngẫu nhiên cách phát bảng câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu nêu Đối với câu hỏi mà giảng viên Trường ĐH Luật TP HCM chưa rõ nghĩa nhóm khảo sát tiến hành giải thích cho việc đánh giá xác 85 Mơ hình nghiên cứu Nhận thức khả NCKH giảng viên Nhận thức lợi ích việc NCKH H1 Nhận thức hoạt động NCKH giảng viên H2 H3 Động lực nghiên cứu Đam mê NCKH H4 khoa học giảng viên H5 Thủ tục hành NCKH H6 Điều kiện vật chất Trường ĐH Luật TP HCM H7 Mơi trường nghiên cứu Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất Giả thuyết nghiên cứu: Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất (Hình 1), nhóm tác giả đưa giả thuyết liên quan đến nghiên cứu sau: H1 - Nhận thức khả NCKH giảng viên: Những giảng viên có nhận thức cao khả NCKH làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; 86 H2 - Nhận thức lợi ích việc NCKH: Những giảng viên có nhận thức tốt lợi ích NCKH làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; H3 - Nhận thức hoạt động NCKH giảng viên: Những giảng viên có nhận thức tốt hoạt động NCKH làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; H4 – Sự đam mê NCKH: Những giảng viên có đam mê NCKH làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; H5 – Thủ tục hành NCKH: Những đơn vị có thủ tục hành nCKH phù hợp, đơn gian làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; H6 – Điều kiện vật chất: Những đơn vị có điều kiên vật chất tốt làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; H7 – Mơi trường nghiên cứu: Những đơn vị có mơi trường nghiên cứu thuận lợi làm gia tăng động lực NCKH hay nói cách khác có mối quan hệ dương (+) với động lực nghiên cứu khoa học; Phương pháp phân tích liệu Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Để đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo phải có tối thiểu biến đo lường Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên khoảng [0,1] Về mặt lý thuyết, Cronbach’s Alpha cao tốt tức thang đo có độ tin cậy cao Tuy nhiên điều Cronbach’s Alpha lớn (> 0,95) cho thấy có nhiều biến thang đo khơng có khác biệt nhau, nghĩa chúng đo lường nội dung khái niệm nghiên cứu Hiện tượng gọi tượng trùng lắp đo lường.Các biến đo lường dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có mối tương quan chặt chẽ với Vì kiểm tra biến đo lường sử dụng hệ số tương quan biến tổng Hệ số lấy tương quan biến đo lường xem xét với biến lại thang đo Một biến thiên đo lường có hệ số tương quan tổng r ≥ 0,3 biến đạt u cầu (Nunnally & Bernstein, 1994) Tuy nhiên r =1 hai biến đo lường cần dùng hai biến đủ Vì vậy, theo Nunnally & Bernstein (1994) thang đo có độ tin cậy tốt biến thiên khoảng [0,7-0,8] Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 thang chấp nhận mặt độ tin cậy (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 87 Kiểm định thang đo phương pháp EFA: Phân tích nhân tố khám phá tên chung nhóm thủ tục sử dụng để thu nhỏ tóm tắt liệu (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Phương pháp trích hệ số sử dụng “Principal components” với phép xoay “Variamax” điểm dừng trích yếu tố “Eigenvalue” =1 Bằng phương pháp cho phép rút gọn nhiều biến số có tương quan lẫn thành đại lượng thể dạng mối tương quan theo đường thẳng gọi nhân tố Phân tích nhân tố khám phá quan tâm đến tham số sau: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0,5 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Nếu số KMO nhỏ 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết độ tương quan biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa (Sig< 0,05) biến quan sát có tương quan tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Hệ số tải Nhân tố (Factor loading): Là hệ số tương quan biến nhân tố Hệ số lớn cho biết biến nhân tố có quan hệ chặt chẽ với Theo Hair cộng (1998), hệ số tải nhân tố lớn 0,3 xem đạt mức tiểu thiểu, lớn 0,4 xem quan trọng lớn 0,5 xem có ý nghĩa thực tế Đồng thời theo Nguyễn Đình Thọ (2011), thực tiễn nghiên cứu hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 chấp nhận Tuy nhiên hệ số tải nhân tố nhỏ giá trị nội dung đóng vai trị quan trọng thang đo hệ số tải nhân tố 0,4 khơng nên loại bỏ Trong nghiên cứu này, chọn biến quan sát có hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 Phần Tổng phương sai trích: Tổng thể nhân tố trích phần trăm biến đo lường Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, tức phần chung phải lớn phần riêng sai số (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phương pháp trích “Principal Component Analysis” với phép quay “Varimax” sử dụng phân tích nhân tố thang đo thành phần độc lập Hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố): Chỉ nhân tố có Eigenvalue lớn lại mơ hình phân tích Nếu nhỏ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt biến gốc, sau chuẩn hóa biến gốc có phương sai Kiểm định phù hợp mơ hình Trước hết hệ số tương quan Pearson động lực làm việc chung với yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc xem xét Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (Ordinal Least Squares – OLS) 88 thực hiện, biến phụ thuộc động lực làm việc nói chung biến độc lập Phương pháp lựa chọn biến Enter tiến hành Hệ số xác định R2 điều chỉnh dùng để dùng để xác định độ phù hợp mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả mở rộng mơ hình áp dụng cho tổng thể kiểm định t để bác bỏ giả thuyết hệ số hồi quy tổng thể Phương trình hồi tuyến tính bội có dạng: Y = β0 + β1H1 + β2H2+ β3H3 + β4H4+ β5H5 +β6H6+ β7H7 + u Trong đó: Y biến phụ thuộc ; β0 số; β1, β2, β3,β4, β5, β6, β7 hệ số hồi quy yếu tố H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7; u phần dư Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy phương trình hồi quy xây dựng cuối phù hợp, loạt dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính thực Các giả định kiểm định phần gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterplot), phân phối chuẩn phần dư (dùng Histogram P-P plot), tính độc lập phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance hệ số phóng đại VIF), giả định phương sai sai số không đổi (dùng kiểm định tương quan hạng Spearman) Kết luận Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm giảng viên bên cạnh công tác giảng dạy, nhiên làm để giảng viên tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học với tinh thần nhiệt huyết cao yếu tố nội giảng viên yếu tố quan trọng đến từ môi trường nơi giảng viên công tác đặc biệt quan tâm mức, thời điểm lãnh đạo Nhà trường Để có nhìn khoa học khách quan sở khoa học việc thúc đẩy nghiên cứu khoa học giảng viên nói chung giảng viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói riêng, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài NCKH cấp trường “Động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh” bước đầu nghiên cứu sở lý thuyết mô hình, giả thuyết nghiên cứu phương pháp tiếp cận, phân tích số liệu sau khảo sát từ có ý kiến đóng góp cho lãnh đạo Nhà trường công tác tạo động lực cho giảng viên công tác NCKH hiên Nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) ''Thang đo động viên nhân viên'' Tạp chí Phát triển Kinh tế số 244 năm: 2/2011 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008) "Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực." 89 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007) "Quản trị nhân lực." Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích nghiên cứu liệu với SPSS”, NXB Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu khoa học Marketing Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM quản trị kinh doanh Nxb Đại học Quốc Gia, TP HCM Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) động lực nghiên cứu 183 giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thanh Nhã (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng cơng lập thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20-29 Lại Thị Phan Mai (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường Đại học kinh tế-Đại học Huế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 10 Phạm Thị Tú Nga (2013) Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế Hue University Journal of Science (HU JOS) 11 Bedeian, A G (Ed.) (1993) Management laureates: A collection of autobiographical essays (Vol 3) JAI Press (NY) 12 Sax, L J., Hagedorn, L S., Arredondo, M., & DiCrisi, F A (2002) Faculty research productivity: Exploring the role of gender and family-related factors Research in higher education, 43(4), 423-446 13 Chen, Y., Gupta, A., & Hoshower, L (2006) Factors that motivate business faculty to conduct research: An expectancy theory analysis Journal of Education for Business, 81(4), 179-189 14 Azad, A N., & Seyyed, F J (2007) Factors influencing faculty research productivity: Evidence from AACSB accredited schools in the GCC countries Journal of International Business Research, 6(1) 15 Blackburn, R T., & Lawrence, J H (1995) Faculty at work: Motivation, expectation, satisfaction Johns Hopkins University Press; 16 Bland, C J., Center, B A., Finstad, D A., Risbey, K R., & Staples, J G (2005) A theoretical, practical, predictive model of faculty and department research productivity Academic Medicine; 90 17 Long, R., Crawford, A., White, M., & Davis, K (2009) Determinants of faculty research productivity in information systems: An empirical analysis of the impact of academic origin and academic affiliation Scientometrics 91 ... thức giảng viên có tác động nhiều đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên nhóm trường Nghiên cứu Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) động lực nghiên cứu 183 giảng viên trường Đại học. .. cứu khoa học giảng viên nói chung giảng viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói riêng, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài NCKH cấp trường ? ?Động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Luật TP.. . nhân …) Nghiên cứu Sax cộng (2002) đề xuất mô hình nhân tố tác động đến suất nghiên cứu giảng viên trường đại học, bao gồm: biến nhân học, đặc điểm nơi công tác, đặc điểm cá nhân (học hàm, lương

Ngày đăng: 18/12/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w