Bên cạnh sự phát triển như vũ bão của các ngành công nghiệp hiện đại như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử…nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống c
Trang 1Lời nói đầu
Bên cạnh sự phát triển nh vũ bão của các ngành công nghiệp hiện đại nh:công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử…nông nghiệpnông nghiệpvẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống của mỗi quốc gia, đặc biệt đốivới một nớc nông nghiệp Việt Nam Ngoài một số mặt hàng nông sản xuấtkhẩu có tiếng nh: gạo, cà phê, cao su…nông nghiệprau quả cũng đã và đang trở thànhmặt hàng tiềm năng, có xu hớng phát triển mạnh trong tơng lai.
Tổng công ty rau quả Việt Nam là một đơn vị mũi nhọn trong việc sảnxuất và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả Trong bối cảnh nền kinh tế đấtnớc đang ở trong thời kì quá độ, phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc gặp khókhăn, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, thậm chí phá ản,tổng công ty rau quả Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng trong sảnxuất kinh doanh, làm ăn ngày càng có lãi và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn.Qua 15 năm hoạt động và phát triển, tổng công ty bằng năng lực và uy tíncủa mình đã để lại ấn tợng tốt đẹp cho các bạn hàng trong nớc và quốc tế.Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, tổng công ty vẫn còn nhiều khókhăn cần tháo gỡ, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng rau quả Thông qua các tài liệu về tình hình sản xuất, xuất khẩu của tổng công ty,dựa trên việc tìm hiều thực tế hoạt động của tổng công ty, thực trạng tiêuthụ, sản xuất rau quả trong nớc và quốc tế, tôi hi vọng có thể đánh giá mộtcách tổng quát nhất những khó khăn nổi cộm hiên nay của tổng công ty đểđa ra một số kiến nghị và giải pháp tháo gỡ khó khăn tồn đọng, đồng thờinêu ra phơng hớng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của tổng công ty.
Qua quá trình thực tập tại tổng công ty rau quả Việt Nam, cùng với sự ớng dẫn của thầy giáo Phạm Văn Minh, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài
h-“Một số giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu của tổng công ty rau
quả Việt Nam” cho chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và mở
rộng thị trờng xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất
khẩu của tổng công ty.
Trang 2Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu
của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Chơng I: Những vấn đề lí luận cơ bản của hoạt độngxuất khẩu
I.Những khái niệm cơ bản
Tiếp cận từ luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Trang 3Tiếp cận từ phạm trù xí nghiệp: Doanh nghiệp là một xí nghiệp – một
đơn vị kinh tế đợc tổ chức một cách có kế hoạch nhằm sản xuất và tiêu thụsản phẩm hoạt động trong cơ chế thị trờng.
Cho đến nay, ở nớc ta vẫn còn nhiều khái niệm khác nhau về doanhnghiệp Trong thực tế, phổ biến doanh nghiệp đợc hiểu trên giác độ luậtpháp.
1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp :
Mục tiêu của doanh nghiệp thông thờng phụ thuộc vào loại hình doanhnghiệp Song chung nhất có hai loại doanh nghiệp là doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích, đại đa số là doanhnghiệp hoạt động kinh doanh Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau songcó thể khẳng định, trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh đều phải nhằm vào mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.Chỉ trên cơ sở này, doanh nghiệp mới đứng vững trong cạnh tranh, có điềukiện để thực hiện tái sản xuất với quy mô ngày càng lớn, cải thiện điều kiệnlàm việc, nâng cao kợi ích ngời lao động và thực hiện các nghĩa vụ với ngờilao động.
1.3 Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp nớc ta ở Việt Nam hiện nay có bảy loại hình doanh nghiệp: + Doanh nghiệp nhà nớc
+ Hợp tác xã
+ Công ty cổ phần
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn + Doanh nghiệp t nhân
Trang 4Có hai loại hình tổng công ty là tổng công ty 90 và tổng công ty 91 Trongđó, tổng công ty 90 là doanh nghiệp có ít nhất năm thành viên và có vốnđiều lệ từ 50 tỷ đồng trở lên.
Đặc trng cơ bản của tổng công ty:
+ Vốn thuộc sở hữu nhà nớc.
+ Thành lập và giải thể theo yêu cầu của nhà nớc + Bộ máy quản trị đợc xây dựng theo mô hình chung + Các hoạt động quản trị do nhà nớc quy định thống nhất.3.Khái niệm về xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu là việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ của nớcnày với nớc khác và dùng ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán Sự trao đổinày là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
II.Vai trò và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu.
1.Nguồn gốc của thơng mại quốc tế.
Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, không có một quốc gia nào cóthể thực hiện chính sách đóng cửa mà vẫn có nền kinh tế phồn thịnh Do đó,thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn, thúcđẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy nhữnglợi thế so sánh của đất nớc, tận dụng các tiềm năng về vốn, công nghệ, khoahọc kỹ thuật, khả năng quản lý tiên tiến trên thế giới…nông nghiệp
Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thôngqua mua bán Thơng mại quốc tế mở rộng khả năng sản xuất, tiêu dùngtrong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp.
Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi quốc gia muốn đạt ợc sự thịnh vợng thì phải gia tăng khối lợng tiền tệ bằng cách phát triểnbuôn bán với nớc ngoài Họ cho rằng lợi nhuận buôn bán là kết quả của sựtrao đổi không ngang giá và lờng gạt giữa các quốc gia Thơng mại quốc tếchỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho bên kia Vì vậy họ hạn chế nhậpkhẩu, khuyến khích xuất khẩu, cán cân thơng mại vẫn nghiêng về phía xuấtkhẩu.
Năm 1817, nhà kinh tế học David Ricardo đã chứng minh rằng: chuyênmôn hoá quốc tế có lợi cho một đất nớc và gọi đó là quy uật lợi thế tơng đốihay lí thuyết về lợi thế so sánh Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác
Trang 5nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại.Lý thuyết này khẳng định nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào sản phẩm mànớc đó có lợi thế tơng đối thì thơng mại quốc tế sẽ có lợi cho cả hai bên.Thậm chí nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia kháctrong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham giavào hoạt động thơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho mình.
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triểnkinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Vai tròcủa xuất khẩu đợc thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất: xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công
nghiệp hoá đất nớc.
Để thực hiện công nghiệ hoá đất nớc, nhất là đối với nớc ta, đòi hỏi phảicó một nguồn vốn lớn để tiến hành nhập khẩu máy móc , thiết bị, kỹ thuậtcông nghệ hiện đại Mà nguồn vốn này chủ yếu trông chờ vào hoạt độngxuất khẩu Xuất khẩu mang lại lợi nhuận, dùng lợi nhuận đó nhập khẩu máymóc, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, lợinhuận lại tăng lên Cứ nh thế tạo thành vòng phát triển xoáy ốc đi lên.
Thứ hai: Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là: Xuất khẩu chỉ tiêu thụ những sản phẩm d thừa do sản xuất vợtquá nhu cầu nội địa Tuy nhiên, đối với nớc ta, điều này cha thể thực hiện đ-ợc
Hai là: Coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất.Quan điểm này đồng nghĩa với việc xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giớiđể tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấukinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, biểu hiện:
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơ hội pháttriển Ví dụ nh: xuất khẩu thuỷ sản tạo điều kiện cho nuôi tròng, chế biếnthuỷ sản phát triển.
+Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần chosản xuất phát triển và ổn định.
Trang 6+Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
+Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng coa năng lực sản xuất trong nớc Nh ở Việt Nam hiện nay, xuất khẩu làphơng tiện quan trọng tạo ra vốn, kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho quá trìnhcông nghiệp hóa.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nớc sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về mọi phơng diện mẫu mã, giá cả, chất l-ợng…nông nghiệp Điều kiện cạnh tranhkhốc liệt đòi hỏi các đơn vị, tổ chức kinh tế hìnhthành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng.
Thứ ba: xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đờisống bao gồm rất nhiều mặt: xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tham giavào quá trình sản xuất, mang lại nguồn thu nhập cao Mặt khác, xuất khẩucòn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống vàđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân.
Thứ t: xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại của đất nớc.
III.Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
1.ảnh hởng của môi trờng kinh tế quốc doanh.1.1.ảnh hởng của các nhân tố kinh tế.
Xuất khẩu chịu ảnh hởng của các nhân tố kinh tế sau:
+ Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởngcủa tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giáhối đoái tăng thì xuất khẩu cũng tăng theo.
+ Mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc Nếu mặt hàng xuấtkhẩu nằm trong danh mục các mặt hàng u đãi thuế quan thì hoạt động xuấtkhẩu đợc đẩy mạnh và ngợc lại Nếu chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớcchú trọng vào xuất khẩu thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ thuậnlợi hơn.
+ Lạm phát cũng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu Tỷ lệlạm phát cao sẽ kéo theo sự giảm sút của hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu còn chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nh: chính sách tiền tệ,tín dụng, cơ cấu ngành…nông nghiệp
1.2.ảnh hởng của luật pháp và sự quản lí của nhà nớc về kinh tế.
Trang 7Phải nói rằng đây là nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến hoạt động xuấtkhẩu, đặc biệt đối với đất nớc ta hiện nay Các nhân tố đó bao gồm:
- Các quy định của pháp luật Việt nam Đối với hoạt động xuất khẩu.Những quy định này ở nớc ta hiện nay đợc đánh giá là rất thuận lợi do nhànớc ta thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu.
- Các hiệp ớc và hiệp định thơng mại mà Việt nam tham gia Trongkhoảng thời gian gần đây, điển hình là hiệp định thơng mại Việt Mỹ và việctham gia AFTA mà Việt Nam tham gia kí kết Hai sự kiện này đã góp phầnthúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của đất nớc Tuy nhiên, chúng cũnggây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cạnhtranh với các đối thủ nớc ngoài.
- Các quy định của luật pháp nớc nhập khẩu Đây có lẽ là điều mà cácdoanh nghiệp cần hết sức lu ý tiến hành các hoạt động xuất khẩu Một sốdoanh nghiệp Việt Nam tại nớc ngoài bị mất thơng hiệu phần lớn là dokhông nắm bắt tốt luật pháp nớc nhập khẩu.
1.3.ảnh hởng của nhân tố kỹ thuật, công nghệ, hạ tầng cơ sở.
- Hệ thồng giao thông vận tải: việc hiện đại hoá các phơng tiện vậnchuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng phần nào làm làm phát triển hoạt động xuấtnhập khẩu.
- Hệ thống ngân hàng: hiện nay các quan hệ tín dụng, nghiệp vụ thanh toánliên ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham giavào hoạt động xuất nhập khẩu.
- Hệ thống bảo hiểm: Đây có lẽ là nhân tố không thể thiếu đối với hoạtđộng xuất nhập khẩu Bảo hiểm đã và đang ngày càng phát triển, giúp đảmbảo sự an toàn cho hoạt động này.
- Công nghệ thông tin: Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc đã cóảnh hởng rõ nét đến hoạt động xuất nhập khẩu Nó đơn giản hoá công việccủa nhập khẩu rất nhiều, giảm chi phí, đồng thời nâng cao tính kịp thời,nhanh gọn của công tác xuất nhập khẩu, tiết kiệm thời gian cho các đối tác.1.4.ảnh hởng của các nhân tố văn hoá-xã hội.
Nền văn hoá của các nớc ảnh hởng khá nhiều đến các hoạt động thơngmại Đơn cử nh việc đàm phán, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu: Ngời nhậtkhông muốn kí hơpk đồng ngay trong lần đầu gặp gỡ vì theo họ lần đầu gặp
Trang 8mặt để tạo mối quan hệ tin cậy Còn ngời Mỹ và Anh thì lại cho rằng làmthế là lãng phí thời gian.
2.1.Khách hàng
Đây là nhân tố quyết định hoạt động xuất khẩu có diễn ra hay không?Hoạt động xuất khẩu chỉ diến ra khi có cầu về sản phẩm xuất khẩu, hay nóicách khác là khi khách hàng có khả năng thanh toán và sẵn sàng mua.Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào thu nhập ngời dân và thị hiếu tiêu dùng 2.2 Các đối thủ cạnh tranh ngành.
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Ta phảixem xét, nghiên cứu đối thủ của mình trên các phơng diện sau:
Chất lợng sản phẩm: Cùng một chủng loại sản phẩm nhng chất lợng tốt
hơn bao giờ cơ hội xuất khẩu cũng cao hơn Đặc biệt là khi nhu cầu con ời ngày càng cao thì chất lợng lại càng phải đợc đặt lên hàng đầu.
Giá cả sản phẩm:cuộc cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp ngày càng
khốc liệt hơn Các doanh nghiệp luôn tìm cách hạ giá thnàh sản phẩm đểtăng cờng khả năng cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đanggặp rất nhiếu khó khăn trong cạnh tranh về giá.
Xúc tiến thơng mại: khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì
hoạt động xúc tiếnthơng mại cũng ngày càng thuận lợi hơn Tuy nhiên thuậnlợi với ngời này thì cũng thuận lợi với ngời kia Các hãng, các doanh nghiệplúc nào cũng tìm cách quảng bá rộng rãi hình ảnh về sản phẩm và về doanhnghiệp của mình
2.3 Sức ép từ nhà cung cấp.
Sức ép từ nhà cung cấp bao gồm: - Chủng loại nguyên vật liệu - Giá cả nguyên vật liệu - Chất lợng nguyên vật liệu.
- Tiến độ cung cấp nguyên vật liệu.
Trang 93 Môi trờng bên trong.
3.1 ảnh hởng của hoạt động Marketing.
Chỉ một vài năm trở lại đây, hoạt động Marketing ở Việt Nam mới đợcchú trọng và phát triển Trớc kia, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,cả đầu ra và đầu vào đều đợc “kế hoạch hoá”, chính vì vậy mà hoạt độngMarketing là không cần thiết Song khi chuyển sang cơ chế thị trờng, ngời tađã nhận ra tầm quan trọng của nó Và trong hoạt động xuất khẩu hoạt độngnày cũng không thể thiếu Muốn có đợc một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá,các doanh nghiệp phải tiến hành chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáovề mẫu mã, chất lợng và khiđã có đợc một chỗ đứng nhất định tại một nớcnhập khẩu,các doanh nghiệp phải tạo dựng cho mình các kênh phân phối.Những hoạt động này hiện nay đã trở thành phổ biến song không phải doanhnghiệp nào cũng đạt đợc thành công.
3.2.ảnh hởng của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển.
ảnh hởng của máy móc, thiết bị, nhà xởng Các yếu tố về cơ sở hạ tầngảnh hởng đến khả năng sản xuất của dn Một lợng cầu lớn mà không đủ khảnăng sản xuất thì đồng nghĩa với việc mất cơ hội phát triển Ngợc lại, cơ sởhạ tầng đáp ứng đợc yêu cầu về sản xuất thì sẽ đa doanh nghiệp đi lên Máymóc thiết bị hiện đại còn nâng cao năng suất , chất lợng sản phẩm, tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của dn, tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất khẩu ảnh hởng của công nghệ Đối với các doanh nghiệp nói riêng và với đất n-ớc nói chung, sự tiến bộ của công nghệ mang tính quyết định sự suy vonghay phát triển Các nớc phát triển thờng có lợi thế về công nghệdo các thànhquả của nghiên cứu khoa học Các nớc kém phát triển trong đócó Việt Namđang trong tình trạng lạc hậu về công nghệ Do đó, các doanh nghiệp cầntiến hành nghiên cứu, cải tiến công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm,tăng cờng khả năng cạnh tranh.
3.3.ảnh hởng của lao động.
Con ngời bao giờ cũng là yếu tố trung tâm của tất cả các vấn đề Con ngờiđồng thời là yếu tố quyết định Máy móc dù cho có hiện đại đến đâu cũngcần có sự điều khiển, vận hành của con ngời Mặt khác còn có những côngviệc thủ công mà máy móc không thể làm đợc Chính vì vậy, các doanhnghiệp cần chú trọng việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao độngđể qua đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Trang 103.4.ảnh hởng của cơ cấu tổ chức - ảnh hởng của chính sách nhân lực
- ảnh hởng của chiến lợc phát triển của doanh nghiệp - ảnh hởng của chiến lợc thị trờng sản phẩm
- ảnh hởng của chính sách xuất khẩu của doanh nghiệp
IV Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới và lựa chọn bạn hàng.
Thị trờng là một phạm trù gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá, ởđâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng Ta có thể hiểu thịtrờng theo hai giác độ: thị trờng là tổng thể các quan hệ lau thông hàng hoá-tiền tệ, hay thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả năng thanh toán và cungcó khả năng đáp ứng.
Để nắm vững đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về quy luật vận độngcủa chúng nhằm có các quyết định đúng đắn, kịp thời thì mỗi nhà kinhdoanh cần thiết phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu về thị trờng Cụ thểphải nắm vững tình hình biến động của thị trờng sản phẩm, thị trờng giá cảtrong nớc cũng nh trên thế giới, nghiên cứu toàn bộ quá trình tái sản xuấtcủa ngành mình và các ngành có liên quan.
Đối với hoạt động xuất khẩu cần trả lời đợc các câu hỏi: sản xuất cái gì?xuất khẩu cho ai? Xuất khẩu bao nhiêu? phơng thức giao dịch và thanh toànnh thế nào?
* Xuất khẩu cái gì ? Trớc hết cần căn cứ vào nhu cầu của thị trờng Xácđịnh nhu cầu hiện nay và trong tơng lai cần loại sản phẩm nào? sản phẩm đãcó trên thị trờng hay cha? Cầu về nó có còn tăng lên hay không? Doanhnghiệp có khả năng sản xuất loại sản phẩm đó hay không? Có đủ sức cạnhtranh hay không?
* Xuất khẩu cho ai? Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàngnói chung là những ngời coa quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện quanhệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế,khoa học kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá Khách hàng trong th-ơng mại quốc tế có thể chia làm ba loại:
- Các hãng hay công ty - Các cônh ty liên doanh
- Các cơ quan đại diện chính phủ
Trang 11Việc lựa chọn đối tợng giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề sauđây:
+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh.
+ Khả năng tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Thái độ, quan điểm kinh doanh và uy tín trong quan hệ kinh tế * Xuất khẩu bao nhiêu? Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá, dịch vụđợc giaodịch trên một phạm vi thị trờng nhất định trong một thời kì nhấtđịnh(thờng là một năm).Cần xác định nhu cầu và nguồn cung ứng một cáchcụ thể, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động trong từng thời điểm, từngvùng, từng khu vực, từng lĩh vực sản xuất, tiêu dùng Đông thời cần phải xácđịnh nguồn cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất ra khối lợng sản phẩm đó Các doanh nghiệp cũng cần phải biết là dung lợng thị trờng không cốđịnh, nó thay đổi tuỳ theo sự tác động tổng hợp của nhiều nhóm nhân tốtrong điều kiện thời gian và không gian nhất định.Các nhân tố đó có thể chiathành ba nhóm chính;
- Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính chu kì:tính chất thời vụ trong sản xuất, sự khủng hoảng cótính chu kì của chủ nghĩat bản…nông nghiệp
- Các nhân tố về khoa học công nghệ, các chính sách, luật pháp củanhà nớc, sự lũng đoạn của các tập đoàn, thị hiếu ngời tiêu dùng, các sảnphẩm thay thế…nông nghiệp
- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh:hiện tợng đầu cơ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nhlũ lụt, hạn hán, dộng đất…nông nghiệp, các yếu tố về chính trị, xã hội nh chiến tranh,đình công…nông nghiệp
* Phơng thức giao dịch và thanh toán nh thế nào? Thông thờng vấn đề nàylà do hai bên đối tác tự thoả thuận với nhau sao cho thuận tiện nhất đối vớimình.
2.Đàm phán và kí kết hợp đồng.
Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau về các điều kiện mua bán giữahai bên đối tác để đi đến các thống nhất và tiến hành hoạt động kí kết hợpđồng Các hình thức thờng đợc sử dụng trong đàm phán là: đàm phán bằngcách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại và ngày
Trang 12nay là qua mạng internet Việc đàm phán có vai trò hết sức quan trọng đốivới cả hai bên Sự thành công trong đàm phán đảm bảo tới 50% sự thànhcông của hoạt động mua bán.
- Các bớc đàm phán: + Chào hàng + Hoàn giá
+ Thống nhất các điều kiện mua bán + Xác nhận của các bên đối tác
- Các điều khoản chính của hợp đồng mua bán ngoại thơng: +Tên hàng
+Số lợng và cách xác định
+ Quy cách phẩm chất và cách xác định + Thời gian và địa điểm giao hàng + Giá trị, giá cả và điều kiện giao hàng
+ Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán +Bao bì, mã hiệu phải phù hợp
+ Kiểm tra và giám định hàng hoá
+ Các trờng hợp phạt và bồi thờng thiệt hại + Giải quyết tranh chấp
+ Những quy định khác tuỳ theo đặc tính của hàng hoá hoặc của việcgiao nhận hàng.
3 Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng( đối với bên xuất khẩu) - Xin giấy phép xuất khẩu Tại Việt Nam, thủ tục kinh doanh xuất khẩuđợc quy định tại nghị định Số 57/1998/NĐ-chính phủ.
- Kiểm tra L/C
- Chuẩn bị hàng hoá để giao
- Chuẩn bị phơng tiện vận chuyển (nếu có) - Mua bảo hiểm cho hàng hoá(nếu có) - Làm các thủ tục hải quan
- Giao nhận hàng hoá với ngời vận chuyển - Làm các thủ tục thanh toán
- Giải quyết khiếu nại (nếu có)
4 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.
Trang 13Để đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ngời ta thờng dùng một sốchỉ tiêu sau:
- Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu: là lợng bản tệ phải chi ra đểlấy một đơn vị ngoại tệ
Kxk = Tx/Cx Trong đó:
Kxk: tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu Tx: Số ngoại tệ thu đợc khi bán lô hàng
Cx: Số bản tệ chi phí cho việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu baogồm cả việc vận tải đến cảng xuất.
- Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
H = Xxk * Fxk + Nxk * C Trong đó:
Fxk: chi phí đầy đủ trong nớc đối với xuất khẩu ( quy ra ngoại tệ)
Doanh nghiệp cần đảm bảo H>0 thì mới có lãi, ngợc lại nếu H<0 thìkhông nên tiến hành hoạt động xuất khẩu này.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu Pxki = Qi *( Pi –Fi ) Trong đó:
Pxki: lợi nhuận của mặt hàng xuất khẩu thứ i Qi: khối lợng hàng hoá thứ i
Pi: giá một đơn vị hàng hoá thứ i
Fi: chi phí của một đơn vị hàng hoá thứ i
- Doanh lợi xuất khẩu
Dx = ( Tx/Cx ) * 100 Trong đó:
Dx: doanh lợi xuất khẩu
Tx: thu nhập về bán hàng xuất khẩu Cx: tổng chi phí cho việc xuất khẩu - Một số chỉ tiêu định tính
+ Chỉ tiêu thu hút nguồn vốn đầu t liên doanh, liên kết + Chỉ tiêu mở rộng thị trờng và bạn hàng kinh doanh
Trang 14+ Chỉ tiêu về uy tín do hoạt động xuất khẩu mang lại
V.Một số nội dung của hoạt động quản trị.
1.Tổng quan về hoạt động quản trị kinh doanh.1.1.Khái niệm
Quản trị kinh doanh là một hoạt động phức tạp, các nhà quản trị tổ chứcmọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kì kinhdoanh Có thể hiểu quản trị kh là tổng hợp các hoạt động kế hoạch hoá, tổchức và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả nhấtnhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển doanhnghiệp.
1.2.Vai trò của quản trị kinh doanh
Trên thế giới, hoạt động quản trị đã xuất hiện từ khi có hoạt động sảnxuất và trao đổi hàng hoá Tuy nhiên, cho mãi tới thế kỉ XIX ngời ta mớixây dựng nên hệ thống lý thuyết về quản trị học Thực chất của hoạt độngquản trị kinh doanh là quản trị các hoạt động của con ngời và thông qua đómà quản trị mọi yếu tố khác liên quan tới quá trình sản xuất, kinh doanh vàđa doanh nghiệp ngày càng phát triển một cách vững chắc, có hiệu quả ,nhất là trong điều kiện môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.
Nếu trong một doanh nghiệp mà không có hoạt động quản trị thì mọi bộphận sẽ không gứn kết đợc với nhau, việc kết hợp các yếu tố sản xuất sẽdiễn ra lộn xộn, mục tiêu của doanh nghiệp sẽ không thể đạt đợc.
1.3.Các nguyên tắc của quản trị
Để hoạt động quản trị có hiệu quả sẽ phải xác định và tuân thủ nhiềunguyên tắc khác nhau, tuy nhiên có một vài nguyên tắc chung và cơ bản sauđây:
- Nguyên tắc quản trị định hớng mục tiêu: Mọi cấp quan trị đều phảithực hiện các nhiệm vụ quản trị trên cơ sở hệ thống các mục tiêu đã cùngxác định.
- Nguyên tắc định hớng kết quả dựa trên cơ sở đã xác định trớc mụctiêu: Theo nguyên tắc này, cấp trên vừa phải xác định nhiệm vụ cho cấp d -ới, lại vừa phải xác định kết quả cấp dới đạt đợc để so sánh, kiểm tra kết quảđó.
- Nguyên tắc ngoại lệ: là nguyên tắc giới hạn quyền ra quyết định củanhà quản trị trong trờng hợp đặc biệt.
Trang 15- Nguyên tắc quản trị trên cơ sở phân chia nhiệmvụ Đặc trng củanguyên tắc này là giao nhiệm vụ phải gắn liền với quyền hạn, quyền lực vàtrách nhiệm: cấp quản trị nào ra các quyết định quản trị thuộc thẩm quyềncấp đó.
- Nguyên tắc chuyên môn hoá: Việc phân chia nhiệm vụ quản trị phảitheo các tiêu chuẩn chuyên môn hoá nhằm đảm bảo cho mỗi bộ phận, cánhân có thể thực hiện nhiệm vụ của mình với mức độ phức tạp nhất có thể - Nguyên tắc kết hợp hài hoà nhất các lợi ích kinh tế: việc giải quyết lợiích phải đảm bảo tính công bằng.
2.Quản trị tiêu thụ
2.1.Vai trò, chức năng của quản trị tiêu thụ.
Tiêu tụ sản phẩm là một trong sáu chứ năng hoạt động cơ bản của doanhnghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trịdn.
Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm quản trị tiêu thụ là hoạt độngđi sau sản xuất, chỉ đợc thự hiện khi đã sản xuất đợc sản phẩm Nhng trongcơ chế thị trờng, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuỳ thuộc vào khảnăng tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ quy định nhịp độ sản xuất, thị hiếu ngời tiêudùng sản phẩm quy định chất lợng của sản xuất…nông nghiệpVì vậy, quản trị kinhdoanh hiện đại quan niệm công tác điều tra, nghiên cứu khả năng tiêu thụphải đặt ra ngay từ trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất.
Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanhthu tối đa và chi phí cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu.
Chức năng tiêu thụ thờng đợc tổ chức thành các hoạt động chủ yếu là hoạtđộng chuẩn bị bao gồm công tác nghiên cứu thị trờng, công tác quảng cáo,công tác xúc tiến và thúc đẩy hoạt động bán hàng, tổ chức hoạt động bánhàng và tổ chức các hoạt động dịch vụ cần thiết sau bán hàng.
2.2.Nội dung tổ chức hoạt động tiêu thụ.
Tổ chức hoạt động tiêu thụ bao gòmcc nội dung sau:
-Xác định hệ thống kênh tiêu thụ Có hai loại kênh tiêu thụ là kênh tiêuthụ trực tiếp và kênh tiêu thụ gián tiếp Doanh nghiệp cần xác định xem nênchọn hệ thống kênh phân phối nào cho phù hợp đối với mỗi thị trờng mụctiêu Chọn ai làm trung gian và ai là đại diện của doanh nghiệp Để lựa chọnvà ra các quyết định này đúng đắn phải dựa trên cơ sở phân tích các đặc
Trang 16điểm kinh tế kỹ thuật, quy mô của doanh nghiệp, quy mô và phạm vi thị ờng.
- Trang thiết bị nơi bán hàng: không chỉ đảm bảo tính bảo quản hàng hoámà còn nhằm nục tiêu thu hút khách hàng và tạo đợc dáng vẻ riêng chodoanh nghiệp.
- Tổ chức bán hàng: Cần tính toán, tuyển chọn đầy đủ lực lợng nhân viênbán hàng cần thiết, đào tạo các kĩ năng giao tiếp với khách hàng và sắp xếphàng hoá trong quầy hàng theo các tiêu chuẩn: tiện lợi, hợp lí, hấp dẫn…nông nghiệp2.3 Chính sách thúc đẩy bán hàng
Thúc đẩy bán hàng bao gồm các biện pháp và phơng tiện hỗ trợ bán hàng.Tuỳ thuộc vào chủng loại sản phẩm mà ngời ta có thể dùng các chính sáchthúc đẩy bán hàng khác nhau nh: tặng hàng dùng thử, tăng khối lợng sảnphẩm giữ nguyên giá, giảm giá…nông nghiệp
Tuy nhiên, với thị trờng tiêu thụ là thị trờng thế giới, việc thực hiện cácchính sách thúc đẩy bán hàng thành công là vô cùng khó khăn Việc thúcđẩy hầu nh chỉ tiến hành bằng chính sách giảm giá.
Trang 17
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu rau quảcủa Tổng công ty rau quả Việt Nam
I.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
1 Tên gọi đầy đủ, tên giao dịch, loại hình doanh nghiệp - Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty rau quả Việt Nam.
-Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Vegetable and Fruit Corporation -Tên viết tắt: Vegetexco Vietnam
-Trụ sở giao dịch: Số2-Phạm Ngọc Thạch-Quận Đống Đa-Hà Nội -Vốn thành lập: 125.000.000.000VND
-Loại hình doanh nghiệp:Doanh nghiệp nhà nớc( Tổng công ty 90) 2.Quyết định thành lập
Tiền thân của Tổng công ty rau quả Việt Nam là một công ty xuất nhậpkhẩu rau quả, thành lập năm 1969 nằm trong Tổng công ty Nông sản thựcphẩm thuộc bộ Thơng mại cũ Đến năm 1974 đợc tách ra khỏi Tổng công tyNông sản thực phẩm Năm 1987 đợc nâng cấp lên thành Tổng công ty xuấtnhập khẩu rau quả Năm 1980, Tổng công ty đợc sát nhập từ bộ Thơng mạisang bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm Năm 1988, Tổng côngty rau quả Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 63/NN-TCCP/QD ngày 11-12-1988 của bộ Nông nghiệp và thực phẩm, đây là bộNông Nghiệp và Phát triển nông thôn, trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng công tyxuất nhập khẩu rau quả, công ty rau quả Trung ơng và liên hiệp các xínghiệp Phủ Quỳ Quyết định thành lập Tổng công ty rau quả Việt Namnhàm thống nhất giữa ba khối: Nông nghiệp, Công nghiệp và kinh doanhxuất nhập khẩu, tạo nên sự phối hợp và thích ứng trong ngành Năm 1995,Tổng công ty rau quả Việt Nam đợc thành lập lại, hoạt động theo mô hình“Tổng công ty 90” ( Các công ty đợc thành lập theo QD-90/Ttg của thủ tớngchính phủ ban hành ngày 07-03-1994 về việc sắp xếp lại các doanh nghiệpnhà nớc).
3.Các giai đoạn phát triển.
Quá trình hoạt động và phát triển của Tổng công ty trong 15 năm qua cóthể chia làm 3 giai đoạn sau:
Trang 18* Giai đoạn 1988-1990: Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp Hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rau quả Việt Nam trong thờigian nàyđangnằm trong quỹ đạo của chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô(1986-1990) Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đều do LiênXô cùng cấp Sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến của ta xuất khẩusang Liên Xô chiếm 97,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Tổng số đơn vị thành viên bấy giờ là 64, trong đó: 55 đơn vị sản xuất kinhdoanh ( Nông nghiệp là 31đơn vị, công nghiệp là 15 đơn vị, thơng mại là 9đơn vị ); 9 đơn vị sự nghiệp ( 4 đơn vị nghiên cứu, 5 bệnh viện và điều d-ỡng).
Ngay sau khi có quyết định thành lập, Tổng công ty Rau quả Việt Nam chỉtrong thời gian ngắn vừa sắp xếp ổn định bộ máy quản lý, vừa tiếp nhận vàsắp xếp lại các đơn vị thành viên Qua ba năm hoạt động, đến năm 1990 cácđơn vị thành viên giảm xuống còn 51 đơn vị (24 nông trờng xí nghiệp, 14nhà máy xí nghiệp, 8 công ty, 1 viện nghiên cứu rau quả với 3 trung tâmtrực thuộc và 4 bệnh viện).
* Giai đoạn 1991-1995: Cùng với các doanh nghiệp trong cả nớc bớc vàohoạt động theo cơ chế thị trờng Trong thời gian này, hàng loạt các chủ tr-ơng, chính sách của nhà nớc đợc banhnàh và hoàn thiện từng bớc Nền kinhtế đất nớc bắt đầu có sự tăng trởng trong nông nghiệp, công nghiệp, kinhdoanh xuất nhập khẩu và đầu t phát triển, chúng có ảnh hởng tích cực đến sựphát triển của Tổng công ty Tuy nhiên, trong thời kì này Tổng công ty gặprất nhiều khó khăn do chathích ứng với những chuyển đổi của nền kinh tế.Tổng công ty đã giải thể và sát nhập 5 đơn vị hoạt động kém hiệu quả, đólà : nhà máy điện Phủ Quỳ, xí nghiệp Vật t vận tải Phủ Quỳ, xí nghiệp dịchvụ đời sống, xí nghiệp vật t bao bì thành phố Hồ Chí Minh Bộ máy quản lícũng đợc sắp xếp lại: giảm các phòng quản lý từ 12 xuống còn 5 phòng,đồng thời lập thêm các phòng kinh doanh Tổ chức đăng kí, thành lập lạidoanh nghiệp cho 47 đơn vị thành viên theo quy định 388/HDBT Thực hiệnnghị định 12-CP của chính phủ và quyết định của bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn, Tổng công ty đã chuyển giao 30 đơn vị cho địa phơng vàđơn vị khác quản lý Đến cuối năm 1995, Tổng công ty còn lại 25 đơn vịthành viên, trong đó: khối sản xuất nông nghiệp 4đơn vị, khối sản xuất côngnghiệp 11 đơn vị, khối kinh doanh thơng mại 9 đơn vị, khối nghiên cứu 1
Trang 19đơn vị Ngoài ra Tổng công ty đã thành lập thêm 2 liên doanh: nhà máy hộpsắt Toveco và công ty nớc giải khát Dona Newtoer.
* Giai đoạn 1996 đến nay: là thời kì hoạt động theo mô hình Tổng côngty 90 Tổng công ty đã có những bớc đi tơng đối ổn định Ngày 03-09-1999,chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển rau quả, hoa quả, cây cảnh thời kì1999-2000” Đây là định hớng chiến lợc quan trọng đã tạo đà cho việc đầut và phát triển của toàn ngành Về bộ máy tổ chức, đến 31-12-1999 Tổngcông ty có 23 đơn vị thành viên và 4 liên doanh, trong đó: năm 1998 cóthêm 2 đơn vị thành viên mới là công ty rau quả Hà Tĩnh và nông trờng25/3,sát nhập nhà máy thực phẩm Duy Hải vào công ty xuất nhập khẩu rauquả III; sát nhập công ty xuất nhập khẩu Vĩnh Phú vào công ty xuất nhậpkhẩu rau quả I Hoạt động xuất khẩu đợc phát triển mạn mẽ, đã có quan hệbạn hàng với gần 40 nớc trên thế giới.
II.Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Tổng công ty ảnh hởngđến hoạt động xuất khẩu.
1.Đặc điểm về sản phẩm
- Chủng loại: Ngoài một số mặt hàng truyền thống nh: vải hộp, dứa hộp, dachuột hộp…nông nghiệpTổng công ty đã mở rộng sản xuất các mặt hàng đồ hộp rau quảkhác nh: măng, pure xoài, đu đủ, các sản phẩm chiên sấy: khoai tây, vải,nhãn…nông nghiệp
- Chất lợng: sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền tự động hoá với côngnghệ cao, đồng thời qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặtcủa bộ Y tế Việt Nam và y tế thế giới Chính vì vậy chất lợng sản phẩm củacông ty rất đợc đảm bảo.
- Giá cả: Mặc dù nguồn nguyên vật liệu trong nớc dồi dào, phong phú vàchi phí nguyên vật liệu thấp song giá thành sản phẩm của Tổng công ty ch atạo đợc lợi thế so sánh do chi phí chế biến đóng gói cao.
-Bao bì mẫu mã: ngày càng đợc cải tiến đẹp mắt và thuận tiện Sản phẩmcủa Tổng công ty chủ yéu ở hai dạng là đóng hộp và gói giấy.
2 Đặc điểm thị trờng.2.1.Khái niệm thị trờng
Trang 20Có nhiều quan niệm khác nhau về thị trờng Song đứng trên quan điểm củaMarketing thì thị trờng đợc định nghĩa nh sau:
Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng cómột nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia traođổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó
Nh vậy, theo quan điểm này quy mô thị trờng sẽ tuỳ thuộc vào số ngời cócùng nhu cầu và mong muốn, vào lợng thu nhập, lợng tiền mà họ sẵn sàngbỏ ra để mua sắm hàng hoá thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
2.2 Phân đoạn thị trờng
- Các cơ sở để phân đoạn thị trờng +Địa lí
+Dân số-xã hội +Tâm lí
+Hành vi ngời tiêu dùng
- Mục đích của phân đoạn thị trờng là nhằm giúp doanh nghiệp xác địnhnhững đoạn thị trờng mục tiêu hẹp và đồng nhất hơn thị trờng tổng thể, từđó lựa chọn thị trờng mục tiêu để làm đối tợng u tiên cho các nỗ lựcMarketing.
- Yêu cầu của phân đoạn thị trờng:
+ Quy mô và hiệu quả của đoạn thị trờng phải đo lờng đợc.
+ Doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ đợc đoạn thị trờng đã phânchia theo tiêu thức nhất định.
+ Đảm bảo khả năng sinh lời đợc.
+ Phải có tính khả thi: đủ khả năng, nguồn lực hình thành và triểnkhai.
áp dụng các lí thuyết về phân đoạn thị trờng, Tổng công ty đã xác định chomình những đoạn thị trờng mục tiêu cụ thể Thị trờng đợc coi là rộng lớn vàcó khả năng phát triển nhất hiện nay là thị trờng quốc tế.
2.3.Thị trờng quốc tế
Sản xuất và mua bán rau quả đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinhtế thế giới Diện tích trồng rau hiện có khoảng 15 triệuha, năng suất trungbình 35-40 tấn/ha, sản lợng đạt khoảng 600 triệu tấn/năm, bình quân đầungời 85kg/năm Diện tích cây ăn quả hiện có khoảng 12 triêuha, năng suất
Trang 21trung bình 30-35 tấn/ha, sản lợng đạt khoảng 400-420 triệutấn/ năm, trungbình đầu ngời 69kg/năm.
Qua đây cho thấy nhu cầu về rau quả trên đầu ngời là khá lớn Mặt khác,do các đặc điểm về địa lí, khí hậu của mỗi nớc là khác nhau, cơ cấu ngànhkhác nhau nên có những nớc chuyên xuất khẩu, ít nhập khẩu rau quả và cónhững nớc chỉ chuyên nhập khẩu, ít xuất khẩu Và hiện nay, tại các nớc pháttriển, nhu cầu về rau quả ngày càng tăng cao do xu hớng giảm tiêu dùng cácloại thực phẩm nhiều chất béo, tinh bột…nông nghiệp
ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu rau quả trong vài nảm trở lại đây cũngrất phát triển Đứng trớc thực trạng đó, Tổng công ty đã có chiến lợc xúctiến mở rộng thị trờng xuất khẩu thế giới Cho tới nay, Tổng công ty đã cóquan hệ mua bán với 55 nớc trên thế giới.
Một số thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam Đơn vị: 1000USD
Trang 22có một số thị trờng nh: Singapore, Trung Quốc và Nga là tăng nhiều đáng kểso với năm 2000.
3.Đặc điểm về các đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp.
Hiện nay, mặt hàng rau quả của Tổng công ty đang bị sự cạnh tranh gaygắt từ phía các nớc : Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Đức, Thổ Nhĩ Kì…nông nghiệpHọ có lợi thế hơn cả về số lợng, chất lợng, mẫu mã và giá cả Trong năm2002, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty không đạt dự kiến do trênmột số thị trờng bị đối thủ cạnh tranh đánh cại.
Tổng công ty có lợi thế về phía nhà cung cấp Nguyên vật liệu công ty chỉphải nhập giống, còn rau quả đều thu mua trực tiếp từ những ngời nông dân.Tuy nhiên, kĩ thuật chăm sóc của ta còn thấp nên chất lợng nguên vật liệuthờng không cao.
4.Đặc điểm bộ máy quản lí của Tổng công ty
Sơ đồ bộ máy quản lí của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó tổng giámđốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Trang 23Khối quản lí
- Phòng tổ chức cánbộ
-Phòngkế toán tàichính
- Phòng quản líSXKD
- Phòng xúc tiến TM- Văn phòng
-Phòng t vấn và đầut
-Phòng KCS
Khối kinh doanh
- Phòng XNKI- Phòng XNKII- Phòng XNKIII- Phòng kinh doanh tổng hợp IV
- Phòng kinh doanh tổng hợp V
-19doanh nghiệp thành viên hạch toánđộc lập.
- 3 công ty liên doanh
5.Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu để sản xuất rau quả xuất khẩu chủ yếu là: khoai tây, cà chua, da chuột, măng…nông nghiệp
Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất quả xuất khẩu là: dứa, đuđủ, xoài, nhãn, vải, mít…nông nghiệp
Khó khăn về nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu dễ h hỏng, khó bảo quản Vì đặc điểm nguyên vật liệuđều là sản phẩm tơi, dễ bị héo nếu gặp nhiệt độ cao, bị ủng nếu gặp nớc nênviệc giữ cho sản phẩm tơi lâu gặp rất nhiều khó khăn chỉ cần một sự cố nhỏtrong việc vận chuyển , bốc dỡ hay lu kho là có thể dẫn đến h hỏng hàngloạt
- Thời gian dự trữ ngắn, dễ gặp rủi ro khi có sự cố về nguồn cung ứng Dokhông thể để đợc lâu nên thời gian dự trữ nguyên vật liệu ngắn, tiến độ cungứng phải thờng xuyê, liên tục Mặt khác, các sản phẩm rau quả phụ thuộcnhiều vào yếu tố thời tiết nên nếu có thiên tai nh hạn hán hay lũ lụt xảy rathì hoạt động sản xuất của Tổng công ty sẽ bị ngng trệ
Thuận lợi về nguyên vật liệu:
Trang 24- Nguồn cung ứng dồi dào, phong phú Vì khí hậu Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên chủng loại cây trồng vô cùng phong phú Thêm vào đó làsự phì nhiêu, màu mỡ của đất đai khiến cho cây trái quanh năm xanh tốt Đây là một thuận lợi về vị trí địa lí.
- Giá thành nguyên vật liệu rẻ: Việt Nam là một trong những nớc có giá thành nguyên vật liệu thô rẻ nhất thế giới Nó là nguồn thu hút các nhà kinh doanh, đặc biệt là các nhà kinh doanh quốc tế.
6 Đặc điểm về tài chính
Tổng công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhà nớc cấp tuy cha cao Từ chỗ phải bù lỗ, tính đến cuối năm 2002, lợi nhuận mà Tổng công ty đạt đợc là 25,5 tỷ Việt Nam Trong số đó, vốn lu động chiếm 11 tỷ VND Nguồn vốn này là tơng đối ít, không đủ cho việc đầu t mở rộng sản xuất Tổng công ty đang trong tình trạng thiếu vốn.
Thuận lợi:
- Đợc sự hỗ trợ của nhà nớc: Tổng công ty là một trong các doanh nghiệp nhà nớc, chính vì vậy mà đợc hỗ trợ trên nhiều phơng diện, trong đó có hỗ trợ về vốn.
- Nguồn vốn liên doanh khá lớn: Nguồn vốn góp liên doanh của Tổng công ty chủ yếu là bằng cơ sở hạ tầng, còn nguồn vốn kinh doanh chủ yếu làsự đóng góp của đối tác Đây cũng là một lợi thế về vốn.
Khó khăn:
- Hiệu quả sử dụng vốn cha cao Nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ hoặc không có lãi Tổng công ty đã phải tiến hành giải thể và sát nhập một số đơn vị Điều này đã lãng phí một nguồn vốn không phải là nhỏ.
- Thiếu vốn để mở rộng sản xuất và đầu t công nghệ Tuy Tổng công ty mới đổi một số dây chuyền công nghệ hiện đại song phần lớn các đơn vị vẫnsử dụng lao động thủ công và công nghệ cũ Để có thể đổi mới toàn bộ cần một nguồn vốn lớn Vì vậy, Tổng công ty đang tìm cách kêu gọi đầu t công nghệ từ nớc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau.
7 Đặc điểm về nguồn nhân lực.
Tỷ trọng lao động phổ thông vẫn chiếm đại đa số nguồn nhân lực của Tổngcông ty Đến năm 2001, lao động phổ thông chiếm 83,23%, lao động quađào tạo trung cấp, cao đẳng là 4,45%, lao động qua đào tạo đại học là11,91%, trên đại học chỉ có 0,41% Điều này cho thấy trình độ tay nghề,
Trang 25nhất là trình độ sử dụng công nghệ hiện đại của lso động trong Tổng công tythấp Nó ảnh hởng nhiều đến năng suất, chất lợng sản phẩm của Tổng côngty.
III.Kết quả sản xuất của Tổng công ty trong những năm gần đây vàthực trạng phát triển.
1 Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh.
Qua 15 hoạt động, trải qua biết bao thăng trầm, cùng với sự thay đổi củađất nớc, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã dần dần từng bớc đi lên Tổngcông ty tự hào vì đã hoàn thành nhiệm vụ cùa nhà nớc giao trong chơngtrình hợp tác rau quả Việt Xô(1988-1990), đã vợt qua thời kì khủnghoảng(1991-1995), từng bớc thích nghi với cơ chế thị trờng, hoàn thành giaiđoạn đầu của dự án đầu t và phát triển Tổng công ty Trên cả ba lĩnh vực:công nghiệp, nông nghiệp và kinh doanh đã có những bớc phát triển.
Từ chỗ các vùng nguyên liệu còn nhỏ bé, phân tán, cách xa nhà máy chếbiến, với giống cây năng suất thấp, chất lợng cha phù hợp với yêu cầu thị tr-ờng; đến nay Tổng công ty đã hình thành một số vùng nguyên liệu tập trunggắn liền với các nhà máy chế biến, thay đổi cơ cấu giống, đa vào nhiềugiống mới có năng suất cao, chất lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng.
Từ chỗ hầu hết các thiết bị công nghiệp đều đã lạc hậu, nay đã có một hệthống dây chuyền sản xuất công nghiệp tiên tiến, hiện đại với công suất62.555tấn sản phẩm/năm, đủ sức chế biến các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩnquốc tế và khu vực.
Từ chỗ chỉ quan hệ buôn bán với 18 nớc trên thế giới, chủ yếu đợc chínhphủ bao cấp bởi các hiệp định, đến nay Tổng công ty đã chủ trơng mở rộngquan hệ buôn bán với 55 nớc vàvùng lãnh thổ.
Những chỉ tiêu cơ bản đạt đợc trong 15 năm qua:
* Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: 58tr
Bình quân năm 43,6tr RCN-USD Trong đó
- Xuất khẩu 400,6tr RCN-USD - Nhập khẩu 254,4tr RCN-USD Riêng năm 2002
Trang 26Kim ngạch xuất nhập khẩu 70tr USD tăng 15,8% so với 2001 Trong đó
+ Xuất khẩu 25,8tr USD tăng 2,8% so với 2001 + Nhập khẩu 44,2tr USD tăng 25% so với 2001 * Giá trị tổng sản lợng nông nghiệp 454tỷ VND, BQ năm 30,2tỷ VND Riêng năm 2002 41tỷ VND, tăng 8% so với năm 2001 * Giá trị tổng sản lợng công nghiệp 2403tỷ VND, BQ năm 160,2tỷ VND Riêng năm 2002 424tỷ VND, tăng 29,5% so với 2001 * Tổng doanh số 7376tỷ VND Bình quân năm 429 tỷ VND Riêng năm 2002 1149 tỷ VND, tăng 6,5 5 so với 2001 * Tổng nộp ngân sách 497tỷ VND Bình quân năm 33tỷ VND Riêng năm 2002 103 tỷ VND, tăng 22,7 % so với năm 2001* Lợi nhuận trớc thuế 116,8 tỷ VND(12 năm 1991-2002) Bình quân năm 10,3 tỷ VND Riêng năm 2002 25,5 tỷ VND, tăng 10,8 % so với năm 2001* Tổng vốn đàu t 425 tỷ VND - Vốn ngân sách 84,1 tỷ VND, chiếm 19,8% - Vốn tự có 30,7 tỷ VND, chiếm 7,2% - Vốn tín dụng 310 tỷ VND, chiếm 73,0% Riêng năm 2002 78,2 tỷ VND + Vốn ngân sách 1,0 tỷ VND + Vốn tín dụng 77,2 tỷ VND * Thu nhập bình quân
- Năm 1998 : 509.000VND- Năm 1999 : 525.000VND- Năm 2000 : 587.000VND- Năm 2001 : 624.000VND- Năm 2002 : 703.000VND
2 Thực trạng vềtình hình hoạt động xuất nhập khẩu ủa Tổng công ty
Kim ngạch nhập khẩu 7 năm qua liên tục tăng, đặc biệt là 2 năm 2001 và2002.