1. Các chỉ tiêu kế hoạch
1.1.Các mục tiêu phấn đấu từ nay đến năm 2005,2010.
Đất nớc ta đang bớc vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Cùng với cả nớc, Tổng công ty rau quả Việt Nam cũng đã xác định hớng đi cho mình trong tơng lai, đặc biệt là từ nay đến năm 2010. Kết quả đầu t phát triển, mở rộng thị trờng trong những năm qua và những bài học rút ra qua 15 năm hoạt động sẽ là nền móng vững chắc để Tổng công ty xây tiếp những viên gạch hồng, tạo dựng một công trình kiến trúc chắc chắn, bền bỉ cùng thời gian và sánh kịp với thời đại. Tổng công ty đã xây dựng một sốchỉ tiêu sau:
Năm 2005 Năm 2010
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu(tr USD) 120 200 - Xuất khẩu 60 120 - Nhập khẩu 60 80 Tổng giá trị rau quả tiêu thụ nội địa(tỷ VND) 150 300 Lợi nhuận trớc thuế(tỷ VND) 30 45 Nộp ngân sách(tỷ VND) 120 200
Trên đây là kế hoạch dự kiến về số tuyệt đối của Tổng công ty. Song trên thực tế thị treờng luôn biến động, các chỉ tiêu tiền tệ không tính trớc đợc. Vì vậy Tổng công ty còn xác định mục tiêu theo % tăng trởng hàng năm. Do đó, từ nay đến năm 2010, Tổng công ty dự kiến xuất khẩu tăng trung bình hàng năm từ 30%-50%/năm.
1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2003
Các chỉ tiêu phấn đấu chung của toàn Tổng công ty và các đơn vị thành viên về xuất khẩu khẩu rau quả
Năm2003 Sovới năm 2002(%)
Tổng kim ngạch XNKK 85 triệu USD tăng 21% - Xuất khẩu 42 triệu USD tăng 63% - Nhập khẩu 43 triệuUSD giảm 3% * Các sản phẩm chủ yếu
Dứa 51800 tấn tăng 88% Vải, nhãn quả 2200 tấn tăng 2% Dứa hộp 9000 tấn tăng 75% Đồ hộp khác 5500 tấn tăng 12% Sản phẩm cô đặc & Pure xoài 5000 tấn tăng 230% Nớc uống các loại 19000 tấn tăng 9% Rau quả đông lạnh 2000 tấn tăng 238%
Rau quả sấy muối 2200 tấn tăng 7% Sản phẩm khác(điều nhân, bột sắn..) 5500 tấn tăng 5,6 lần - Tổng doanh thu 1400 tỷ VND Tăng 22% - Các khoản nộp NS Nhà nớc 103 tỷ VND bằng 100% - Lợi nhuận trớc thuế 16 tỷ VND tăng 18% - Thu nhập BQ 1ngời/tháng tăng 10% Qua quý I năm 2003, tuy cha có số liệu thống kê cụ thể song theo ớc tính các chỉ tiêu về xuất khẩu đề ra đều đạt hoặc xấp xỉ đạt. Tổng công ty hy vọng rằng trong tơng 3 quý tiếp theo, các mục tiêu đều đạt và vợt kế hoạch.
2. Định hớng phát triển hoạt động xuất khẩu.
-Tranh thủ nhu cầu tăng lên của thị trờng đối với một số mặt hàng dứa, da chuột, vải..của Tổng công ty để đẩy nhanh việc xuất khẩu. Đồng thời nhanh chóng thống nhất thơng hiệu những mặt hàng chủ yếu vào một số thị trờng lớn. Tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản xuất để tăng sức cạnh tranh với hàng hoá cùng loại trong khu vực và thế giới, tạo điều kiện ổn định thị trờng và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả.
- Xây dựng các kế hoạch cụ thể cho việc xúc tiến thơng mại, đẩy nhanh quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.
- Đẩy mạnh kinh doanh trong nớc, coi đây là một lợi thế , trên cơ sở mở rộng mạng lới bán buôn, bán lẻ, xây dựng chợ đầu mối, trung tâm thơng mại. 3.Định hớng sản phẩm và thị trờng cho xuất khẩu.
Sản phẩm chủ lực Sản phẩm đa dạng khác Thị trờng chính
I.Rau quả tơi
- Bắp cải, khoai tây,hành tây, cà rốt, da hấu, gừng, nghệ. - Chuối tiêu, vải
II.Đồ hộp-nớc quả
- Su hào, súp lơ, tỏi tây, đậu, cà chua, da chuột, nấm hơng...
- Liên bang Nga, một số nớc châu á: Nhật, Indonesa..
đông lạnh
- Dứa, da chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long, đu đủ, mơ... -Nớc giải khát hoa quả tự nhiên - Sản phẩm đông lạnh: dứa, xoài.. - sản phẩm cô đặc và pure:dứa, xoài, cà chua
III.Rau quả sấy muối - Chuối sấy, nhân điều
- Da chuột, nấm muối
-Thanh long, nhãn, cam, quýt, bởi, chanh, xoài, dứa,chôm chôm,đu đủ, sầu riêng, măng cụt... - Chuối, ổi, na, ngô, măng tre, nấm..
-Rau quả đông lạnh khác
- Các sản phẩm sấy muối khác
- Đông Bắc á, liên bang Nga, Trung Quốc, Trung Cận Đông.
- Mỹ, Indonesia, Nhật Bản
- Liên bang Nga, Nhật Bản, Mỹ, một số nớc Bắc Mỹ
4. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu do các nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân khách quan;
+ Do sự tác động của xu thế toàn cầu hoá và khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới, không có một nớc nào có thể phát triển kinh tế một cánh riêng rẽ đ- ợc.
+ Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và sự phát triển đó đã vợt ra khỏi phạm vi một quốc gia, mang tính quốc tế, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Bởi vậy, nó đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia từng bớc phải hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
+ Do sự tác động mạnh mẽ của cánh mạng khoa học, công nghệ đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi nớc cần phải khai thác có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới vào phát triển nền kinh tế quốc gia.
+ Do xu thế hoà bình, hợp tác cùng phát triển đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và quốc gia trên thế giới cần phải đối thoại thay cho đối đầu kinh tế.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới không có một quốc gia nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực, do vậy hội nhập kinh tế quốc tế để giải quyết những khó khăn cho việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà sẽ không thể tự mình giải quyết đợc những khó khăn đó từ những nguồn lực bên trong của nớc mình.
+ Do tất cả các nớc đều không muốn bị tụt hậu quá xa trong quá trình phát triển nền kinh tế nên các nớc đều phải tìm mọi cách hội nhập vào xu thế chung. Hội nhập kinh tế quốc tế là một cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nớc, từ đó tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc thông qua việc thiết lập các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, ở mức độ khác nhau với các quốc gia khác.
- Tính tất yếu đối với Tổng công ty rau quả Việt Nam
Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, hội nhập quốc tế mang lại cơ hội phát triển và tăng nhanh lợi nhuận. Đặc biệt đối với ngành rau quả Việt Nam thì sản phẩm tiêu dùng trong nớc là d thừa, nếu không mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài sẽ là một sự lãng phí. Việc đẩy mạnh xuất khẩu mang lại lợi ích không những cho bản thân doanh nghiệp mà còn tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia, nâng cao đời sống ngời dân trong nớc.
Khi mà xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra đầy sôi động thì thị trờng thế giới sẽ rộng mở hơn rất nhiều. Điều đó mang lại những cơ hội lớn cho các nhà sản xuất, kinh doanh, nhất là đối với hoạt động xuất khẩu. Việt Nam nói chung và Tổng công ty rau quả Việt Nam nói riêng cũng có vô vàn cơ hội phát triển.
- Trớc hết là việc gia nhập AFTA. Nh chúng ta đã biết, Việt Nam nằm trong một khu vực phát triển năng động nhất của nền kinh tế thế giới, có thời cơ thuận lợi để hội nhập và giao lu kinh tế khu vực. Việc gia nhập AFTA trớc mắt làm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN cha lớn, song xét về lâu dài, AFTA sẽ tác động thay đổi cơ cấu công nghiệp ở các nớc ASEAN, một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, nhiều tài nguyên... ở một số nớc ASEAN sẽ giảm đi, trong khi Việt Nam lại có lợi thế phát triển các ngành này. Nhờ vậy khả năng Việt Nam có thể tăng xuất khẩu sản phẩm các ngành này trên thị trờng ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam hiện vẫn đang là một nớc Nông nghiệp, diện tích đất trồng nói chung và diện tích trồng rau quả nói riêng rất lớn. Đây là cơ hội cho bản thân Tổng công ty rau quả Việt Nam. AFTA cũng có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng ngoài ASEAN. Do nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, xuất khẩu từ các nớc ASEAN rẻ hơn sẽ giảm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Thêm vào đó, Việt Nam còn có những lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí, lợi thế về nguồn nhân lực. Các nguồn nội lực này là yếu tố quyết định để nền kinh tế nớc ta vơn ra thị trờng thế giới. Đối với Tổng công ty, những lợi thế này giúp cho sản phẩm phong phú, giá nguyên vật liệu, tiền lơng cho công nhân, chi phí vận chuyển thấp làm giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy mạnh mẽ việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng quốc tế.
- Nớc ta đăng kí gia nhập WTO và khi đã đợc chấp nhận, chúng ta có thể đ- ợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập(GSP), là mức u đãi cao nhất do các n-
ớc công nghiệp phát triển dành cho các nớc đang phát triển, đặc biệt đối với các sản phẩm nh hàng dệt, nông sản, lơng thực...đây là một lợi thế cho mặt hàng rau quả xuất khẩu của Tổng công ty vì giảm thuế cũng đồng nghĩa với hạ chi phí giá thành.
- Một sự kiện quan trọng khác cũng có tác động mạnh mẽ dến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty, đó là việc kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Trong số các thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty, Mỹ là nớc tiêu thụ một nguồn hàng rất lớn. Và theo nh đánh giá, cầu trong tơng lai ở thị trờng này sẽ còn tăng mạnh. Những u đãi mà Mỹ cam kết thực hiện đối với Việt Nam bao gồm cả các sản phẩm về rau quả. Qua đây cho thấy cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu tại Mỹ là rất lớn.
- Việc hội nhập kinh tế thế giới còn tạo điều kiện cho Tổng công ty nhập khẩu máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại từ các nớc phát triển với giá u đãi nhằm cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
6.Những khó khăn và thách thức
Những thuận lợi kể trên còn đi liền với những khó khăn chồng chất mà Tổng công ty đã và đang phải đối mặt. Những khó khăn đó là:
- Mặt hàng rau quả xuất khẩu của Tổng công ty cũng là mặt hàng xuất khẩu của một số nớc ASEAN nh: Thái Lan, Indonesia... Hội nhập AFTA là việc cắt giảm thuế với nớc này, đồng thời cũng là cắt giảm thuế với nớc kia. Chính vì vậy những thuận lợi mà ta có đợc thì họ cũng có đợc. Do đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Thêm vào đó, họ có lợi thế hơn ta về công nghệ hiện đại và có - u thế hơn ta về giá thành, chất lợng sản phẩm. Nếu Tổng công ty không có đ- ợc những giải pháp làm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm thì chắc chắn sẽ bị đánh bại không những trên thị trờng thế giới mà còn bị đánh bại ngay cả trong nớc.
- Mặt hàng nông sản nói chung và mặt hàng rau quả nói riêng cha đợc các n- ớc ASEAN đa vào danh mục cắt giảm thuế quan.Vì thế việc mở rộng các thị trờng tại các nớc ASEAN hiện tại rất khó khăn.
- Trong doanh số xuất khẩu của Tổng công ty thì Singapore đạt doanh số lớn nhất. Mà trong khi đó thuế xuất nhập khẩu của Singapore đã gần bằng không trớc khi thực hiện AFTA. Điều đó có nghĩa là không thể trông chờ vào việc giảm thuế xuất khẩu sang Singapore hay những u đãi của thị tr ờng này gần nh không có.
- Tuy đã đổi mới nhiều máy móc, thiết bị song trên thực tế Tổng công ty vẫn là doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu so với các nớc đối thủ cạnh tranh. Tổng công ty có lợi thế so sánh về nguồn cung cấp nguyên vật liệu nhng lại thua kém hơn hẳn về công nghệ chế biến, đóng gói và bảo quản. Mà công nghệ này Tổng công ty đều phải nhập từ nớc ngoài với giá cao. Công tác nghiên cứu khoa học của Tổng công ty không đợc chú trọng. Do đó, khả năng cạnh tranh của sản phẩm tuy đợc cải tiến song vẫn còn thua kém nhiều so với sản phẩm cùng loại của một số nớc nh: Thía Lan, Thuỵ Sĩ, Philippin...
- Ngoài những lí do về mẫu mã, sự đa dạng thì sự phân biệt đối xử đang là một trở ngại lớn đối với Tổng công ty khi ra nhập WTO. Họ mở cho Tổng công ty một cánh cửa lớn để đi vào nhng cũng đặt trên đờng đi vô vàn các rào cản. Những yêu cầu, quy định của WTO ngày càng khắt khe hơn. Điều này đòi hỏi công ty phải có nỗ lực rất lớn để đáp ứng đợc đòi hỏi của WTO, mở rộng thị trờng xuất khẩu sang đó.
- Bộ máy quản lí của Tổng công ty vẫn còn tồn tại những tàn d của chế độ kế hoạch hoá cũ. Hiện tợng ỉ nại vào Nhà nớc không phải không có. Một số nơi cán bộ quản lí thiếu năng lực, đa đơn vị làm ăn ngày càng đi xuống.
- Việc mở rộng thị trờng đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn. Mà trong thực tế, Tổng công ty đang lâm vào tình trạng thiếu vốn. Sự hỗ trợ của Nhà nớc
cũng chỉ có giới hạn. Vấn đề bây giờ của Tổng công ty là làm thế nào kêu gọi đợc các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào.
- Nguồn lao động của Tổng công ty rất dồi dào nhng trình độ tay nghề kĩ thuật của ngời lao động lại rất thấp. Khi công nghệ, máy móc kĩ thuật ngày càng hiện đại thì việc nâng cao tay nghề ngời lao động cũng là một yêu cầu cấp bách hiện nay của Tổng công ty.