Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
5,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ YẾN TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỨ BẤT TỬ” TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ YẾN TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỨ BẤT TỬ” TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 33 01 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ” toàn nội dung luận văn chép cơng trình khoa học hay luận văn cơng bố ngồi nước Tơi xin cam đoan tài liệu tham khảo mà sử dụng để hồn thành luận văn trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Người viết luận văn Đinh Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong q trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, đông viên bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 Khái niệm truyền thuyết truyền thuyết nhân vật 10 1.1.1 Khái niệm truyền thuyết 10 1.1.2 Truyền thuyết nhân vật 12 1.2 Khái niệm “Tứ bất tử” truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” 13 1.2.1 Khái niệm “Tứ bất tử” 13 1.2.2 Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” 15 1.3 Khơng gian văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ .18 1.3.1 Khái niệm khơng gian văn hóa, khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ 18 1.3.2 Đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ .19 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỨ BẤT TỬ” NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 27 2.1 Nhân vật truyền thuyết .27 2.1.1 Thánh Tản Viên - Người anh hùng văn hóa, anh hùng chiến trận 27 2.1.1.1 Thánh Tản Viên - Người anh hùng văn hóa 27 2.1.1.2 Thánh Tản Viên – người anh hùng chiến trận .28 2.1.2 Thánh Gióng – người anh hùng đánh giặc .30 2.1.3 Thánh Chử Đồng Tử - Người anh hùng văn hóa 32 2.1.3.1 Thánh Chử Đồng Tử - Người chí hiếu 32 2.1.3.2 Thánh Chử Đồng Tử - Người anh hùng khai phá – anh hùng lao động 32 2.1.3.3 Thánh Chử Đồng Tử - Chử Đạo Tổ .33 2.1.4 Nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh 34 2.1.4.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh – người phụ nữ với khát vọng tình yêu hạnh phúc gia đình .34 2.1.4.2 Thánh Mẫu Liễu Hạnh – biểu tượng cho sức sống giải phóng, ý thức tự lòng nhân đạo người phụ nữ 36 2.2 Cấu trúc truyền thuyết với dạng motif tiêu biểu 38 2.2.1 Cấu trúc truyền thuyết Thánh Tản Viên motif tiêu biểu 38 2.2.2 Cấu trúc truyền thuyết Thánh Gióng motif tiêu biểu 48 2.2.3 Cấu trúc truyền thuyết Thánh Chử Đồng Tử motif tiêu biểu .52 2.2.4 Cấu trúc truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh motif tiêu biểu 60 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỨ BẤT TỬ” TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA KHÁC 68 3.1 Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” với tín ngưỡng dân gian 68 3.1.1 Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” 68 3.1.2 Truyền thuyết nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ Mẫu – thờ Tứ Phủ 70 3.1.3 Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” tín ngưỡng thờ Thành Hoàng 71 3.2 Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” với lễ hội dân gian 73 3.2.1 Nhân vật Thánh Tản Viên lễ hội dân gian .73 3.2.2 Nhân vật Thánh Gióng lễ hội dân gian 75 3.2.3 Nhân vật Thánh Chử Đồng Tử lễ hội dân gian .78 3.2.4 Nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh lễ hội dân gian 80 3.3 Truyền thuyết dân gian “Tứ bất tử” với di tích danh lam thắng cảnh 83 3.3.1 Di tích danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết nhân vật Thánh Tản Viên 83 3.3.2 Di tích danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết nhân vật Thánh Gióng 85 3.3.3 Di tích danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết nhân vật Thánh Chử Đồng Tử 87 3.3.4 Di tích danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh 89 3.4 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ 90 3.4.1 Tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản “Tứ bất tử” .90 3.4.2 Những thành tựu đạt việc bảo tồn, phát huy di sản “Tứ bất tử” .91 3.4.3 Những hạn chế tồn việc bảo tồn phát huy di sản “Tứ bất tử” .93 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy di sản văn hóa “Tứ bất tử” 94 Tiểu kết chương 96 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng châu thổ Bắc Bộ nơi sản sinh văn hóa lớn, nối tiếp phát triển, điển hình văn hóa Đơng Sơn, Đại Việt Việt Nam Văn hóa Việt lan truyền từ Bắc Bộ vào Trung Bộ đến Nam Bộ Sự lan truyền chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hóa Việt mà cịn chứng tỏ sáng tạo vơ tận người Việt Nói tới văn hố vùng châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hố có bề dày lịch sử hàng ngàn năm mật độ dày đặc di tích lịch sử - văn hoá tồn khắp địa phương Vùng châu thổ Bắc Bộ có kho báu vơ giá truyền từ đời sang đời kia, kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng phong phú Kho tàng ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, lễ hội truyền thống lâu đời, đặc sắc, nơi ca nhạc dân gian, trị diễn đặc biệt truyền thuyết Có thể nói, truyền thuyết dân gian Bắc Bộ mảnh đất màu mỡ cho văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt ươm chồi, nảy lộc Bởi vậy, ngành Việt Nam học, nghiên cứu thể loại truyền thuyết dân gian góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận cần thiết, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên đất nước Việt Nam, văn học dân gian Bắc Bộ viên ngọc quý giá nhất, mang nhiều nét đặc trưng, GS Trần Quốc Vượng nhận xét: Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ coi loại mỏ với nhiều khống sản q [82] Bắc Bộ có kho tàng đồ sộ truyện cổ dân gian với hình ảnh ơng bụt, Tấm, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, chàng Sơn tinh, Thuỷ Tinh, vào tâm khảm người Việt hàng kỷ qua Đặc biệt, Bắc Bộ có truyền thuyết đặc sắc khơng vùng miền có Trong tín ngưỡng, tâm linh người Việt, nhân vật “Tứ bất tử” biểu tượng cho sùng kính vị thần linh Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” thể tôn vinh thờ phụng “bốn vị thánh không chết” tâm thức dân gian Việc phụng thờ nhân vật “Tứ bất tử” tín ngưỡng Việt Nam túy, kết tinh từ truyền thuyết đẹp phận khơng thể tách rời di sản tín ngưỡng tơn giáo tinh thần người Việt Theo nghiên cứu PGS.TS Phạm Văn Tình nói “Tứ bất tử”, gồm vị Thánh: “Thánh Tản Viên (Tản Viên Sơn Thánh), Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Tử Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Bà Chúa Liễu)” [72] Trong truyền thuyết liên quan tới tín ngưỡng thờ phụng vào tâm khảm người Việt Nam, “Tứ bất tử” coi tín ngưỡng đặc biệt Hơn nữa, truyền thuyết có nhiều điều liên quan tới địa danh người Hà Nội Tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng nghiệp đấu tranh “dựng nước giữ nước”, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc Ngày nay, tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” tiếp tục có ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần nghiệp chấn hưng đất nước dân tộc Việt Nam Đối với học viên Cao học ngành Việt Nam học, chọn hướng tiếp cận nhân vật “Tứ bất tử” góc độ văn học - văn hóa, đồng thời khảo sát nhân vật “Tứ bất tử” nhìn rộng lớn, bao qt thơng qua truyện kể, tín ngưỡng, lễ hội dân gian, di tích văn hóa vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Bằng phương pháp nghiên cứu, tiếp cận theo hướng chuyên ngành liên ngành, đề tài luận văn mà lựa chọn “Truyền thuyết nhân vật “Tứ bất tử” không gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ” điều có ý nghĩa khoa học thời thiết thực 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyền thuyết “Tứ bất tử” mối quan hệ với thành tố văn hóa khác vốn nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Các tư liệu nghiên cứu “Tứ bất tử” phong phú, có nhiều hướng nghiên cứu với cách lý giải, nhìn nhận khác Mỗi nhà nghiên cứu với cách nhìn riêng, thường quan tâm đến khía cạnh nhân vật “Tứ bất tử” Các tác giả Nguyễn Văn Huyên, Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Vũ Ngọc Khánh, Ngơ Đức Thịnh, Phạm Văn Tình, Nguyễn Vũ Tuấn Anh, … nhà nghiên cứu tiêu biểu văn học, văn hóa nói chung “Tứ bất tử” nói riêng Giáo sư Nguyễn Văn Huyên có lẽ người mở đầu cho việc nghiên cứu “Tứ bất tử”, “Tục thờ cúng thần tiên Việt Nam” Ông nêu rõ ý nghĩa, đặc điểm, nhân vật phụng thờ mô tả diễn biến lễ hội qua nghi lễ, trò diễn đồng thời khẳng định vị trí, vai trị vị thần “Tứ bất tử” đời sống người Việt Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh cơng trình “Người anh hùng làng Gióng” [15], tác giả nghiên cứu cách tồn diện nhân vật Thánh Gióng Tác giả đưa tư liệu văn truyện kể Hội Gióng góc độ văn học, lễ hội dân gian Bên cạnh đó, tác giả Cao Huy Đỉnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân vật Thánh Gióng cơng trình hình tượng người khổng lồ thời kỳ dựng nước giữ nước, truyền thống anh hùng văn học dân gian Việt Nam Ở cơng trình nghiên cứu trên, tác giả đưa truyện kể sát thực với Hội Gióng, tiếp cận nhân vật Thánh Gióng góc độ văn học, lễ hội dân gian Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện người anh hùng dân tộc – Thánh Gióng đánh Thục Thánh Gióng 15 Truyền thuyết Sơn Tinh Hà Kỉnh - Đồn Cơng Hoạt (1973), Truyền thuyết Sơn Tinh, Nxb Văn hóa Hà Tây, Hà Nội 16 Truyền thuyết Hùng Vương Nhiều tác giả (1984), Truyền thuyết Hùng Vương, Hội Văn học nghệ thuật Vĩnh Phúc Truyện Đổng Thiên Vương Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.318-320 Truyện Phù Đổng Thiên Vương Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.320 -323 Nói tích Thánh Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Gióng tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.323-324 Truyện ơng Gióng Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.324 -326 Truyện đền Phù Đổng Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 327 Truyện Thánh Gióng Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.327-330 Sự tích Thánh Gióng Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), 110 Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.330-331 Truyện ông tổ nghề rèn Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.331-332 Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 311-312 Thánh Gióng Nguyễn Thị Huế - Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Thần thoại – Truyền thuyết), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.317 10 Truyện Đổng Thiên Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam Vương chích quái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.30-31 Truyện Nhất Dạ Trạch Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.301- 304 Sự tích Chử Đồng Chử Tử, Tiên Dung công Đồng chúa Tây cung tiên Tử nữ Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.304-310 Sự tích Tiên Dung Chử Đồng Tử Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.310-311 Thánh 1.Tiên Quỳnh Hoa Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), 111 Mẫu Liễu Hạnh Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.265 Liễu Hạnh tiên chúa Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,266 Vân cát Thần nữ Nguyễn Thị Huế - Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Thần thoại – Truyền thuyết), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.536 112 Phụ lục ảnh Nhân vật Thánh Tản Viên Nhân vật Thánh Tản Viên truyền thuyết Tranh minh họa cho truyền thuyết nhân vật Nguồn: tác giả sưu tầm http://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/truyen-thuyet-ve-sontinh-thuy-tinh.html Di tích thờ Thánh Tản Viên Đền Và Đền Thượng Nguồn: tác giả sưu tầm Nguồn: tác giả sưu tầm http://nguonlucdoanhnghiep.com.v http://vuonquocgiabavi.com.vn/den n/truyen-thuyet-ve-tan-vien-son- -thuong/183 thanh/ 113 Lễ hội nhân vật Thánh Tản Viên Lễ hội đền Và, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Nguồn: Tác giả sưu tầm http://kinhtedothi.vn/khoi-duc-tuong-duc-thanh-tan-tai-den-thuong-135595.html Lễ hội làng Khê Thượng Nguồn: tác giả sưu tầm https://bavi.hanoi.gov.vn/du-lich-le-hoi/-/news/sH4guZQLjHLT/0/584684.html 114 Nhân vật Thánh Gióng Nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Tranh minh họa cho truyền thuyết Thánh Gióng Nguồn: Tác giả sưu tầm http://vforum.vn/diendan/showthread.php?5356-Truyen-tranh-co-tich-Thanh-Giong Di tích nhân vật Thánh Gióng Đền Thượng khu di tích đền Sóc (nằm núi Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Nguồn: tác giả chụp 115 Tượng đài Thánh Gióng (tọa lạc đỉnh núi Ðá Chồng, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Nguồn: Tác giả chụp Lễ hội nhân vật Thánh Gióng Lễ rước kiệu hoa tre tục cướp hoa tre cầu may (tại lễ hội đền Sóc năm 2017) Nguồn: tác giả sưu tầm http://baotintuc.vn/van-hoa/hoi-giong-den-soc-luu-giu-nhieu-net-dep-vanhoa-truyen-thong-20170202140903450.htm 116 Lễ rước “voi sắt”, lễ rước kiệu lễ hội Gióng đền Sóc Nguồn: tác giả sưu tầm http://baotintuc.vn/van-hoa/hoi-giong-den-soc-luu-giu-nhieu-net-dep-vanhoa-truyen-thong-20170202140903450.htm Trị vật lễ hội Gióng đền Sóc Diễn xướng dân gian cảnh Thánh Gióng Nguồn: tác giả sưu tầm đánh trận (lễ hội đền Phù Đổng) http://vietq.vn/hinh-tuong-thanh- Nguồn: tác giả sưu tầm giong-trong-lich-su-dan-toc-qua-hai- http://vietq.vn/hinh-tuong-thanh le-hoi-d114218.html giong-trong-lich-su-dan-toc-qua-haile-hoi-d114218 117 Nhân vật Chử Đồng Tử Nhân vật Chử Đồng Tử truyền thuyết Tranh minh họa cho truyền thuyết Chử Đồng Tử Nguồn: Tác giả sưu tầm http://dehoctotvan.com/van-mau-10/chu-dong-tu-tu-ke-ve-minh-1748 Di tích Chử Đồng Tử Tồn cảnh khu di tích đền Dạ Trạch Nguồn: tác giả chụp flycam 118 Hình ảnh đền Đa Hịa bàn thờ Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân Nguồn: tác giả chụp Hình ảnh đền gác chng đền Đa Hòa Nguồn: tác giả chụp 119 Lễ rước kiệu năm 2017 đền Đa Hòa Nguồn: tác giả chụp Nghi lễ rước nước lễ hội đền Đa Hòa năm 2017 Nguồn: tác giả chụp 120 Nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nhân vật Thánh Mẫu truyền thuyết Tranh minh họa cho truyền thuyết nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nguồn: tác giả sưu tầm http://tinhhoa.net/huyen-tich-ve-ba-lan-chuyen-sinh-cua-tien-chua-lieu-hanhp1.html Di tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phủ Giầy (Vụ Bản, Nam Định) Nguồn: tác giả chụp 121 Phủ Tiên Hương (lễ hội Phủ Giầy năm 2017) Nguồn: Công Khánh https://phuday.com/hinh-anh-le-hoi-phu-day-nam-dinh-2017.html Phủ Tây Hồ Nguồn: tác giả chụp 122 Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh Lễ hội Phủ Giầy năm 2017 Nguồn: tác giả chụp Trò kéo chữ lễ hội Phủ Giầy năm 2017 Nguồn: Nguyễn Long Hưng https://phuday.com/hoa-truong-hoi-phu-day-vu-ban-nam-dinh.html 123 Hầu bóng diễn Phủ Giầy năm 2017 Nguồn: tác giả chụp 124 ... thuyết nhân vật ? ?Tứ bất tử? ?? 15 1.3 Khơng gian văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ .18 1.3.1 Khái niệm không gian văn hóa, khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ 18 1.3.2 Đặc trưng vùng văn hóa châu. .. vùng đồng châu thổ Bắc Bộ 1.3 Khơng gian văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ 1.3.1 Khái niệm không gian văn hóa, khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ Khái niệm khơng gian văn hố: Khơng gian văn hoá khái... sát truyền thuyết nhân vật ? ?Tứ bất tử? ?? không gian văn hoá châu thổ Bắc Bộ, tác giả muốn sâu tìm hiểu nhân vật góc độ văn học văn hóa Ở góc độ văn học, tác giả làm rõ giá trị truyền thuyết nhân vật