1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP

22 6,3K 70
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 48,15 KB

Nội dung

SỞ THUYẾT VỀ QUẢN VẬT TRONG DOANH NGHIỆP I.1.Khái niệm vật về quản vật I.1.1 .Khái niệm vật kỹ thuật: Vật kỹ thuật là liệu sản xuất ở trạng thái khả năng. Mọi vật kỹ thuật đều là liệu sản xuất, nhưng không nhất thiết mọi liệu sản xuất cũng đều là vật kỹ thuật cả. liệu sản xuất gồm đối tượng lao động và liệu lao động. Những sản phẩm của tự nhiên là những đối tượng lao động do tự nhiên ban cho, song trước hết phải dùng lao động để chiếm lấy. Chỉ sau khi sự cải biến những sản phẩm của tự nhiên thành những sản phẩm của lao động, sản phẩm mới những thuộc tính, những tính năng kỹ thuật nhất định. Do đó không phải mọi đối tượng lao động cũng đều là sản phẩm lao động, chỉ nguyên liệu mối là sản phẩm của lao động. Vật kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là nguyên, nhiên, vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ tùng …(được gọi tắt là vật ). I.1.2.Phân loại vật kỹ thuật: Vật kỹ thuật gồm nhiều thứ, nhiều loại, từ những thứ tính năng kỹ thuật cao, đến những thứ, những loại thông thường, từ những thứ khối lượng và trọng lượng lớn đến những thứ nhỏ nhẹ kích thước nhỏ bé, từ những thứ rất đắt tiền đến những thứ rẻ tiền…Tất cả đều là sản phẩm lao động, dùng để sản xuất. Toàn bộ vật được phân theo tiêu thức bản sau. a)Theo công dụng trong quá trình sản xuất: được chia thành hai nhóm *)Vật dùng làm đối tượng lao động - Nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy. - Vật chuyên dùng - Điện lực *)Vật dùng làm liệu lao động - Thiết bị động lực - Thiết bị vận chuyển và chứa đựng đối tượng lao động; - Hệ thống thiết bị, máy móc đIũu khiển: - Công cụ, khí cụ và dụng cụ dùng vào sản xuất; - Các loại phụ tùng máy . - Các loại đồ trong dùng nhà xưởng b)Theo tính chất sử dụng: Vật thông dụng gồm những vật dùng phổ biến cho nhiều ngành còn vật chuyên dùng bao gồm những loại vật dùng cho một ngành nao đó, thậm chí một doanh nghiệp như vật chuyên dùng ngành đường sắt, vật chuyên dùng cho ngành y tế. c)Theo tầm quan trọng của vật : Các loại vật tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một số vật nếu bị thiếu sẽ làm tê liệt hoạt động của doanh nghiệp, một số khác quá đắt, một số khó mà được. Do vậy, trong quá trình tổ chức mua sắm và quản vật tư, các doanh nghiệp cần chú ý vào những sản phẩm “quan trọng”. Chúng cần phải được phân loại để phương pháp quản hiệu quả. I.1.3. Quản vật tư: Việc đáp ứng đầy đủ các loại vật thiết bị kịp thời và đồng bộ là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất, đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại kịp thời thì doanh nghiệp mới tồn tại và đạt được mục đích trong sản xuất kinh doanh. *)Công tác quản vật bao gồm : - Xác định nhu cầu và lập kế hoạch yêu cầu vật - Xấc định phương thức đảm bảo vật tư. - Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua vật . Tổ chức cấp phát vật - Quản vật nội bộ. - Phân tích quá trình mua sắm và quản vật . I.2 : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: I.2.1 Khái niệm và ý nghĩa *)Khái niệm : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng tiêu hao lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch . *)ý nghĩa : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là nội dung quan trọng và rất cần thiết của công tác quản lý, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là sở của các mặt quản trong các doanh ngiệp nói chung . *)Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu tác dụng sau: -Là sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kết hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các đơn vị kinh doanh vật tư. -Là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu, hợp lý, kịp thời cho các phân xưởng bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục. -Là sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là sở tính toán giá thành chính xác, đồng thời còn là sở để tính toán nhu cầu về vốn lưu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý. -Là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp và tiết kiệm nguyên vật liệu ngăn ngừa mọi lãng phí thể xảy ra. -Là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu còn là sở để xác định các mục tiêu cho các phong chào thi đua hợp hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp. I.2.2. Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nhiều phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, trong thực tế các doanh nghiệp thường dùng 3 phương pháp bản sau: *)Sở dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định: Căn cứ vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo. -Thu nhập số liệu kỳ báo cáo: Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo tiến hành thu nhập tài liệu cần thiết, số liệu thu nhập càng nhiều thì mức độ chính xác càng cao . -Tính thực chi bình quân về vật để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ báo cáo cách tính như sau : + Cách 1: Dùng phương pháp bình quân số học: n Σ Pi i=1 MO = N Trong đó : MO: Thực chi bình quân về vật để sản xuất ra đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo Pi: Thực chi vật để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm của lần quan sát thứ nhất. N: Số lần quan sát + Cách 2: Dùng phương pháp bình quân gia quyền n ΣPi . q i i=1 MO = n Σ qi i=1 qi:Là lượng sản phẩm sản xuất ra ứng với số lần quan sát *)Phương pháp thí nghiệm kinh nghiệm: Thực chất của phương pháp này là dựa vào kết quả thí nghiệm kết hợp với kinh nghiệm đã thu được trong sản xuất kinh doanh, để xây dựng mức cho kế hoạch (Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm và tính chất của vật sản phẩm sản xuất ra để xác định nội dung, phạm vi thí nghiệm cụ thể ) -Thí nghiệm trong sản xuất: Sản xuất thử ngay trong điều kiện thực tế của sản xuất để thu thập và rút ra kết luận. -Thí nghiệm trên sở nghiên cứu: Tức là tiến hành sản xuất thử trong phòng thí nghiệm. *) Yêu cầu của phương pháp này: Điều kiện thí nghiệm phải phù hợp với điều kiện thực tế của sản xuất Điều kiện thí nghiệm phải mang tính chất hiện đại Sau khi đã xác định được mức của từng loại thì tiến hành sản xuất thử. Nếu phù hợp thì sẽ ban hành định mức. (*) Phương pháp phân tích tính toán: Phương pháp này là tính mức cho từng sản phẩm dựa trên sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến chi phí vật tư. Tính toán bộ tiêu hao vật trong sản xuất và tổng hợp mức kế hoạch. Phương pháp này phải đủ tài liệu thống kê báo cáo về tình hình sử dụng vật cụ thể, chi phí vật tư, quản lý, công nghệ… I.2.3.Định mức cho sản xuất và theo dõi tình hình thực hiện định mức: Khi đã xác định được định mức vật cho từng loại sản phẩm hợp đồng định mức ban hành tập định mức mới và được ông giám đốc ký duyệt sau đó đưa vào áp dụng. Trong quá trình thực hiện phải cán bộ theo dõi giám sát quá trình thực hiện nếu gì không hợp phải sửa đổi. I.2.4. Tổ chức sửa đổi định mức: Định mức nói chung và tiêu hao vật nói riêng luôn đòi hỏi phải thường xuyên được đổi mới và hoàn thiện đảm bảo yêu cầu của sản xuất trong từng lĩnh vực. Khi điều kiện sản xuất thay đổi bắt buộc định mức phải thay đổi theo cho phù hợp, việc sửa đổi định mức được tiến hành theo 2 hướng: + Các mức lạc hậu thì phải sửa đổi nâng cao + Các mức tiên tiến thì phải hạ thấp I.3.Quá trình lập kế hoạch mua sắm vật tư: Kế hoạch mua sắm vật đóng một vai trò rất quan trọng của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính. Chúng mối liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Kế hoạch mua sắm vật đảm bảo yếu tố về vật chất, để thực hiện kế hoạch khác. Còn các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư. I.3.1.Đặc điểm của kế hoạch mua sắm -Kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch mua sắm vật sẽ dự kiến trực tiếp thời gian của quá trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp của các liệu sản xuất sẽ phát sinh trong doanh nghiệp. - Kế hoạch mua sắm vật trong doanh nghiệp rất phức tạp - Kế hoạch mua sắm vật trong doanh nghiệp tính chất cụ thể và nghiệp vụ cao độ. I.3.2.Nội dung mua sắm vật : Kế hoạch mua sắm vật của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp các tài liệu tính toán kế hoạch tổng hợp nhu cầu vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo đủ vật tư, vật tốt đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất. Kế hoạch mua sắm vật 2 nội dung bản : - Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật kỳ kế hoạch: (Vật cho sản xuất, cho xây dựng bản,cho sửa chữa, cho dự trữ ) - Phản ánh các nguồn vật để thoả mãn nhu cầu trên gồm: Tồn kho nguồn tiềm năng nội bộ, nguồn mua ngoài. I.3.3.Trình tự lập kế hoạch mua sắm: Gồm các giai đoạn sau: *) Giai đoạn chuẩn bị : Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng và nội dung của kế hoạch vật tư. Để làm tốt giai đoạn này thì cán bộ thương mại doanh nghiệp phải thực hiện các công việc sau: + Nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường, các yếu tố sản xuất. + Chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ sản phẩm . + Mức tiêu dùng nguyên vật liệu, yêu cầu của các công trường, phân xưởng, của doanh nghiệp . *) Giai đoạn tính toán các nhu cầu: Để được kế hoạch mua vật chính xác và khoa học đòi hỏi phải xác định đầy đủ các loại vật cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng để xác định lượng vật cần mua về cho doanh nghiệp. +Xác định số lượng vật tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ của doanh nghiệp. +Xác định số lượng vật hành hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm sao số lượng vật mua về ở mức tối thiểu mà vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. nghĩa là tổng nhu cầu bằng tổng nguồn dự trữ nhưng rất ít. I.4. Xác định nhu cầu vật I.4.1.Khái niệm và đặc điểm xác định nhu cầu vật tư: *) Khái niệm: Nhu cầu vật là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định. *) Những đặc điểm bản để xác định nhu cầu vật tư: - Liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất. - Nhu cầu được hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất - Tính xã hội của nhu cầu vật kỹ thuật. - Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật tư. - Tính bổ sung cho nhau về nhu cầu vật tư. - Tính khách quan của nhu cầu vật tư. - Tính đa dạng và nhiều vẻ của nhu cầu vật tư. Do những đặc điểm bản trên mà việc nghiên cứu và xác định các loại nhu cầu vật doanh nghiệp là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải sự am hiểu sâu sắc về lĩnh vực hàng hoá công nghiệp, công nghệ sản xuất, kiến thức thương mại… I.4.2.Kết cấu nhu cầu vật và các nhân tố hình thành: *) Kết cấu nhu cầu vật : Trong doanh nghiệp nhu cầu vật được biểu hiện toàn bộ nhu cầu trong kỳ kế hoạch đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, sửa chữa và dự trữ … Được thể hiện qua đồ sau: Hình 01: kết cấu nhu cầu vật của doanh nghiệp * +Tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong sản xuất +Quy mô sản xuất của các ngành , các doanh nghiệp +Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất +Quy mô thị trường vật tiêu dùng +Cung vật hàng hoá trên thị trường I.4.3.Các phương pháp xác định nhu cầu vật : a) Nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp vật trực tiếp: Việc xác định nhu cầu dựa vào mức tiêu dùng và khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Nsx = ΣQsf . msf Trong đó : Nsx: Nhu cầu vật dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Qsf: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ msf: Mức sử dụng vật cho đơn vị sản phẩm *) Tính mức chi tiết sản phẩm : Nct = ΣQct . mct Trong đó : Nct: Nhu cầu vật dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ Qct: Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ mct: Mức sử dụng vật cho một đơn vị chi tiết sản phẩm *) Tính hệ số biến động : Tổng nhu cầu vật Nhu cầu cho xây dựng Nhu cầu vật cho sản xuất Dự trữSửa chữaXây dựng c bản Cho sản phẩm chính Dự trữ Cho sản xuấ phụ Nhu cầu vật sx áo Jacket Nhu cầu vật t SX áo mi Nhu cầu vật t SX quần áo tr em Sửa chữa thường xuyên Sửa chữa gia công Máy moc thiết bị Phương pháp này nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất và sử dụng vật trong năm báo cáo, phương án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật từ đó xác định hệ số sử dụng vật kỳ kế hoạch so với sử dụng vật kỳ báo cáo N sx = N bc . T sx . H tk Trong đó: N bc : Số lượng vật sử dụng trong năm báo cáo T sx : Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch H tk : Hệ số tiết kiệm vật năm kế hoạch so với năm báo cáo b) Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang: *) Tính theo mức chênh lệch sản lượng bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang giữa năm cuối và năm đầu. N sx =(Q cd2 - Q cd1 ). m Trong đó: Q cd2 ,Q cd1 : Số lượng bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang đầu năm và cuối năm kế hoạch m: Mức sử dụng vật cho đơn vị mức thành phẩm hàng chế biến dở dang *)Tính theo chu kỳ sản xuất: N sx =( T k . M ) - P Trong đó: T k : là thời gian sử dụng để sản xuất bán thành phẩm (số ngày) M: là số lượng vật để sử dụng trong một ngày đêm để sản xuất ra bán thành phẩm (hàng chế biến dở dang) P: số lượng vật của bán thành phẩm và hàng chế biến dở dang ở đầu năm kỳ kế hoạch. *)Tính theo giá trị: (Q cd2 -Q cd1 ) NSX = . . N kh G kh Trong đó: G kh : Toàn bộ giá trị tổng sản lượng năm kế hoạch N kh :Số lượng vật cần dùng năm kế hoạch *)Tính theo hệ số biến động: (Q cd2 .T kh )- Q cd1 N sx = . N kh G kh Trong đó: T kh : Tỉ lệ tăng giảm giá trị tổng sản phẩm năm kế hoạch so với năm báo cáo. b) Nhu cầu máy móc,thiết bị để lắp máy sản phẩm : N tb = M tb . K sp + T ck - T dk ở đây: N tb : Nhu cầu thiết bị cho lắp máy sản phẩm trong kỳ kế hoạch. M tb : Mức thiết bị dùng cho một máy sản phẩm K sp : số lượng máy sản phẩm dự kiến sản suất trong kỳ kế hoạch T ck : Tồn kho cuối kỳ về thiết bị dùng cho lắp máy sản phẩm T dk : Tồn kho đầu kỳ về thiết bị dùng cho lắp máy sản phẩm Ngoài ra đơn vị cần xác định các loại nhu cầu vật cho sửa chữa thường xuyên, định kỳ, vật cho sửa chữa nhà xưởng, nhu cầu vật dự trữ cho xây dựng bản… I.4.4.Phương pháp xác định các nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu vật cho doanh nghiệp: a)Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ: Lượng hàng tồn kho được tính như sau: O dk = O tt + N h - X Trong đó: O d k : Tồn kho ước tính đúng kế hoạch ott: Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch N h : Lượng hàng ước nhập từ thời điểm lập kế hoạch đến hết năm báo cáo X: Lượng hàng ước xuất b)Nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp: - Tự tổ chức sản xuất, chế biến và thu gom hàng hoá để bổ sung nguồn hàng - Thu hồi sử dụng lại phế liệu, phế phẩm - Tổ chức gia công lại sửa chữa lại dùng. c)Nguồn tiết kiệm trong tiêu dùng: - Biện pháp kỹ thuật sản xuất - Tổ chức quản - Yếu tố con người d)Nguồn hàng mua trên thị trường: - Nguồn vật mua trong nước. - Nguồn vật mua ngoài nước. I.5.Quản dự trữ vật trong doanh nghiệp: I.5.1.Dự trữ cho sản xuất: Tất cả vật hiện ở doanh nghiệp sản xuất đang chờ đợi để bước vào tiêu dùng sản xuất,gọi là dự trữ sản xuất *) Dự trữ sản xuất cần thiết để : - Xác định các loại nhu cầu hàng hoá, lượng đặt hàng, tính toán khối lượng hàng hoá nhập về trong kỳ kế hoạch. - Điều chỉnh lượng hàng hoá nhập trong quá trình hoạt động kinh doanh và kiểm tra thực tế hàng hoá ở các kho. - Xác định mức vốn lưu động đầu vào dự trữ sản xuất. - Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết. *) Đại lượng dự trữ sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như: - Lượng vật tiêu dùng bình quân một ngày đêm trong doanh nghiệp - Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thương mại - Trọng tải, tốc độ, phương tiện vận chuyển - Chất lượng phục vụ của doanh nghiệp thương mại - Định kỳ sản xuất vật của doanh nghiệp sản xuất - Tính thời vụ của sản xuất, vận tải, tiêu dùng, vật - Thuộc tính tự nhiên của các loại vật *) Dự trữ bao gồm 3 bộ phận : + Dự trữ thường xuyên: Để đảm bảo vật tiêu dùng thường xuyên liên tục giữa các kỳ cung ứng kế tiếp nhau. Dự trữ này đặc điểm là đại lượng của nó biến động từ tối đa đến tối thiểu. + Dự trữ bảo hiểm: Nó cần thiết trong các trường hợp sau: - Mức tiêu dùng bình quân ngày đêm thực tế cao hơn so với kế hoạch. - Lượng vật nhập thực tế ít hơn so với dự kiến trong mức chu kỳ cung ứng và tiêu dùng bình quân không thay đổi. + Dự trữ chuẩn bị: Các công việc chuẩn bị liên quan đến việc sử dụng hợp và tiết kiệm vật như phân loại, ghép đồng bộ vật tư, sàng lọc và chế những loại vật khác trước khi đưa và tiêu dùng sản xuất cần sự chuẩn bị. Đại lượng dự trữ chuẩn bị tương đối cố định, ngoài đặc điểm và tính chất ảnh hưởng của những thời vụ và dẫn đến cần phải gia tăng các loại dự trữ. I.5.2. Định mức các loại sản xuất: Trong quá trình tiến hành dự trữ vật thiết bị. Nếu dự trữ ít không đủ mức cần thiết đáp ứng cho nhu cầu sản xuất dẫn đến nguy làm cho quá trình sản [...]... nên không tiết kiệm vật Do quy trình công nghệ Do không sử dụng hết phế liệu I.6.7 Tác dụng của việc quản vật tư: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc đáp ứng đầy đủ các vật phục vụ sản xuất là rất cần thiết Bên cạnh đó thì công tác quản vật cũng đóng vai trò rất quan trọng, nếu quản tốt khoa học thì sẽ tiết kiệm được chi phí và ngược lại nếu quản vật không tốt sẽ tăng... = Số vật cần mua (kỳ kế hoạch) (vậ i =1-n ) Trong quá trình cung ứng thể xẩy ra trong kỳ không hoàn thành kế hoạch cung ứng thể do nhiều nguyên nhân + Doanh nghiệp giảm hợp đồng mua bán ( giảm số lượng nào đó trong kỳ, sản xuất sản phẩm nào đó) +Doanh nghiệp giảm hợp đồng mua bán do trong các kỳ tiết kiệm được vật + Doanh nghiệp giảm hợp đồng mua bán do doanh nghiệp gặp khó khăn về tài... phẩm “ Đây là bước phát triển cao của công tác quản vật nhằm phát huy đầy đủ quyền sáng tạo trong các bộ phận sử dụng vật tư, bảo đảm hạch toán chính xác hạn chế hư hỏng mất mát vật trong quá trình sử dụng Tuy nhiên hình thức này đỏi hỏi cán bộ quản vật phải năng lực và trình độ quản giỏi I.6.4.Các phương pháp tính giá xuất kho vật tư: *) Phương pháp tính bình quân của kỳ dự trữ:... QiL.Qio: Khối lượng vật chất lượng cao nhất ( loai I) *) Hệ số loại: Là tỷ số giữa tổng giá trị các loại vật mua với tổng giá trị vật mua tính theo giá vật chất lượng cao nhất(loại I ) * )Về mặt hàng: Quá trình cung ứng phải phân tích được theo từng loại vật chủ yếu phân biệt giữa vật thể thay thế, vật không thể thay thế *)Tính đồng bộ mặt hàng: Cung ứng vật phải đảm bảo... giới hoá *) Nội dung quản kho gồm : - Cán bộ quản lí kho phải hệ thống sổ sách theo dõi luôn nắm vững số lượng chất lượng, hàng tồn kho đối với từng loại vật Kho đồ sắp xếp từng loại hàng hoá, vật phân theo khu ( thiết bị,phụ tùng ,vật ) đúng chủng loại - Bảo quản vật theo đúng quy trình - Xây dựng thực hiện hệ thống nội quy, quy chế về quản kho I.6.3 Tổ chức cấp phát vật. .. cung cấp vật đúng đủ, đều đặn đúng thời hạn trong các hợp đồng mua bán (hoặc kế hoạch) Trong quá trình cung ứng, mỗi kỳ nhập được bao nhiêu phải tính toán số còn lại để nhập đúng vào kỳ sau I.6.6 Tình hình sử dụng vật tư: Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc sử dụng vật ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đảm bảo vật trong sản xuất Cùng một lượng vật như nhau nếu biết sử dụng hợp và tiết... vô trách nhiệm không hợp thì dù kế hoạch cung ứng vật đầy đủ thì vẫn không đảm bảo đủ vật trong sản xuất và còn gây lãng phí vật dẫn đến sản phẩm ít, giá thành sản phẩm cao dẫn đến sản xuất không đạt hiệu quả Do vậy việc sử dụng vật trong sản xuất phải đúng mục đích và thu hồi vật phế liệu Tận dụng để sử dụng vào việc khác Để việc thực hiện vật được hợp hơn ta phải phân tích... khác doanh nghiệp còn sử dụng nhiều loại vật quy cách khác nhau nên việc theo dõi giám sát phải cụ thể của từng loại vật Cần phân biệt dự trữ quá mức và dự trữ thừa Dự trữ quá mức là dự trữ số lượng cao so với dự trữ sản xuất tối đa Dự trữ thừa là dự trữ những loại vật không cần nữa đối với sản xuất của doanh nghiệp I.6.Tổ chức tiếp nhận vật tư: I.6.1.Tổ chức tiếp nhận vật tư: Vật chuyển... hình cung ứng vật là quá trình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các nhà cung cấp và doanh nghiệp Qúa trình cung ứng phải đáp ứng đủ đúng yêu cầu giữa hai bên, đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng, quy cách sản phẩm… Doanh nghiệp xác định tình hình thực hiện các loại vật cần nhập trong kỳ kế hoạch Xác đình mức độ hoàn thành kế hoạch cung ứng về số lượng vật Số lượng vât loại i nhập... đầu kỳ và vật liệu nhập trong kỳ Hệ số vật liệu = Giá hoạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý, hệ số giá vật liệu thể tính cho từng loại, từng nhóm vật liệu Ngoài các phương pháp trên việc tính giá thực tế vật liệu xuất kho còn thể tính theo các phương pháp khác Tính theo giá trị thực tế bình quân I.6 5 Tình hình cung ứng vật tư: *) Về số lượng: . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP I.1.Khái niệm vật tư về quản lý vật tư I.1.1 .Khái niệm vật tư kỹ thuật: Vật tư kỹ thuật là tư. nước. - Nguồn vật tư mua ngoài nước. I.5 .Quản lý dự trữ vật tư trong doanh nghiệp: I.5.1.Dự trữ cho sản xuất: Tất cả vật tư hiện ở doanh nghiệp sản xuất

Ngày đăng: 03/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01: kết cấu nhu cầu vật tư của doanh nghiệp                                                        - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP
Hình 01 kết cấu nhu cầu vật tư của doanh nghiệp (Trang 7)
Hình số 3: Dự trữ bảo hiểm - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP
Hình s ố 3: Dự trữ bảo hiểm (Trang 14)
K: Hệ số trong bảng phân bố chuẩn - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP
s ố trong bảng phân bố chuẩn (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w