1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết nga hoàng nữ anh ở hồng động

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUVỈN THUVếĩ NGfi h o a n g , Nữ ANH Ở HỔNG ĐÔNG Trâu Minh Hoa iệc bảo hộ di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc tạo nên cục diện cho văn hóa Trung Quốc1, đồng thời đưa lại hội gặp gỡ cho nghiên cứu môn khoa học xã hội văn học dân gian, dân tục học, nhân loại học, dân tộc học v.v Công việc khơng thấy độ “hot” báo chí, truyền hình, mạng internet mà ảnh hường việc khai triển cách sâu sắc không ngừng mở rộng cộng đồng ngày tạo nên hiệu ứng xã hội: điều lần vẽ lại đồ văn hóa Trung Hoa Trong khoảng thời gian từ tháng năm 2007 tới tháng năm 2008 nhiều lần tiến hành điều tra truyền thuyết dân gian hoạt động nghi thức tương ứng với nó2 huyện Hồng Động, tinh Sơn Tây (Trung Quốc), từ nhận thức sâu sắc hình ảnh văn hóa Trung Quốc, mối quan hệ mật thiết, tương hỗ thừa nhận hợp tác lẫn thư tịch truyền miệng, truyền thuyết lịch sử cổ đại sống thực, thống dân gian v.v V * Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Trung ương Trung Quốc (Người dịch: TS N g u y ề n Tô Lan, Viện Nghiên cứu Hán Nơm) Tham khảo Cao Bính Trung, “Di sản văn hóa phi vật thề văn hóa cộng đồng Vàn nghệ nghiên cứu ^C^IffỹL(Trung Quốc), kỳ 2, năm 2008 Công việc điều tra ông Lưu Khôi Lập Trần Vĩnh Siêu tồ chức, thành phần tham gia gồm có Trâu Minh Hoa, Vương Nghiêu, Chung Kiện, Đào Tuệ Dịch, Lý Xuân Phương, Du Tự Vinh, Viên Bác Bài viết thừa hưởng thành tập thể điều tra khảo sát thực tế Các ông Lã Vi Cao Bính Trung, Thi Ái Đơng, Chiêm Hàng Luận góp ý cho viết, ông Trương Hướng Vinh, Trương Phi cung cấp tư liệu Nhân xin chân thành cảm tạ 116 Van hó a th Nữth n - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU Á Trên bình diện lịch sử nghiên cứu văn học dân gian lưu hành thời gian dài dạng tự lịch sử Hắc Cách Nhĩ: Mọi xã hội lịch sử nhân loại phải ưải qua giai đoạn phát triển vậy, tức từ thời kỳ thần thoại đến thời kỳ truyền thuyết tới thời kỳ truyện kể, hai chữ “lịch sử” xuất sau thời đại truyền thuyết mà Một hàm ý là, xã hội phát triển, trình độ văn minh lồi người cao thần thoại bị “tính thần thánh”, truyền thuyết giá trị “truyền giảng”, tính nghiêm túc tính chân thực ừuyện kể lịch sử quan phương đảm nhận Trong thời kỳ đầu xây dựng học thuật đại Trung Quốc, học giả c ố Hiệt Cương đại biểu cho học phái “Cổ sử biện ìẺriẺ^ệ” loại trừ truyện kể “Tam Hồng Ngũ Đế H ẵ ĩ í ” khỏi sử, quy vào loại “truyền thuyết” vơ vơ cứ, khiến trở thành loại bị coi giả làm lịch sử.1 Vì mà câu truyện Tam Hoàng Ngũ Đe” bị quy vào truyền thuyết nên vị trí sử viết lại Thế nhưng, khơng giống với tính dễ dàng khoa học nhản văn công việc biện biệt chữ nghĩa, truyện kể tương quan đời sống dân gian hồn toan khơng dễ dàng địa vị Kết điều tra tín ngưỡng dân gian truyền thuyết dân gian huyện Hồng Động tỉnh Sơn Tây khiến chúng tơi ngồi bình diện văn thể lịch sử thấy thực văn hóa Chúng tơi đặt vào vị trí người dân, bước bước tự thâm nhập vào mơi trường giảng thuật biểu diễn truyền thuyết liên quan tới Nghiêu Thuấn lịch sử mảnh đất cốt gây dựng nên văn minh Trung Hoa cổ đại huy hồng Chúng tơi tận mắt nhìn thấy “trạng thái động” truyền thuyết lịch sử cổ đại! Chúng không bj giới hạn bời chữ nghĩa sách vờ mà cịn nghe thấy, nhìn thấy tham dự vào dạng sinh hoạt văn hóa thực sinh động Chúng không mày may nghi ngờ nhận thức truyện kể Nghiêu Thuấn, không tồn văn minh qua Trung Quốc, mà tồn văn hóa Trung Quốc đương đại; khơng thâu tàng văn tự thư tịch văn nhân nhã sĩ mà hữu sinh động sinh hoạt thức dân gian Cố Hiệt Cương cộng sự, Cô sử biện ' Ẻ ' T h ợ n g Hải c tịch xuất xã, 1982 Van hó a th Nữth ần - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU Á 118 Cẩn, yêu em ừước kia.” “Truyền thuyết cổ sử” liên quan tới Nghiêu, Thuấn, Nga Hồng Nữ Anh khơng chi lưu hành cách hồn tồn có hệ thống truyện kể dân gian mà cịn có vị trí quan trọng kiện tế lễ dân gian Câu truyện dân gian, vốn hoàn chỉnh sơn nhiều so với ghi chép “Cổ sử”, sinh động hon, có nhiều ý vị tình người Trên thực tế câu chuyện song hành đời sống xã hội dân gian, phận tạo lí giải cho hoạt động lễ hội địa phương Chúng ta thấy rõ trạng thái truyền thuyết lịch sử cổ đại “sống động” nghi thức “đón cơ, rước nương nương” Tương truyền, vua Nghiêu thôn Dương Giải đem hai gái Nga Hồng Nữ Anh gả cho Thuấn, từ đỏ thôn Dương Giải Lịch Sơn kết thành mối lương duyên Thôn Dương Giải quê mẹ Nga Hoàng Nữ Anh, gọi Nga Hồng Nữ Anh “cơ cơ”; Lịch Sơn quê chồng Nga Hoàng Nữ Anh, gọi Nga Hoàng Nữ Anh “nương nương” Cứ tới ngày tháng hàng năm, ngirời xã Dương Giải từ Lịch Sơn rước hai vị cô cô quê mẹ, mạch tới ngày sinh nhật vua Nghiêu ngày 28 tháng thơn xã Lịch Sơn đến chúc thọ vua Nghiêu đồng thời rước hai vị nương nương Người ta gọi nghi thức thơn Dương Giải ngày tháng “đón cô”, gọi hoạt động thôn Lịch Sơn, Tây Kiều Trang, Vạn An v.v vào ngày 28 tháng “rước nương nương”, tên gọi đề nghị công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia là: hoạt động tẩu thân “đón cơ, rước nương nương” Trong hoạt động “tẩu thân” hàm chứa nội hàm vơ phong phú địa phương có liên quan mật thiểt tới hệ thống truyền thuyết lịch sử cổ đại Nghièu Thn, khơng chi có truyền thuyết tươi đẹp việc vua Nghiêu tìm hiền, Vua Nghiêu gả gái, Nghiêu Thuấn nhường ngơi mà cịn có truyền 'Ế r tP ỉÈ i^ iP E o “ỈẾW, ” M M , # Ị g | ” Dịch nghĩa: Tượng nói: “Người nghĩ việc con” Tượng bà mẹ cùig cướp lấy tài sản Thuấn nỏi: “Hai người vợ mà Thuấn lấy, cịn có đàn mà vua Nghiêu ban cho, tỏi muốn Trâu dê kho thóc trả lại bố mẹ đấy.” Thế Tượig vào nhà Thuấn, đánh đàn Thuấn Thuấn vào thăm Tượng, khh ngạc sững sờ khôn cùng, nói: “Em tưởng nhớ anh đây, nhớ tới mức sầu thảm kh>n ngi đây” Thuấn nói: “Phải rồi, em xứng anh em!” T ruyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 119 thuyết việc vua Thuấn cày Lịch Sơn, đức hiếu vua Thuấn cảm động trời cao, đức vua Thuấn nhuần phục nhân tâm cịn có truyền thuyết thiên giải thích thơn danh, địa danh, phong vật, nhân tình thơn hành trình tiến hành nghi thức, có truyền thuyết linh nghiệm cơ nương nương Hoạt động “tẩu thân” có lộ trình tương đối, tham dự hoạt động thơn có 20 người Tập tục “tẩu thân” diễn hàng năm khiến người ta hết lần tới lần khác ôn lại công lao khai sáng nghiệp vĩ đại cơng đức giáo hóa tổ tiên, lại lần lần truyền truyền thuyết thần kỳ Nghiêu Thuấn việc Nga Hoàng, Nữ Anh vua Nghiêu, phi tử vua Thuấn Trong trạng thái sống động hệ thống truyền thuyết, người ta quan tâm ý đồng thời truyền giảng nhiều việc tham gia lễ hội thôn hoạt động “tẩu thân” mối liên hệ ràng buộc chằng chịt Nghiêu Thuấn Nga Hồng Nữ Anh Trong đó, truyền thuyết liên quan tới vườn cũ vua Nghiêu “Dương Giải thôn” đất cũ nhà vua Thuấn “Lịch Sơn” nhắc tới nhiều Dương Giải thôn khởi nguồn tập tục “tẩu thân”, có truyền thuyết tên gọi cùa thôn Dương Giải sau đây: Thôn Dương Giải vốn có tên thơn Chu Phủ, sau này, có dê mẹ sinh dê sừng, khơng giống bầy, phân biệt thiện ác, trung gian, gặp phải chuyện tranh chấp dùng sừng để kẻ ác, kẻ ác khăng khăng khơng nhận, dùng sừng húc chết Có người đem việc báo với Cao Dao quan coi việc hình ân vua Nghiêu, Cao Dao lại báo với vua Nghiêu Vua Nghiêu nghe mừng, lệnh cho Cao Dao phái thị tòng chuẩn bị xe ngựa, đem vợ gái lớn Nga Hồng tới thơn Chu Phủ thị sát Vua Nghiêu đến nơi, cầm roi chi vào dê sừng nói “quái đản”, dê vốn bất kham phục đứng trước mặt vua Vua Nghiêu cười lớn nói: “Đúng thú mang điềm lành, thời mà xuất vật nước hưng thịnh, vật có linh tính, giỏi biện biệt trung gian, đặt tên Giải Trãi” Lại đến địa phương sản sinh Giải xem xét, phát xung quanh thảm cỏ xanh tốt, chi có chỗ sinh Giải tấc cỏ khơng mọc được, mưa khơng lội, tuyết rơi khơng ẩm Ngay vào lúc đó, phu nhân vua Nghiêu chuyển dạ, hạ sinh người gái thứ hai Người gái tên Nữ Anh, vừa lọt lòng xuống đất biết ngồi, ba ngày sau biết nói cười, năm ngày sau biết đứng, bẩy ngày sau biết làm việc, trăm Truyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 117 Truyền thuyết Nghiêu Thuấn, Nga Hoàng Nữ Anh sư kiện liên quan tới nghi thức truyền thuyết Hồng Động, Sơn Tây Câu chuyện gia đỉnh Nghiêu Thuấn Nga Hoàng Nữ Anh lưu truyền văn hiến dân gian Trong Sừ ÁýstỉiEcó nhiều đoạn ghi chép truyện này, đoạn mà lúc liên quan đến tồn nội dung xem đoạn: “Thuấn người Dực Châu Thuấn cày ruộng Lịch Sơn, đánh cá Lôi Trạch, làm đồ gốm bên bờ sơng Hồng Hà, tạo đồ dùng Thọ Khâu, buôn bán Phụ Hạ Cha Thuấn cổ Tẩu ngu muội, em trai Tượng ngạo mạn xấc xược, thảy muốn giết Thuấn Thuấn hành xử cung thuận, không trái đạo làm con, hữu với anh em, hiếu thuận với cha mẹ Khi cha mẹ muốn sát hại, tìm khơng thấy cịn cần đến ngài ngài ln bên Khi Thuấn 20 tuổi, danh tiếng hiếu thảo vang lừng khắp nơi Năm 30 tuổi, vua Nghiêu hỏi nhường thiên hạ cho ai, quan Tứ nhạc tiến cử Thuấn, (vua Nghiêu) nói: Thế đem hai người gái gả cho Thuấn để xem xét đức hạnh việc hành xử gia đình, cho người trai để xem xét người xã hội cùa ngài Thuấn bên bờ sông Quy Nhuế, việc nhà mực cẩn trọng Hai người vợ Thuấn khơng thân xuất thân cao q mà lên mặt với thân thuộc Thuấn, giữ đạo làm vợ, chín người Nghiêu thêm thành thực tin tưởng Thuấn cày ruộng Lịch Sơn, người Lịch Sơn nhường bờ; đánh cá Lôi Trạch, người Lôi Trạch nhường chỗ; làm đồ gốm bờ sơng Hồng Hà, chỗ khơng cịn đồ thứ phẩm Chỗ Thuấn năm quần tụ dân cư, hai năm thành phố xá, ba năm trở thành thành thị Thấy vua Nghiêu ban cho Thuấn áo vải lụa thô, đàn cầm, xây cho kho lẫm, ban cho trâu dê c ổ Tẩu muốn sát hai ngài, sai Thuấn trèo cao dùng bùn trát lại kho thóc, c ổ Tẩu đốt lửa từ lên Thuấn dùng hai cải nón che thân giống mọc đôi cảnh mà hạ xuống đất trốn đi, tránh chết Sau này, c ổ Tẩu lại sai Thuấn đào giếng, Thuấn đào giếng đào đường ngầm thơng ngồi bên thành Khi Thuấn đào sâu xuống, c ổ Tẩu Tượng san đất lấp giếng, Thuấn theo đường ngầm trốn Cổ Tẩu mừng lắm, cho Thuấn chết1 Thuấn thờ cha kính Theo nguyên văn Ngũ đế bàn ki, chỗ có thêm đoạn sau: Nguyên văn chữ Hán ífeịỉí,: 120 Van h ó a t h N ữ t h ấ n - MẴU V lỆ T NAM VÀ c h a u ngày sau thông thiên văn tường địa lý, thực thần nữ Vua Nghiêu vui sướng khôn xiết, đất sinh thần dương lại sinh thần nữ, đặt tên cho người gái Nữ Anh, đổi tên thôn Chu Phủ thành thôn Dương Giải Vua Nghiêu lời khuyên phu nhân, chuyển đến đó, từ thơn Dương Giải trở thành quê hương thứ hai vua Nghiêu, vua Nghiêu thi hành trị nhân từ yêu dân nên thôn Dương Giải thảy gọi vua Nghiêu cha, tôn xung hai vị công chúa vua Nghiêu cô cô Tên thôn Dương Giải dùng ngày nay, “Đường Nghiêu cố viên”1 thơn Dương Giải có tượng “Giải”, người ta chí cịn cho sờ vào thân tượng Giải trị bệnh, sờ vào bụng Giải có thai Truyền thuyết lưu truyền rộng rãi nơi đây, nhiên trình kể chuyện người người khơng giống nên có lúc đầy đủ, có lúc sơ sài khơng giống nhau, điểm chung thể tên gọi thơn Giải Dương sinh từ đó, cho Nga Hồng, Nữ Anh vua Nghiêu mà sinh sống nơi Trong Địa danh tổ nguyên (Tìm nguồn gốc địa danh) giải thích lai lịch ba thơn “Khun Đầu2 (Đơng, Nam, Tây)” vua Thuấn cày ruộng Lịch Sơn đặt cho, sau: Sau Thuấn tới Lịch Sơn, lúc nông nhàn, dốc sức nuôi trâu nuôi dê, ngày qua tháng lại, trâu dê sinh sôi nảy nở, ngày đông đúc, sau thành với Nga Hồng Nữ Anh, vua Nghiêu lại tặng thêm cho nhiều trâu dê Như thế, trâu dê trở nên nhiều quá, Thuấn đem nhiều trâu dê phân cho ba làng nhỏ xung quanh cắt đặt người chuyên nuôi dưỡng Ba làng nhỏ đổi tên thành làng Khuyên Đầu Đông, Khun Đầu Tây Lại cịn có truyền thuyết “Thương Viện lý”3 nơi xưa vua Nghiêu ban chuồng trại, kho lẫm cho vua Thuấn Truyền thuyết “Mã Địa lý” nơi vua Thuấn chuyên dùng để nuôi dưỡng ngựa Điều phù hợp với ghi chép sách Sừ kỷ, mục Ngũ để kỳ rằng: vua Thuấn “Chỗ Thuấn năm quần tụ (dân cư), hai năm thành ấp, ba năm thành đô thị Nghiêu ban cho Thuấn áo vải cát, ban cho đàn, lại xây kho lẫm cho, cấp cho ừâu dê” Nơi truyền lại truyền thuyết “Niệm Thái câu” nơi Nga Hoàng, Nữ Anh năm Đường Nghiêu cố viên: Vườn cũ cùa vua Đường Nghiêu Chừ Đường tên quốc gia thời vua Nghiêu trị Đường Nghiêu tức vua Nghiêu, vua Đường quốc (ND) Khuyên Đầu: Nghĩa đen chuồng nuôi gia súc Thương Viện lý: Thương Viện kho, lý làng Ở hiểu nơm na làng Kho Truyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 121 xưa hái rau dại Cịn có “giếng Thuấn”, “ruộng Thuấn”, “suối Nữ Anh” để chứng minh cho “ngọn Thần tượng”, “đinh Bách điểu” tích “Tượng canh điểu vân”2 Những làng xóm đường diễn hoạt động “tẩu thân” kính cẩn thành tín đường “tẩu thân” đường Nga Hồng Nữ Anh nhà mẹ đẻ nhà chồng sau hai nhà Nghiêu Thuấn kết mối nhân duyên, nguồn gốc tên thôn thôn Mã Câu, thôn Xa Bức thơn Xích Kinh minh chứng cho điều này: Truyền thuyết thôn Mã Câu vốn gọi Vương gia trang, trorig thơn có cầu, hai bên cầu có lầu gác, hai vị Cơ xuất giá (cũng có thuyết nói nhà mẹ) Nga Hồng cưỡi ngựa, Nữ Anh ngồi xe (cũng có thuyết nói Nữ Anh cưỡi ngựa, Nga Hoàng ngồi xe) Trên đường đi, lúc vị cô cô cưỡi ngựa qua cầu Vương gia trang, ngựa cưỡi ngựa mẹ (cũng có thuyết nói ngựa cưỡi la, sinh ngựa mà làm chậm trễ thời gian, Vị cơ có thuyết nói vua Nghiêu nói “khơng cho sinh lừa nữa”, la không sinh lừa nữa) mà sinh ngựa con, sau Vương gia trang đổi tên thành thơn Mã Câu, có sơng chảy qua thơn, nên người ta vào hai bờ Nam, Bắc cùa sông để ranh giới tự nhiên chia thôn thành hai thôn Nam Mã Câu Bắc Mã Câu Vị cô cô ngồi xa đến thôn Xa Bức, khơng gọi thơn Xa Bức, tới trục xe bị gẫy nên phải dừng lại sửa, đổi tên thôn thành thôn Xa Bức Sau ngựa hạ sinh ngựa con, vị cơ cưỡi ngựa tiếp tục đi, ngựa lúc sinh xong cần uống nước, nên ngựa dùng vó đạp xuống đất khiến dịng nước vọt lên, chi sâu có 30 cm mà đồn tùy tùng uống đủ, sau này, người thôn uống nước nơi đây, liền đặt tên thơn Xích Tinh, nước giếng thấm nhuần vùng, lượng nước dồi dào, mọc nhiều cỏ kinh điều màu đỏ, sau thơn đổi tên thành thơn Xích Kinh Nguyên văn: Thần tượng lĩnh (ngọn Voi thần); Bách điểu phong (đinh Chăm loài chim) Tượng canh điểu vânẼ-ỆịMiịĩ “Vãn tuyển Tả Tư ” có chép: “Tượng canh điểu vân, thử chi tự dữ.” Lí Thiện chú, đẫn “Việt tuyệt thư” ràng: “Thuấn tử Thương Ngô, tượng vị chi canh; Vũ táng c ố i Kê, điểu vị chi vân (vua Thuấn băng hà đất Thương Ngơ, voi thần ngài mà cày ruộng, vua Thuấn chôn đất c ố i Kê, chim chóc vl ngài mà nhặt cỏ)” sau dùng để hình dung dân tực cổ Ỵ>hác, có di phong thời đại Thuấn Vũ Có cách giải thích khác cày ruộng theo lề lối lại lồi voi, nhặt cỏ thl động tác mổ thóc chim 122 V ầ n hó a th N ữ th n - MẴU V lỆ T NAM VÀ CHẢU Trên đường có vơ số phong cảnh, vật chứng chứng minh Nghiêu Thuấn hậu duệ ngài sinh sống dải đất Đội ngũ “tẩu thân” đến thôn Tân Trang muốn ăn bữa cơm gạo kê, đến thôn Bạch Thạch muốn ăn canh rau đắng Truyền thuyết năm xưa vua Nghiêu tuần bốn phương, thi sát đời sống bách tính, thiên tử cao quý ăn cơm gạo tấm, húp canh rau đại Người sau muốn nối tiếp tinh thần chịu đựng gian khổ, giản dị gần dân vua Nghiêu nên truyền lại phong tục ăn cơm gạo kê, húp canh rau đắng Một lão bà 73 tuổi thôn Bạch Thạch kể nương nương đường qua đây, lúc nghèo lắm, nương nương người ăn rau đắng, ngày rước nương nương qua đất ăn rau đắng Truyền thuyết sống ứong dân gian hết thày phong phú đa dạng, thánh hiền bình dân có cung cách Truyền thuyết Nga Hoàng Nữ Anh ‘'tranh lớn bé” khiến người ta say sưa hứng thú Sau hai vị cô cô gả cho vua Nghiêu, giống người thường tranh lớn, bé, trải qua nhiều lần kiểm tra khó khăn (bao gồm nấu đậu, tết đế giày vân vân, nói nguồn gốc tên gọi thơn Mã Câu có liên quan tới phân bì này), Nữ Anh (cũng có thuyết nói Nga Hoàng) giành phần thắng nhiều Nhưng sau vua Thuấn nghe chuyện này, lấy làm phiền lịng, trích Nữ Anh nặng nề Nữ Anh xấu hổ khôn cùng, không tiện chị nhà đẻ, nên (khi tế lễ) cần phải đặt thôn, nơi miếu hai vị cô cô tạm nghỉ đêm, đến ngày thứ hai rước Ý nghĩa việc truyền thuyết Nghiêu Thuấn, Nga Hoàng Nữ Anh trở thành di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Hoạt động nghi lễ “đón cô, rước nương nương” khôi phục vào năm 80 kỉ XX Nghi lễ tẩu thân chia thành hai phần “tam nguyệt tam tiếp cô cô” “tứ nguyệt nhị thập bát tiếp nương nương” vốn diễn cách tự nhiên, đến hẹn lại lên khu vực hai bờ sông Phần, nhung từ giai đoạn cận đại hoạt động đứng trước nguy bị Chủ nghĩa thực chứng khoa học, lí tính truyền vào Trung Quốc, khơng chi chiếm địa vị thống trị lĩnh cực hoạt động tri thức chuyên nghiệp mà cịn thể đời sống trị nước nhà sinh hoạt xã hội ngày thường dân chúng, điều tạo nên bầu Truyền thuyết Nga Hồng, nữ Anh Hồng Động 123 khơng khí tuyệt đối không thân thiện đổi với truyền thuyết nghi thức liên quan tới tín ngưỡng dân gian Học phái cổ sử biện1 phạm vi tri thức ngành giả mạo truyện kể Nghiêu, Thuấn tín sử, điều làm lay chuyển sở tín ngưỡng hoạt động nghi thức truyền thuyết Sau này, đả kích bạo tàn cùa cách mạng xã hội chù nghĩa phong trào “tứ cựu” vào đại diện điện hoạt động hoạt động tương quan bặt tiếng im Điều hồn tồn phù hợp với dự tính trí thức thời kì Tuy nhiên, trải qua ba mươi năm cải cách mờ cửa cách vô tỉnh lại đem lại hội phục sinh cho truyền thuyết lịch sử cổ đại hoạt động lễ nghi tương quan Phát triển tới năm 2001 mà trào lưu vận động bảo hộ di sản phi vật thể, chúng khiến người ta kinh ngạc thừa nhận hình thái ý thức chủ đạo văn hóa chủ lưu Theo lời cụ Lý Bảo Ngọc trấn Hàm Đình hoạt động nghi thức “tẩu thân” khó thường xuyên tổ chức thời kỳ kháng chiến chống Nhật Lúc giờ, có tiểu đội lính Nhật đóng trại thơn Dương Giải Mỗi năm, đến đầu tháng 3, người thơn sợ lính Nhật cản trở hoạt động đón cơ, bí mật tổ chức người chấp Diêm Cát Liên, Diêm Trường Thuận, Trương Thuân Nhân vân vân ba bốn người họp lại âm thầm khỏi thôn từ hai cửa bắc nam, men theo đường đến tập trung bãi sông Phần, Hà Tây, thắp hương lễ bái, sau đường lên Lịch Sơn để đón cơ Một thời gian sau giải phỏng, dân thôn Dương Giải lại khua chiêng gõ trống, kết thành đội ngũ để tín thành tiến hành nghi thức đón cơ xưa Tuy nhiên, đến thời kì “Phản hữu2”, “Tứ thanh3”, “Văn cách4” sau, hoạt Cồ sử biện học phái gọi c ổ sử biện phái, Nghi cổ phái Người sáng lập đại diện tiêu biểu cho trường phái c ố Hiệt Cương Tiền Huyền Đồng Đây trường phái học thuật nghiên cứu lịch sử, kinh học xuất từ sau vận động Tân văn hóa Trung Quốc, có đặc trưng lớn “nghi cồ biện ngụy”, tổng cộng có sách lớn gọi tập đại thành thành nghiên cứu c sử biện phái Trải qua 10 năm phát triển, tới sau vận động ngữ tứ, sử gia với c ố Hiệt Cương có nhiều cống hiến việc nghiên cứu cổ sử, từ năm 1926 tới năm 1941, c ổ sứ biện xuất quyển, tập hợp 350 viết, 3.250.000 chữ Phàn hữu, cách gọi tắt cùa “Chinh phong, phản hữu vận đ ộ n g Ê K S Í iìễ ặ t l” vận động trị quy mơ lớn có tính quần chúng chạm tới giai tầng xã hội Đàng cộng sản Trung Quốc phát động vào năm 1957 sau nước Cộng hịa Nhân dân 124 Vân h ó a th NữTHÁN - MÁU V iệ t NAM VÀ CHẢU Á động đón rước cơ người thơn Dương Giải lại từ cơng khai vào bí mật Một số người dân làng tìm đủ cách để bảo lưu hoạt động này, có người cịn bị đẩy vào chốn lao tù Người nơi nhớ lại vào khoảng năm 1970 có những lút tới Lịch Sơn để đón cô Theo hồi ức ông Vương Mãn Đẩu: năm 1971, có tơi nhận nhiệm vụ đón cơ Diêm Tài Nhi nhờ tơi, nói tơi tuổi cịn nhỏ, khó bị phát Một tơi đạp xe, linh vị cô cô viết giấy vàng cuộn vào bụng Diêm Tài Nhi anh em con bác với Diêm Ngọc Phúc, từ trước giải phóng bắt đầu coi sóc việc đón cô Trước lần xuất phát, bàn bạc kĩ lưỡng, đường gặp phải người hỏi, bảo lên núi mua giống khoai lang, lúc mùa vụ đương hợp Ngày tháng đi, đạp xe khoảng tiếng đến, hon 11 vào đến miếu, phía bạn có người đợi tơi sẵn Mấy người thắp hương sụp khấn vái, người Lịch Sơn viết xong vị cho cơ đưa tơi gói lại Tôi lại đạp xe tới Vạn An, thắp hương nhà Dương Bách Phúc, phải theo đường cũ mà đi, không dám dừng lại, ngày hôm ln người có Tiết Đông Tài, Vương Khai Nguyên vào ngày 19 tháng năm 1982 (tức ngày 26 tháng theo lịch âm) việc đón cơ, bị người có hiềm khích cáo tố truyền bá phong kiến, mê tín nên bị bắt, giam 15 ngày; Vương Văn Hóa, Tiết Hải Thủy, Trương Trung Nghĩa, Vương Khai Nguyên vào ngày tháng âm đón cơ, đánh chiêng đánh trống, rước kiệu loan, cờ quạt nên bị cảnh sát địa phương trấn Cam Đình bắt giam ngày Trước miếu thờ sửa sang, người ta đến móng miếu để tiến hành nghi thức Năm 1987, có quyền trấn Cam Đình đứng tổ chức hội nghị bí thư chi thôn Bắc Dương Giải, định dựng Trung Hoa thành lập kéo dài tới năm 1958 Ban đầu phong trào “chình phong vận động”, sau trình thực lại nảy sinh “phản hựu vận động”, thử việc chỉnh đốn nội Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau kết chủ yếu buộc cho số lượng lớn cán đàng thân phận “phái hữu” “Phản hữu” không chi tái diễn việc tàn hại người đọc sách đa nhiều lần diễn lịch sử Trung Quốc (như kiểu “phần thư khanh Nho” thời Tần Thủy Hồng, “văn tự Ngục” thời nhà Thanh) mà cịn trở thành dạng kiểu “chinh đốn tư tưởng” (ND) Tứ thanh: cách gọi tắt Tứ vận động dùng để chi vặn động giáo dac chủ nghĩa xã hội phù Trung ương Trung Quốc phát động toàn quốc từ năm 1963 tới năm 1966 (ND) Văn cách: cách gọi tắt Văn hóa Đại cách mạng (5/1966 - 10/1976) Mai Trạch Đơng phát động, bị hai tập đồn phản cách mạng Lâm Bưu Giang Thanh lợi dụnị, đưa Trúng Quốc lâm vào vận động trị tai học nghiêm trọng (ND) Truyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 125 lại kiến trúc cũ phế tích “Đường Nghiêu cố viên (vườn cũ vua Đường Nghiêu)” thơn Dương Giải (lúc gọi “Vườn dưỡng lão hạnh phúc trấn Cam Đình”) Người dân thôn dùng cành cây, rơm kết thành nhà tranh, bắc cổng nhà, lấy ván gỗ ghép vào với để làm sàn diễn kịch, tổ chức hội miếu Đến năm 1989, hai cấp phủ huyện, trấn có định rõ ràng việc xây dựng lại vườn cũ Đường Nghiêu, mở mang khu thắng cảnh da lịch nhân văn Dân chúng hai thôn Nam, Bắc Dương Giải nghe tin vui mừng khơn xiết, hội miệu ngày phồn thịnh Năm nay, ước chừng có 800 đồn đón cơ Việc xây dựng lại Lịch Sơn năm 1987, năm 1990 nhân dân quyên góp xây dựng miếu cô cô Vào năm 1991, việc xây dựng lại miếu thờ Lịch Sơn quyền huyện phê chuẩn Năm 1992, quyền đọ thành lập Ban điều hành phụ trách việc xây dựng lại kiến trúc Lịch Sơn Từ đó, hoạt động tẩu thân vốn đĩ gây nên xung đột dân gian quyền trở thành hợp tác hai bên, nghi thức tẩu thân lần trở thành hoạt động khánh tiết quan phương địa phương Từ năm 2011 tới nay, khái niệm “di sản văn hóa phi vật thể” truyền bá rộng khắp Trung Quốc, trở thành thể khác vận động tân văn hóa “ngũ tứ”, hoàn toàn đối lập với tư tưởng Đại cách mạng văn hóa, từ truyền thuyết bị coi “giả mạo” lịch sử trở thành giá trị văn hóa, phong tục hủ lậu thành di sản tư Trong xu hướng lớn lao này, tháng năm 2006, huyện Hồng Động thành lập Ban chi đạo Bảo hộ Di sản văn hóa phi vật thể, thành lập Trung tâm Bảo hộ tương ứng, xây dựng kế hoạch trung, trường kì, “Khảo sát tổng thể di sản văn hóa phi vật thể huyện Hồng Động quan điểm thực thi công tác bảo hộ” (Hồng Ban Phát [2006], 16) kịp thời đưa ra, định lấy văn hóa dân gian “mùng tháng 3” làm đột phá để tiến hành công tác điều tra tổng thể xây dựng hồ sơ báo cáo đề nghị cơng nhận di sản vãn hóa phi vật thể Trợ lý Chủ tịch huyện Lý Tuấn Hổ Châu Hy Bân Bí thư trấn Cam Đình phát biểu khai mại nghi lễ khởi động công tác xây dựng hồ sơ ứng cử lễ hội dân gian “mùng ba tháng ba”, khởi động cơng việc sưu tập tồn diện truyền thuyết Nghiêu Thuấn, Nga Hoàng Nữ Anh, đồng thời khảo sát tổng thể phong tục lễ hội Ngày 25 tháng năm 2006, phủ huyện Hồng Động tổ chức hội thảo chuyên đề việc xây dựng hồ sơ ứng cử văn hóa dân gian “mùng ba tháng ba” thơn Dương Giải, trấn Cam Đình, quan chức 126 Van h ố a t h N ữ t h ẳ n - MẪU VlỆTNAM VÀ CHẢU Á quản lý tư tưởng, tuyên truyền, văn hóa quần chúng cử đại biểu tham gia, xuất họ đem lại diện mạo quan phương cho hoạt động dân gian, so sánh với cách trước, chuyển 180 độ Ngày 14 tháng năm 2008 “Ngày di sản văn hóa” lần thứ ba Trung Quốc, ngày Quốc hội Trung Quốc thức cơng bố “Danh mục di sản văn hóa phi vật thể nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” lần thứ hai, phong tục “Đón cơ, rước nương nương” huyện Hồng Động đứng danh mục này, trở thành di sản văn hóa quốc gia thừa nhận thức Chúng ta thấy được, nghi thức tẩu thân truyền thuyết liên quan trước ý thức xã hội liên kết người người, thơn thơn Trong bao hàm giá trị cộng đồng quần chúng (thế giới quan, quan niệm đạo đức, quy phạm hành vi, kết ước hoạt động) Truyền thuyết nghi thức hữu sống động văn hóa địa phương đời sống sinh hoạt thường ngày thôn làng Hoạt động này, có giá đỡ tín ngưỡng truyền thuyết đế vương viễn cổ dân tộc Trung Hoa cơng nhận, ngồi cơng cầu phúc trừ tà mà tín ngưỡng dân gian có, cịn bổ sung thêm sắc thái sùng bái tổ tiên sâu dắc cảm thức lịch sử nồng hậu Lấy tín ngưỡng cơ phong tục tẩu thân làm sợi dây liên kết làm thăng thêm dạng thức quan hệ “thân thích” có đầy đủ tính huyết dun hóa bổ sung tác dụng ngưng tụ hiệu lực tổ chức quan hệ địa duyên Bên cạnh quan hệ tương cận địa lý có thêm mối quan hệ mà sức kết hiệu tổ chức lớn hơn, thứ quan hệ "huyết thống hoá" thành kiểu quan hệ mang tính chất "họ hàng", liên kểt 20 thơn dân cư phân bổ nhiều địa hình khác vòng cự li 40 km hai bờ sơng Phần thành mối Nó thơng qua việc tín ngưỡng hóa hệ thống truyền thuyết Nghiêu Thuấn, xây dựng lên mối quan hệ hài hịa thơn thơn, người người vịng khun văn hóa này, cung cấp cho việc xây dựng xã hội hài hòa minh chứng thực tế cộng đồng dân cư tự kiến tạo lên Điều ừong thời kì trước quan phương dân gian, giới tinh hoa thứ dân cho đời sống văn hóa tư nhiên Sách lịch sử giới trí thức viết phủ định sở truyền thuyết cổ sử mà dân chủng tin tưởng, nhưng, tiến trình lịch sử khách quan lại bảo lưu hội cho truyền thuyết cổ sử dân chúng tin vào Dân gian tự thân có cấu để bảo lưu tính chân thực truyền thuyết Truyền thuyết Nghiêu Thuấn Nga Hoàng, Nữ Anh Truyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 127 dải đất Hồng Động dùng tên gọi đặc thù có lịch sử mà ai biết để cường điệu tính chân thực truyền thuyết truyền miệng dân chúng Ngoài việc tên gọi nhân vật đặc thù có tính chân thực lịch sử đem lại tính chân thực cho câu chuyện trình giảng thuật, dân chúng cịn thơng qua cách giải thích nguồn gốc số tên gọi đặc định (như thôn Dương Giải, thôn Mã Câu, thôn Xa Bức) để xây dựng nên tính chân thực c.âu chuyện Thư tịch lịch sử Trung Quốc ghi chép nhiều tích Nghiêu,Thuấn, xa so sánh phong phú nhiều màu vẻ lịch sử truyền miệng dân gian, truyền thuyết dân gian, Nghiêu Thuấn trở thành nhân vật truyền thuyết toàn dân tộc chia sẻ, phát triển thay đổi sinh động không ngừng, tên riêng thuộc truyền thuyết lưu truyền rộng khắp, đồng thời có mối quan hệ mật thiết tới giới sinh hoạt thường ngày cùa quần chúng địa phương nơi, miếu vua Nghiêu, cung vua Thuấn bắt gặp nhiều nơi toàn Trung Hoa Đến địa danh Lịch Sơn điển tích “Thuấn canh Lịch Son” tính tồn quốc lên tới 21 nơi Chúng ta khơng nên điều mà cho lịch sử truyền miệng dân gian “ngụy tạo”, mà nên coi “sự thực” đời sống văn hóa vốn có dân gian Hệ thống truyền thuyết mà họ xây dựng lên hoàn toàn liên quan cách chân thực, mực thực tế Itới đời sống sinh hoạt thường ngày, với kinh nghiệm thường ngày Từ cách ígiải mối mâu thuẫn xã hội truyền thuyết hoạt động nghi thức (Cấp độ địa phương, giải cấp độ quốc gia, từ Ihoạt động khánh tiết quần chúng địa phương thấy rõ ttính liên tục văn minh Trung Hoa từ cổ chí kim, tính đồng phương diện quan phương dần chúng, tính kiêm dung đại ttruyền thống Bất kể trải qua mưa gió 20 kỉ, thỏa hiệp chưa đến muộn mằn tính bền bỉ sáng tạo quần chúng nhân dân với giới ttinh anh học thuật trị đãđem đến cho văn hóa Trung Hoa cảnh quan mới: Đây đồ văn hố mà tính tồn vẹn cộng đồng thể rõ yếu tố liên kết yếu tố ... thân có cấu để bảo lưu tính chân thực truyền thuyết Truyền thuyết Nghiêu Thuấn Nga Hoàng, Nữ Anh Truyền thuyết Nga Hoàng, nữ Anh Hồng Động 127 dải đất Hồng Động dùng tên gọi đặc thù có lịch sử... thành mối lương duyên Thôn Dương Giải quê mẹ Nga Hoàng Nữ Anh, gọi Nga Hoàng Nữ Anh “cô cô”; Lịch Sơn quê chồng Nga Hoàng Nữ Anh, gọi Nga Hoàng Nữ Anh “nương nương” Cứ tới ngày tháng hàng năm,... Truyền thuyết Nghiêu Thuấn, Nga Hoàng Nữ Anh sư kiện liên quan tới nghi thức truyền thuyết Hồng Động, Sơn Tây Câu chuyện gia đỉnh Nghiêu Thuấn Nga Hoàng Nữ Anh lưu truyền văn hiến dân gian Trong

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w