Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
TỤC THỜ Mâu Ở MỘT xứ LƠM TUVÍN Trần Mạnh Tiến rong loại hình tín ngưỡng cổ sơ sớm hình thành lịch sử văn hóa Việt có tục thờ Mầu Đối tượng phụng thờ nhân vật huyền thoại lịch sử có cơng đức dân gian sùng bái thành biểu tượng Thần Thánh linh thiêng tâm thức từ bao đời Thánh Mẩu xem người mẹ trăm họ như: Mau Thoải, Mầu Âu Cơ, Bà Chúa Thượng Ngàn, Bà Liễu Hạnh, Bà chúa Kho vị Thánh có hiệu linh riêng T Tục thờ Mầu tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt Tuyên Quang phần lớn liên quan với truyền thuyết thời đại Hùng Vương Các danh thần thờ phụng đền Thác Cái, đền Bắc Mục, đình Thác cấm (Hàm Yên), đền Đầm Hồng (Chiêm Hóa); đền Pác Tạ (Na Hang), đền Hiệp Thuận, đền Thượng, đền Mau Ỷ La, đền Thiềm Cung (thuộc Thành phố Tuyên Quang) tạo nên hệ thống di tích văn hóa tín ngưỡng độc đáo xứ lâm tuyền Trong tiềm thức dân gian, Mầu ba vị hiệu linh: Nguồn sổng, giống nòi hạnh phúc f Tục thờ Mầu Thoải (Mầu thủy) tín ngưỡng cổ sơ cư đân Bách Việt, dân gian coi nước người mẹ ban phát nguồn sổng cho mn lồi Các đền, đình thờ Mầu xây dựng nơi có địa hình nước non đẹp Xưa, ngày giáp tết đồng bào Tày, Nùng vùng Na Hang, Hàm Yên, Vị Xuyên (Hà Giang) có tục dán giấy đỏ vào gốc rừng đâù nguồn, thắp hương tế lễ để tỏ lòng biết ơn “mẹ nước” Đồng bào Tày có câu: “Khuổi bấu mì nặm bẳng lườn bấu mì me” Nghĩa: Suối nguồn nhà mẹ, để đề cao nguồn sống tự thiên nhiên Tục thờ Mầu Thoải liên * PGS TS., Khoa Ngừ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội T ụ c thờ Mâu xứ Lâm Tuyền 793 quan đến truyền thuyết: Truyện kể: Hoàng tử Kim Xuyên lấy gái Long Vương Nàng yêu chồng, Kim Xuyên nghe lời vợ lẽ nhốt nàng vào rừng sâu, nàng lồi mng thú cứu sống ữờ Long Cung Người đời sau tôn Mẩu Thoải lập miếu thờ bên bờ sông Gâm (đền Đầm Hồng), nơi trở thành địa điểm cầu mưa, cầu nắng, cầu tự, cầu an Tục thờ Mau sinh tạo giống nòi Bà Thánh Long Mầu đền Thác Cái, tương truyền người sinh Lạc Long Quân Trong lời phụng dân gian gọi là: Tổ Mẩu Đền Bắc Mục, ngồi thần Trần Hưng Đạo thờ Mầu Âu Cơ (giống Tiên), người vợ Lạc Long Quân (giống Rồng) Thần Phả có đoạn ghi: “Đồng phụng Thánh Mầu nguyên tạo Tiên tông”(6) Nghĩa: Cùng thờ Thánh Mầu sinh tạo giống nòi Theo truyền thuyết bà sinh bọc trăm trứng nờ thành 100 con, 50 theo mẹ lên rừng, 50 theo cha xuống bể Người Việt có thủy tổ Rồng cháu Tiên Lệ thờ Mẩu “giúp nước trợ dân” đền Hiệp Thuận, đền Ỷ La, đền Thượng Theo truyền thuyết: hai nàng công chúa vua Hùng hóa sơng Lơ, nhân dân lập đền thờ tơn làm Thánh Mầu, có nhiều linh ứng Vì từ xa xưa, trước thiên tai địch hoạ, nhân dân cầu cúng đền Đền cấm Chàng Đà thờ bà chúa Thượng ngàn Trong văn tế thời Tự Đức nguyên niên có lời thinh Mẩu “ban phát nguồn nước, thuốc quí, sơn hào” Từ 1945 trước có lệ người mắc bệnh hiểm nghèo đến đền Cấm xin cầu để gặp thày gặp thuốc Những năm hạn hán dân địa phương cầu mưa đền Đền Pác Tạ (Na Hang) thờ người thiếp tướng quân Trần Nhật Duật, theo Thần tích xưa nàng theo chồng kinh lí châu Vị Long sông Gâm không may bị đắm thuyền, người dân họ Ma vớt xác nàng đem mai táng lập đền thờ có nhiều linh ứng, dân gian tôn bà làm Thánh Mẩu Hàng năm dân đến đền cầu an giải hạn, cầu mùa, cầu tự, cầu lộc, cầu tài Theo “Văn phụng Mẩu” (thời Minh Mệnh) Nguyễn Khả Lương tục biên (1905) lưu truyền ba danh thần: Bà chúa Thượng Ngàn, Bà Thánh Long Mau, Mau Sơn Trang đồng phụng chúa bà anh linh nguồn sông núi Phải Mẩu chung Thần hiệu? Trong lời thinh có câu: Kính chúa Thượng Ngàn, linh Mầu Sơn Trang, Thánh bà Long Mau! Linh thiêng tỏ thấu, nước thái dân an, cháu đông đàn, an cư lạc nghiệp (4) Tục thờ Mầu xứ Tuyên tín ngưỡng lâu đời cộng đồng dân tộc với ý thức hướng tới cội nguồn khát vọng hồ bình hạnh phúc 794 Văn h ó a th N ữ th ả n - MẴU V iệ t NAM VÀ CHÂU Á hình thành từ mơi trường địa lý, lịch sử tập quán dân gian Đó hình thái ý thức cổ xưa đồng hành với quan niệm vạn vật hữu linh đa thần giáo đời sống đồng bào Đó phong mĩ tục, có ý nghĩa giáo dục truyền thống bảo vệ mơi trường Song nơi thờ phụng có tích thần riêng Chúng tơi xin đề cập tới số tích Thần tiêu biểu nơi thờ Mầu, để thấy loại hình tín ngưỡng độc đáo xứ Tuyên Đền Thác Cái (Đại than thuỷ khẩu) Trên trục đường quốc lộ số đỉnh dốc km 64 từ Tuyên Quang Hà Giang, phía sườn núi bên trái có ngơi đền, mặt tiền hướng phía sơng Lơ, nơi có khu đá thác lớn hiểm trở chắn ngang sông, quanh năm nước rẻo, thuyền bè lại khó khăn Địa danh có tên nơm: Thác Cái, biết tường tận lịch sử ngơi đền Việc tìm hiểu nguồn gốc đền Thác Cái, dựa vào tài liệu lịch sử, sách địa chí, ghi chép danh lam thắng cảnh nhà Nho, thầy địa lí, người làm nghề sơng nước lâu đời địa phương kết hợp khảo sát di vật cũ đền sinh hoạt thờ cúng nhân dân vv Tất cho thấy tranh khái lược nơi thờ vọng hình thành từ tín ngưỡng Thần linh nơi có địa hình hiểm trở từ xưa gây nhiều tai hoạ cho người lần vượt thác Từ kỉ XV sách Dư địa chí (Nguyễn Trãi) Thác Cái cịn có tên “Tiên thiềm mẫu tử” (Cóc mẹ cóc con), ám đá thác mấp mơ hiểm trở liên kết Thác nước chảy mạnh tạo âm lớn có tên “Tẩu mã càng” (Thác ngựa phiỶ'm) để diễn tà dội Đen kỉ XVIII, ừong lần hành binh qua đây, chúa Trịnh Sâm lệnh phá đá thác thất bại, chúa phải sai giết bò tế đá thác để cầu an Tấm văn bia cổ điện thờ cỏ dòng chữ Hán: “Đại Than thuỳ khẩu, cảm ứng Long Mẩu nương nương thần vf5\ Nghĩa: Thác Cái cảm ứng bà Thánh Long Mầu Trước 1978, ban thờ điện có tượng lớn Long Mẩu bên có tượng nương Thần phối thờ Theo tục tế lễ vùng, Long Mẩu xem vị thần tối thượng, lời khấn Nôm gọi Chúa Bà, kèm lời phụng hai vị nương thần Ngọc Nương Phương Nương Theo truyền thuyết công chúa Ngọc Lân công chúa Phương Dung Hai vị nương Thần thờ làm Thần Đền Hạ Đền Thượng (Tuyên Quang) ghi Đai Nam thống v ề nghĩa địa danh: “Đại than thuỳ khẩu”: Ghềnh đá lớn cửa sông, đá thác T ục thờ Mẫu xứ Lâm Tuyền 795 lớn cửa sông Cụm từ: “cảm ứng long mẫu nương nương Thần vị”, nghĩa: cảm ứng Bà Thảnh Long Mẩu Cảm ứng tác động qua lại mang màu sắc bí ẩn, muốn nói tác động linh thiêng cùa thần linh nơi thác Cho nên sùng tín thờ vọng Thác Cái hình thành sớm sử sách sau ghi Trước 1978 Đen Thác Cái có miếu, điện có đủ nghi thức phụng Mầu; mặt tường ngồi có hình hổ phù, ngồi sân có hương (tiểu am) Phía tường bao điện thờ có khắc hình thuyền rồng, cờ xí triều Trần binh mã, lối vào đền có hình tượng lính canh Phía bờ sơng trước đền có cổ thụ, sau đền núi có khe nước nhỏ chảy xuống phía bờ sơng Phong cảnh đẹp tự nhiên, từ cao trơng xuống thác có nhiều tảng đá gập ghềnh, mùa lũ thác có tiếng réo ghê rợn dễ gợi kí ức dân gian xứ sở thuỷ thần Xung quanh thác để lại nhiều truyền thuyết dân gian, phương thức thờ cúng, từ xưa có hai lối tế lễ: Lễ thác lễ hành Lễ thác: Những thuyền bè trước trổ thác sắm lễ xôi thịt vào đền dâng lễ thắp hương bái lạy Le hành: Người qua đường, vào đền hành lễ xin thượng lộ bình an Nội dung vị: Người hcmh lễ xin bái vọngThánh Mau, thần ỉinh phép qua xứ thác thiêng, lòng thành cầu nguyện khoè mạnh bình an, may mắn Thánh Thần phù trợ?) Gần đền Thác Cái xây dựng quy mô hơn, người lễ ngày đông Họ đến đền cầu cúng Thần Mầu, Bà chúa Thượng ngàn, hay Thần tài, cầu tự mục đích cầu may giải hạn Hàng tháng lễ đông ngày rằm mùng âm lịch Còn lịch Lễ Thác xưa theo vị thần tích lại ghi: “Hành niên thất nguyệt thập tứ nhật hành lễ”(5) (Hàng năm làm ỉễ vào ngày 14 tháng 7) Trước 1945 cịn có Lễ phóng đăng đêm lễ Thời điểm lễ trùng với đinh lũ hàng năm Đền Thác Cái hình thành từ ý niệm thờ “mẹ nước”, địa danh có liên quan với tượng trở ngại từ địa hình thiên nhiên Người xưa sùng bái thác xem thuỳ thần kết hợp với truyền thuyết Long Mẩu người Việt cổ đồng hành với quan niệm vạn vật hữu linh tạo nên biểu tượng Thần linh ngự thác tiềm thức nhân dân suốt chiều dài lịch sử Đền Hiệp Thuận (Đền Hạ) Phía bờ hữu sơng Lơ bến Tam cờ thành phố Tun Quang có ngơi đền cổ, mái điện có hàng đại tự: Hiệp Thuận linh từ tức đền Hiệp Thuận, 796 Văn h ó a th Nữth ắ n - MẪU VlỆT NAM VA CHẢU Á nhân dân quen gọi Đền Hạ Theo Đại Nam thống chP} Thần tích đền Ỷ La w cho hay: Xưa có hai nàng cơng chúa vua Hùng Phương Dung Ngọc Lân hôm theo xa giá đến bên bờ sông Lô (thôn Hiệp Thuận) đỗ thuỹền, nửa đêm trời mưa to gió lớn, hai nàng bay lên ừời Nhân dân vùng lấy làm linh dị lập đền thờ Đến triều vua Cảnh Hưng, ngày 29 tháng năm Mậu Ngọ (1738) đền xây dựng thức Sau đó, nhân dân lại dựng thêm ngơi đền phía thượng nguồn bên bờ tả sông Lô thuộc chân núi Giùm đặt tên Đền Thượng ( Thượng tự linh từ), để ừấn giữ thuỷ tai Đền Hiệp Thuận phía hạ lưu nên gọi Đền Hạ Đền Hạ thờ công chúa Phương Dung (người chị), Đền Thượng thờ công chúa Ngọc Lân (người em) Truyền thuyết cho hay hai ngơi đền có nhiều linh ứng, nên từ xa xưa hai nàng tơn làm Thánh Mầu Vào thịi Minh Mệnh (1833), gặp họa đao binh, dân chúng xã Ỷ La xây thêm đền để “tỵ Thần tượng”, tức lánh nạn cho Tượng Thần Từ lại thêm nơi bái vọng gọi Đền Thần Ỷ La thờ Đệ Phương Dung Tục rước Mầu hình thành từ lâu đời xứ Tuyên Hàng năm xuân thu nhị kỳ vào trung tuần tháng tháng (âm lịch) Lễ rước Kiệu Mau Đệ Phương Dung Đền Ỷ La Đền Hạ, từ Đền Thượng đồng hành lễ rước Đệ nhị Ngọc Lân qua sông Đền Hạ để hợp tế, nghi thức uy nghi, có đầy đủ thành phần già trẻ gái trai khách thập phương tham gia lễ hội Người rước kiệu Mầu phải nam nữ tú xứ, chưa kết hôn, tuổi từ 16-18 Kèra theo lễ rước múa lân kết hợp dàn nhạc với lời ca Những năm Đền vua ban cấp sắc phong, nhân dân tổ chức lễ đón nhận long trọng, đông vui: “Người hội đông nứớc chảy khắp đường quan, bến thuyền,,(5) Đây lễ hội lớn vùng từ xa xưa kéo dài đến đầu thời gian kháng chiến chống Pháp (1947) chấm dứt Sáu mươi năm sau, đến 2007 lễ hội Đền Hạ lai trở với xứ Tuyên niềm hân hoan nhân dân Trong di sản lại nay, nhân dân giữ chuông cổ thời Cảnh Hưng khánh lớn thời Duy Tân số tượng thời Lê, đáng ý 20 sắc phong từ triều Lê đến triều Nguyễn phong cho Đền Thượng Đền Hạ với mĩ tự cao quý dành cho hai vị tôn Thần Phương Dung với Ngọc Lân Chẳng hạn sắc phong vua Thành Thái năm thứ hai (1890) cho Đền Hạ: “Sắc ban cho vị Tôn Thần: Hiệp Thuận Phu Nhân, xưa phong tặng là: "Trinh Ỷ Minh Khiết, Tĩnh Quyên Nhàn Uyển Dực Bảo Trung Hưng”, giúp nước trợ dân, tỏ rõ linh ứng, từ triều vua Tự Đức, quan Bộ Le dâng biểu lên Nay thuận theo nghiệp lớn, nhớ tới ơn sâu Thần giúp đỡ từ trước nên phong thêm là\ “Tề Thục Trung Tục thờ Mẫu xứ Lâm Tuyền 797 Đẳng Thần", cho phép xã Ý La, huyện Hàm Yên , tinh Tuyên Quang phụng thờ cũ Thần giúp đỡ chở che cho muôn dân ta Triều vua Thành Thái ngày 20/ năm thư hai (5).”(Bản dịch Trần Mạnh Tiến) Các sắc phong vừa mang dấu ấn lịch sử vừa mang tính chất văn chương, ca ngợi phẩm chất cao quý sức mạnh linh thiêng nương thần phù trợ cho dân nước Văn bia sử sách ghi rõ: Trong lần đánh dẹp khởi nghĩa Nông Văn Vân, tổng đốc Lê Văn Đức làm lễ cầu đảo Đền Hạ Đền Thượng Dẹp loạn xong, nhà vua ban cấp sắc phong cho hai đền dùng mĩ tự cao quý tặng cho nương thần Đền Hạ di sản văn hoá, lịch sử quý hiếm, Ngày 30 tháng năm 1991, Đền Hạ Bộ văn hố cơng nhận di sản lịch sử văn hoả Quốc gia Từ đến đền Hạ với đền thờ Mầu ngày tu bổ khang trang đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố tâm linh nhân dân Đó kho tài liệu lịch sử văn hoá hấp dẫn Điều làm nên vị trí th iên g liê n g Đền Hạ di sản văn bia, thần phả, sắc phong Các văn bia thần phả cho thấy: Tuyên Quang từ xa xưa xứ sơn kỳ thuỷ tú, giàu có tài nguyên tơ lụa; bến Tam cờ nơi giao lưu mua bán sơn hào hải vị nối liền miền ngược với miền xuôi Đây lại nơi có vị quốc phịng quan trọng Sử sách xưa gọi “Tuyên Quang vùng phên dậu thứ ba đất nước”, nên vương triều coi văn hóa tâm lirih dựa theo tín ngưỡng dân để trị nước, mật độ sắc phong cho đền Mẩu lớn Điều thể cách nhìn sâu xa người xưa lòng dân vận nước thể qua hai câu từ đền Hạ: Nguy nga thiên cổ miếu Quốc tộ dân tâm Nghĩa: Ngàn năm sừng sững miếu Vận nước lòng dân(S\ (Trần Mạnh Tiến dịch) Coi trọng tục thờ Mầu đề cao đình miếu để bảo tồn vận nước, cách hành sử người xưa loại hình tín ngưỡng dân gian xem máu thịt nhân dân Huyện Hàm Yên trước năm 1916 bao gồm huyện Yên Sơn Thành phố Tuyên Quang ngày 798 V a n Hó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHÂU Á Đền Thượng Đền Thượng, tên chữ Hán Thượng tự linh từ, xưa cịn có tên gọi khác Sâm Sơn Phật Tự, tên Nôm: Đền Chàng Đà, Đền Ghềnh Quýt thức thành lập từ kỳ XVIII Ở câu đầu đền ghi rõ thời gian: Tuế thứ Đinh Hợi niên thập nguyệt nhị thập bát nhật, hoàng đạo thời, thụ trụ thượng lương Nghĩa là: Ngày 28 tháng 10 năm Đinh Hợi (1767), đặt vào Hồng đạo Đần Thượng thuộc xã Chàng Đà thị xã Tuyên Quang Đền ngự sườn núi, lưng tựa vào dải Sâm Sơn, trước mặt hướng theo dịng sơng xi phía Đền Hạ Vào đêm cuối thu, thuyền ngược dịng Lơ ánh điện lung linh in hình xuống nước, ta cảm thấy ngỡ ngàng: Đền Thượng hay lâu đài cổ tích! Đền Thượng thờ cơng chúa Ngọc Lân người em công chúa Phương Dung- vị Mẩu Thần thờ Đền Hạ Thần tích Đền Thượng chung xuất xứ từ Đền Hạ Đây hai nàng cơng chúa Vua Hùng qui hố linh xứ Tun (như nói) Các sách Hồng Việt địa chí (Phan Huy Chú), Đại Nam thống chí (Sử quán triều Nguyễn), v.v nhắc tới hai ngơi đền “có nhiều linh ứng” Triều vua Minh Mệnh, lần dẫn quân dẹp loạn Nông Văn Vân, tướng quân Lê Văn Đức làm lễ cầu đảo hai đền Dẹp loạn xong, nhà vua ban cấp sắc phong cho vị nương Thần hai đền Trong tâm thức người dân vùng Lô giang từ xa xưa hai nàng tôn làm Thánh Mẩu Dầu tôn Nương Thần, hàng năm, Đệ nhị Ngọc Lân “dời bái đường thăm chị” Hiệp Thuận Linh từ lễ rước uy nghi kèm theo điệu múa lời ca dòng người nưởc chày Cùng với đền Hạ, sau thập niên giản đoạn, tục rước Mầu lại trở với nhân dân xứ Tuyên Nhưng điểm khác đây, bên cạnh việc phụng thờ Thánh Mầu, đền Thượng xưa cịn có gian bái Phật, có thời kì đền cịn gọi chùa Sâm Sơn, nơi đồng phụng Thánh Mầu Đức Phật Trải bao binh lửa, loạn Nông Văn Vân (1833), quân Pháp chiếm đóng (1947), lũ lụt, trước ngơi đền bị xâm hại, nhân dân tìm cách cất giữ di sản quý bi ký, sắc phong, đề từ, đồ tế khí tượng Mau Bốn bia đá cịn ghi lại cơng đức nhiều lịng từ thiện, tiêu biểu m ẹ co n T h ị B ìn h, T hị H n g tro n g Bia Hậu xã Tinh Húc tự nguyện dốc tiền nhà xây đền lúc nhân dần gặp khó khăn, tạc bia ghi nhớ vào năm Minh Mệnh thứ 16 (1836) Hay gương bà Diệu Thanh chân nương, tuổi cao sức yếu dốc hết tiền 800 Van h ố a t h Nữ t h n - MẪU VlỆTNAM VA CHẢU Á dâri); Vạn cổ sơn hà (Non sông muôn thuở)\ Anh Linh hách trạc (Vời vợi linh thiêng)-, Trạch cập cừ (ơn tựa dòng xanh); Phối thiên kỳ trạch: (Ân huệ nhờ trời) vv Di sản Đền Thượng đến nhân dân lưu giữ đựơc 12 sắc phong (5 nguyên vẹn, trùng biên) từ triều Lê đến Triều Nguyễn Hiếm thấy di tích gần 200 năm có nhiều sắc phong Thần vua đền Thượng, sắc phong vị vua (Cảnh Hưng, Chiêu Thống, Cảnh Thịnh, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Thành Thái, Khải Định) đêù ca ngợi vẻ đẹp ling thiêng, công sức lớn lao Mầu Thần Đệ nhị Ngọc Lân phù trợ cho nước thái dân an Các ơng vua tỏ lịng kính vọng biết ơn dùng từ ngữ cao đẹp để phong tặng cho Thần; cho phép thờ phụng Thần mong Thần chở che cho muôn dân Điều giúp ta hiểu thêm phép trị nước an dân vương triều xưa dựa tín ngưỡng dân gian vùng phên dậu đất nước Chẳng hạn sắc phong vua Cảnh Hưng năm thứ tư (1743) cho đền Thượng: “Sắc ban cho Đệ Nhị Lăn Ngọc Nữ Thủy Tinh Công Chúa: Phẩm hạnh cùa nàng quý ngọc Quỳnh Dao, phong tư thơm ngát hoa lan hoa huệ, vững vàng chăn lớn lao mẫu mực; gương sáng băng hồ tốt đẹp; ngầm giúp vận lớn đuốc ngọc âu vàng hiển lỉnh, tị rõ linh ứng thần cơng Theo nghi thức nâng cao điển lễ Nhân dịp vua lên ngôi, trông coi phủ, có lễ đăng trật, thuận ỷ gia phong thêm mĩ tự là: Đệ Nhị Lân Ngọc Nữ Thuỳ Tinh Đoan Trang Thuận Chính Trinh Thục Cơng Chúa Triều vua Cảnh Hưng ngày 26/ năm thứ bốn mươi tư.”(5) (Bản dịch Trần Mạnh Tiến) Sắc phong Vua Cảnh Thịnh năm Bính Thìn (1796) ví Ngọc Lân hải đào linh thiêng, biến hồ khôn sánh; Vua Minh Mệnh hai lần phong sắc: Lần thứ vào năm Tân Tỵ (1821) phong cho Thần Quang Nhuận', lần thứ hai vào năm Át Mùi (1835) nhắc đến việc cho quan quân đánh dẹp, vào cầu đào đền linh ứng phong thêm cho Thần Quang Nhuận Hiệu Linh Vua Thiệu Trị năm Giáp Thìn (1844) hai lần ban sắc cho đền Thượng: Lần thứ (11/7) gia phong mĩ tự: Cương Kiện; lần thứ hai (12/ 8) thêm mĩ tự Hanh Thông Vua Tự Đức hai lần ban cấp sắc phong cho Đền Thượng: Lần thứ vào năm Canh Tuất (1850); lần thứ hai vào năm Canh Thìn (1880) đựơc phong thêm Nhàn Uyển Vua Đồng Khánh năm Đinh Hợi (1887) gia phong cho Thần Dực Bảo Trung Hưng Vua Thành Thái năm Canh Dần (1890) tặng thêm mĩ tự: Trai Thục trung Tục thờ Mâu xứ Lâm Tuyền 801 đẳng Thần Vua Khải Định năm Quý Hợi (1923) tặng thêm: Trang Vi thượng đằng Thần, sắc phong Thần cho đền Thượng mang tính hệ thống lý như: linh ứng cùa nơi thờ phụng gắn với uy danh Thần; thắng lợi quân mục đích an dân nơi thờ phụng; vua lên quốc khánh Mỗi lần cấp sắc phong lần vua ban lời hay ý đẹp cho vị Thần nơi thờ phụng Sử sách xưa xem Tuyên Quang “nơi xa XÔFlà “vùng phên dậu thứ ba cùa đất nước”, đền miếu mảnh đất đựơc vương triều đặc biệt quan tâm khơng ngồi mục tiêu an dân để giữ vững giang san Đền Thánh Mẩu Ỷ La Theo Đại Nam thống chí, Thần tích Đền Ý La truyền thuyết dân gian cho thấy đền Mầu Ỷ La bắt nguồn từ đền Hiệp Thuận (Đền Hạ) Triều vua Minh Mệnh, tin có đảng loạn tràn vào tinh lỵ, dân chúng vác tượng Mầu Phương Dung chạy vào thôn Gốc Đa xã Ỷ La Họ vừa kịp giấu tượng vào rừng quân giặc tới, chúng không phát Sáng hôm sau, thay vào chỗ tượng đống mối đùn lớn, dân làng cho điềm báo ứng Giặc tan, họ xây đền thờ Thánh Mau mảnh đất Trong văn bia trùng tu Đền Hiệp Thuận năm Khải Định thứ năm (1920) người biên khắc1 có nhầm lẫn đơi chút triều hiệu ghi lại chân thực ý nghĩa nơi thờ phụng: “Than ôi! Thần Mầu linh thiêng với tạo hóa, non sơng nơi Duy Thần Mau cỏ công to với quốc dân xã tắc, linh thiêng chở che trăm họ, khiến dân phác, khiến ai đến đứng trước đền thờ phải cung kính, sợ sệt, khuyến khích người thiện, trừng phạt kẻ ác, chỉnh nhờ Thần ban cho ” (Bản dich Viện Hán Nôm) Ba đền thờ hai Thánh Mầu Trong quan niệm dân gian, đền Mẩu Ỷ La nơi “lánh nạn” cho tượng Thần (tỵ Thần), nơi có địa linh thiêng có khả bảo toàn Thiện, lễ hội Đền Thượng Đền Hạ không tách rời Đền Mẩu Ỷ La Hai vị Thánh Mầu có lời phụng đền Đền Mẩu Ỷ La thờ Đệ Phương Dung thần chọn nơi khởi kiệu, Đền Hạ nơi hợp tế có nguyên lịch sử tín ngưỡng dân gian Trùng tu bi kí Tú tài Trần Vàn Tố soạn, có nhầm loạn cùa N ơng Văn Vân năm Minh Mệnh thứ 14 thành năm Đồng Khánh (1887) Tục thờ Mâu xứ Lâm Tuyền 799 lập lại nơi thờ cúng từ chốn đổ nát nhân dân tạc bia tưựng niệm, Bia kỷ chùa Sâm Sơn năm Kỷ Tỵ (1929) Những người phụ nữ qua đời, vị xưng phụng Phúc Mầu Ngồi Thần Mầu Ngọc Lân, người phụ nữ hi sinh để bảo tồn đẹp thiện qua đời dân gian bái vọng vào hàng thứ Mầu Ý nghĩa Phúc Mầu có pha màu Phật giáo Cái đẹp thiện Phúc Mầu thể hai Minh khắc hai bia đá Bài Minh Bia Hậu xã tình Húc có đoạn viết: * Nguyên âm chữ Hán: *Dịch thơ: Hữu trai huyền nữ Có người chay tịnh Thục thận kỳ thân Giữ đức thảo hiền Sâm son phiến thạch Như núi Sâm Sơn Bất khả di dã Khơng dời đối Ngật nhĩ hữu thành Cao lòng Dĩ khắc vĩnh viễn Khắc sâu mãt'i) (Trần Mạnh Tiến dịch,) Đức hy sinh, phẩm hạnh người tu hành ví với non cao vững chãi, biết hy sinh cho hạnh phúc cộng đồng Tuy chưa ban cấp sắc phong Thánh Mầu, nhận thức nhân dân văn bia, phụ nữ xứng vào hàng Mẩu cán cân công đức nhân dân hương hoả phụng thờ Tương tự Minh Bia kí chùa Sâm Sơn ghi lại cơng đức bà Diệu Thanh chân nương hy sinh hết gia sản để dựng lại chùa cho nhân dân bái vọng, có đoạn ghi: Nguyên âm: Nghĩa: Vọng chi kiến Nhìn qua thấy Nhất phiến thiện tâm Một lỏng vàng Hữu công tắc ký Cỏ công ẳt ghi Dĩ thị hậu nhân Để dạy đời sau Quyết giám thử Cúi soi gương tị(&) (Trần Mạnh Tiến dịch) Tín ngưỡng tơn Thần cịn thể đề từ chữ Hán hàm súc ngợi ca linh ứng Thánh Mầu như: Hộ quốc tý dân {Giúp nước trợ 802 Van h ó a th NữTHÁN - MẴU V lỆT NAM VÀCHẢU Á Hàng năm, xuân thu nhị kỳ vào trung tuần tháng tháng (âm lịch), lễ rước Kiệu Mầu Đền Mau Ỷ La Đen Hạ, tiếp đến lễ rước Kiệu Mẩu từ Đần Thượng qua sông Đền Hạ để hợp tế Nghi thức uy nghi, có đầy đủ dân chúng khách thập phương tham dự Những niên đẹp xứ Tuyên rước Kiệu Mầu đoàn múa lân, kết hợp dàn nhạc với lời ca Dọc đường từ đền Mầu Ỷ La đến đền Hạ nơi hợp tế, dân chúng từ già đến trẻ ngồi thành hàng dài cho kiệu Mầu qua Theo dân gian, người ngồi Kiệu Mầu Mầu chờ che Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Mau Ỷ La tạo nên khơng gian văn hóa độc đáo xứ sở lâm tuyền Song nghi thức lễ hội Đền Mầu Ỷ La có nét riêng, ngồi việc thờ Thánh Mầu thần, điện cịn thờ cúng Thổ cơng, Sơn Thần, thờ Thành Hồng Làng, thờ ban Triều Trần, tế danh nhân nạn nhân lịch sử địa phương, lễ cầu tự, cầu mùa Chẳng hạn lễ Giỗ Trận vào ngày 16 tháng Chạp hàng năm nhân dân xã Ỷ La tưởng nhớ 86 người thiệt mạng vụ thảm sát giặc Cờ Đen thôn Đồng Khán cuối kỷ XIX Ngoài lễ thờ Mẩu, người xưa dành phần hương hoả cho hai nhà Nho Nguyễn Thứ Nguyễn Huy Cơn có cơng sáng lập đền Đền Mầu Ỷ La lưu giữ sắc phong ông vua Triều Nguyễn Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định phong cho Đền Mau Ỷ La Nội dung sắc phong đề cao công đức cùa Mau Thần giúp nước, trợ dân sống an lành hạnh phúc ban tặng cho Thần Mỹ tự cao quý Chẳng hạn sắc phong vua Đồng Khánh năm 1887 ban mĩ tự Dực Bào Trung Hưng”\ sắc phong vua Thành Thái năm 1890 ‘T ể Thục Trung Đẳng Thần"', sắc phong vua Duy Tân năm 1909 Hiệp Thuận Trinh Ỷ Minh Khiết Tĩnh Quyên Nhàn Uyển Trai Thục Dực Bào Trung Hưng Phương Anh Phu nhân trung đẳng Thần', sắc phong vua Khải Định năm 1923 là: “Linh Thuý Trung Đẳng Thần" Các ơng vua đồng lịng với dân, thờ phụng Thần mong Thần phù trợ cho nước thái, dân an Ngoài sắc phong đền cịn có đề từ câu đối đề cao công sức Mầu Chẳng hạn đề từ: Dực Bảo Trung Hưng Nghĩa: Báo toàn vận nước- Mầu nghi thiên hạ Nghĩa: Mau uy nghi khắp gian Hay câu đối nói khí thiêng Thánh Mầu: - “Địa La quảng khoát đức thịnh phong dẫn nhập viễn hồi nguyên Sâm Sơn Lô thuỷ chi gian chúc truyền càn khơn chung vượng khí” Tục thờ Mâu xứ Lâm Tuyền 803 Nghĩa: Đất rộng, đức cao gió lành đưa từ xa chon cũ Núi Dùm, sông Lô thắp sáng đất trời đúc lên khỉ đẹpÍA) (Bản dịch Trần Mạnh Tiến) Hàng năm, lễ hội đền Ỷ La đền Hạ đền Thưựng mang đến hình ảnh tươi đẹp sống ấm no, hạnh phúc, gắn kết cộng đồng, giàu sắc dân tộc Người dân tham gia lễ hội có ý thức vượt thoát phồn tạp cùa thương trường đồng tâm vọng phúc, tạo nên không gian sống động yên vui Đó phong mĩ tục có từ lâu đời xứ Tuyên Giá trị nhân văn cùa tục thờ Mầu không chi nghi thức lễ hội hay sinh hoạt miếu đường mà phản ánh văn tế đình Miếu mảnh đất Đền Mầu Ỷ La giữ văn phụng Mầu kỉ xưa, xin trích đoạn sau: “Cung thinh: Hoàng Thiên Cao Minh thượng giới! Địa tinh sơn thựỳ Bách Thần! Anh linh thiên địa, hùng khỉ linh thiêng, tiên tổ Hùng Vương, tạo sinh Hiền Thảnh Chọn địa linh, hiến linh vị quốc vị dân vị phúc: Coi mn dân dịng dõi Tiên Rồng, cứu sinh linh thoát hoạ đao cung, giúp xã tắc thái bình mn thuở, nhà nhà no ấm Thần cho dân cày cấy, săn sóc tằm tơ, có nguồn nước mát, cối nở hoa, trời đất thuận hồ, vườn hồng sai quả, cá tơm sinh nở, trăm họ hân hoan, tứ phương hợp phúc, thừa gia đức nghiệp, thuận ỷ tiền nhân; muôn vạn lương dân, tâm thành đồng phụng! Miếu đường lễ trọng, phụng tế trường niên, đơng bắc tây thiên, nam phương thịnh hội! Kính thỉnh linh thuý Phương Anh chi thần! ửc vạn lương dân, đời đời phụng Mầu, cỏ cội nước có nguồn ,”(4'23) (Trần Mạnh Tiến phiên Nơm) Thờ Mau sinh hoạt văn hoá tâm linh gắn bó mật thiết với người dân xứ lâm tuyền ngơi đền: Thác Cái, đền Bắc Mục, đình Thác cấm (Hàm Yên), đền Pác Tạ (Na Hang), đền Hạ, đền Thượng, đền cấm , đền Mau Ỷ La, đền Cảnh Xanh (thành phố Tuyên Quang), đền Ngọc Hội (Chiêm Hố) Ngồi ngơi đền thờ Mầu thần, đền thờ nhân vật lich sử khác điện có ban thờ Mầu, phản ánh ý thức sâu sắc nhân dân cội nguồn sống, sinh sôi ước vọng hạnh phúc 804 V ă n HỐA th NữTHẤN - MẴU V iệ t NAM VÀ CHÂU Á Tâm thức thứ đức tin âm thầm bền bi, bất di bất dịch, tôn giáo bền vững mang đậm đà sắc Việt Nam Ở đâu “một lòng thờ mẹ kính cha” lẽ sống Tín ngưỡng thờ Mầu hồn nhiên lịch sử dân tộc Việt có nguyên khác với việc phụng thờ chữ “hiếu” cùa Nho gia, nhân tố ý thức hệ phong kiến Trung Hoa truyền bá vào nước sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bân Bài kí phong thồ tinh Tuyên Quang Nam Phong tạp chí số 32.1920 Phan Huy Chú (1833) Hoàng Việt địa dư chí Nxb Thuận Hố (dịch tái bản) 1994 Đại Nam thống - Sử quán triều Nguyễn soạn (Quyển XXIII) Tập Nxb Thuận Hoá dịch tái 1990 Đền Thảnh Mầu Ỷ La Nxb Văn hóa Thơng tin 2011 Hồ sơ Đền Thác Cái, Đền Hạ - Đền Thượng - Đen Ỷ La Bảo tàng - Sở Văn Hố thơng tin tình Hà Tuyên 1990 Nguyễn Trãi Toàn táp Nxb Khoa học xã hội 1976 Trần Khắc Trạo Đại Than thuỷ linh từ tạp biên (ghi chép phong thổ chữ Hán- Nôm 1944) Văn bia chữ Hán đền Thượng {Bia Hậu xã tình Húc, Bia kỷ chùa Sâm Sơn, Bia Hậu thôn Viên Lâm, Văn bia Đại bái đường Thánh Mầu Sâm Sơn) xã Chàng Đà, Thành phố Tuyên Quang ... trước nên phong thêm là “Tề Thục Trung Tục thờ Mẫu xứ Lâm Tuyền 797 Đẳng Thần", cho phép xã Ý La, huyện Hàm Yên , tinh Tuyên Quang phụng thờ cũ Thần giúp đỡ chở che cho muôn dân ta Triều vua Thành... gian văn hóa độc đáo xứ sở lâm tuyền Song nghi thức lễ hội Đền Mầu Ỷ La có nét riêng, ngồi việc thờ Thánh Mầu thần, điện cịn thờ cúng Thổ cơng, Sơn Thần, thờ Thành Hoàng Làng, thờ ban Triều Trần,... nưởc chày Cùng với đền Hạ, sau thập niên giản đoạn, tục rước Mầu lại trở với nhân dân xứ Tuyên Nhưng điểm khác đây, bên cạnh việc phụng thờ Thánh Mầu, đền Thượng xưa cịn có gian bái Phật, có thời