Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TỤC THỜ Mnu Ở VlệT u m TRUNG QUỐC - Thông qua lễ hội Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội lễ hội Dương Thái hậu điện Mẩu - Tân Hội Quảng Đông (Trung Quốc) Trần Lê Bảo* r I ''ục thờ nữ thần ừong phong tục cổ xưa phổ biến X cộng đồng Nó cầu nối người đại với vô thức tập thể xa xưa Các cộng đồng dân tộc khu vực tìm thấy nét tương đồng dị biệt cùa tục này, nhằm tìm đồng thuận, dung chấp văn hóa thời đại tồn cầu hóa đối thoại văn hóa Thơng qua tục thờ Mầu Tứ vị Thánh nương đền Lộ (Hà Nội) lễ hội Dương Thái hậu Tân Hội (Quảng Đơng, Trung Quổc), ta thấy q trình giao lưu tiếp biến vãn hóa nét độc đáo hai nghi lễ Bài Viết lý giải từ mổi quan hệ nước mẫu thần, đến diễn hóa truyền thuyết Dương Thái hậu vào Việt Nam, xem xét nhũng tương đồng khác biệt hai tục thờ Mẩu minh định giá trị hai tục thờ Mối quan hệ nước mẫu thần Nước yếu tố quan trọng tự nhiên, có mặt khắp nơi, định sống mn lồi Sức mạnh nước vơ khủng khiếp (nhất thủy nhì hỏa), khơng phá hủy mà cịn có khà * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội ■ 468 Vản hóa th N ữ th ẩn - MẪU V iệ t nam v châu tẩy Đặc biệt tâm thức người nguyên thủy để lý giải sức mạnh thần bí cùa tự nhiên, người sùng bái nước vị thần với nhiều chức khác Trong liên tưởng định, người ta tìm thấy nét tương đồng dân tộc phương Đông mối quan hệ nước với âm tính, tính nữ Với chức tạo sống sinh sôi nảy nở, nước người mẹ có tương đồng Trong huyền thoại nguyên thủy, dân tộc giải thích đời muôn vật người kết hợp nước với yếu tố khác lửa, gió, sấm chớp, đất đá, kim loại Trong thần thoại Trung Quốc có chuyện Bà Nữ Oa dùng đất nặn người thổi hồn vào Sau để sinh nhiều người hơn, Bà dùng dây thừng nhúng vào nước bùn quay lên không; nước bùn văng tới đâu người sinh tới Câu chuyện đề cao tục sùng thổ người Trung Quốc, cho thấy vai trị sản sinh lồi người người Mẹ phải có nước bùn (nước cộng với đất) sinh người Quẻ Khơn Chu Dịch có câu “Hậu đức tái vật” (Đức dầy chở muôn vật) Đức dầy tượng trưng cho Đất, người mẹ, âm tính với chức nuôi dưỡng chở che cho muôn vật Trong Đạo Đức kinh, Lão Tử nói nhiều tới chức nước vai trị âm tính Lão Tử nói tới khái niệm “huyền tẫn”, tức mái, với chức sinh sản nhờ “hang tăm tối” Và Nước sản sinh vật Với tính linh hoạt, Nước chảy liên tục, không ngại vào chỗ thấp tối tăm Nước có sức mạnh làm cho đá mịn, xun thấm vật cứng Ở nước Đông Nam Á, phong tục “Bun hot nặm” (Tết té nước) cầu cho mùa màng sinh sôi ngửời thịnh vượng phổ biến nhiều nước nhu Thái Lan, Lào, Cămpuchia, ngơn ngữ nước Đơng Nam Á cịn ghi dấu ấn mối quan hệ gắn bó nước mẹ cách gọi tên dịng sơng Sơng Mê cơng người Lào gọi “Mè nặm khoọng” tức sông Mẹ Sông Hồng đồng Bắc Bộ Việt Nam cịn có tên sơng Cái liên quan tới nữ tính Việt Nam vốn nước có cội nguồn văn hóa lúa nước, với bảo lưu ý thức mẫu hệ bền bi, quan niệm gắn kết nước người mẹ nảy sinh từ lâu đời Nhiều huyền thoại thần tích Mau Thoải Việt Nam gắn với người phụ nữ hay người mẹ Chức vị Thần trị sơng Tuc thờ Mâu ỏ Việt Nam Trung Quốc 469 nước xuất thân từ Long vương, liên quan đến thủy tổ dân tộc Việt thời đầu dựng nước như: Kinh Dương Vương chu du vùng sông nước gặp gái Long vương Hồ Động Đình, kết sinh Sùng Lãm, Lạc Long Quân thủy tổ bổ rồng cùa dân Lạc Việt Trong Tứ vị Thánh Mầu, Mầu Thoải giải thích rõ quan hệ chức Mau với nước Theò sách Nữ Thần Việt Nam, Mau Thoải vua Thủy Tề, Thượng Đế phong Nhữ Nương Nam Hảĩ Đại Vương, dân làng Viêm Xá, huyện Yên Phong Bắc Ninh thờ làm Thành hồng làng Ngồi cịn quan niệm: Mầu thoải có nhiều bà với chức trơng coi sơng biển, làm mưa, chống lũ lụt; hạn hán phải cầu đảo Bà Các Bà giúp đỡ vị vua hay tương lĩnh dẹp giặc Vì khắp nơi đất nước Việt Nam, chỗ thấy thờ Mầu thần với tục rước nước kính cẩn trang trọng nghi lễ thờ Mầu hàng năm Điều đáng lưu ý tư lưỡng phân, từ quan niệm vũ trụ nguyên sơ Âm Dương, hệ thống thờ Đạo Mau Việt Nam xếp theo thứ tự: Phật Bà Quan Âm, Ngọc Hoàng, Mau Tam phủ Tứ phủ (4 Thánh Mầu), Ngũ vị Quan lớn (từ đển vị), Tứ vị Chầu bà (Tứ vị Thánh Bà) hỏa thân trực tiếp Tứ vị Thánh Mầu, Ngũ vị Hoàng Tử (từ đến vị), Thập nhị Vương Cô (từ đến 12), Thập vị Vương Cậu (từ đến 10), Ngũ Hổ (5 hổ), ơng Lốt (rắn) Nhìn vào thứ tự cho thấy có cân đối hai thể lực Âm Dương theo cặp đôi từ ừên xuống Có cân đối số âm (số ngẫu, số chẵn) số dương (số cơ, số lẻ) Vì nói tới nữ sồ chẵn, số bội sộ 4; nói tới nam số lẻ số bội số Điều giúp cho việc lý giải Dương Thái hậu Trung Quốc đựỢc nói tới phần dưới, muốn gia nhập vào hệ thống Mau thần v ỉệt Nam lại chuyển hóa thành vị Thánh Nương Nhìn chung, tục thờ mẫu có mặt phổ biến Việt Nam khu vực Đông Á Những nữ thần dịng sơng mẫu thần vùng dun hải hải đảo có tính thiêng, thể ước vọng hướng cội nguồn cầu mong chở che cho mùa màng sinh sôi, người hưng vượng Tuy nhiên tục thờ mẫu cịn có đặc sắc riêng vùng miền, dân tộc, mà tục thờ Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội Việt Nam với tục thờ Dương Thái hậu điện Mầu Tân Hội Quảng Đông Trung Quốc minh chứng 470 Van h ó a th Nữ th ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀCHÂU Á Sự di thực truyền thuyết Dương Thái hậu từ Trung Quốc vào Việt Nam Truyền thuyết Dương Thái hậu kể Bà vốn Dương Thục phi, phi tử vua Độ Tông đời Nam Tống Khi quân Nguyên công Lâm An, Bà triều thần đưa Triệu Thị Triệu Bính theo đường biển, chạy phía nam Quần thần tơn Triệu Bính làm đế, Dương Thục phi phong Thái hậu Quân Nguyên đánh úp Nhai Mơn, qn Tống khơng chống cự nổi, Tống Bính đế triều thần hàng ngàn người nhảy xuống biển tự tận sử ghi chép Tuy nhiên có huyền thoại Dương Thái hậu thêu dệt tâm thức người dân địa phương nhu kiện Bà báo mộng cho Trần Bạch Sa lập đền thờ gọi “Điện Quốc Mau”; giống quất “Triền Long Sơn” mang hình dáng đầu rồng rồng có thơm cành làm tẩu thuốc hút tốt; ngỗng quay c ổ Tỉnh truyền cho phụ nữ Tất thiêng hóa nhân vật mẫu thần Dương Thái hậu Theo truyền thuyết sử sách Việt Nam ghi chép, vua Tống quan nhảy xuống biển tự tận, Dương Thái hậu nhảy xuống biển, xác Bà với ba người phụ nữ khác trôi dạt vào cửa Cơn Nghệ An Việt Nam Người dân địa phương chôn cất lập đền thờ Tứ vị mẫu thần Biển linh thiêng Có thể kể sử sách ghi chép Tứ vị Thánh nương thờ Việt Nam có nguồn gốc từ Dương Thái hậu Trung Quốc như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên (1311), Tục biên Việt điện u linh (Nguyễn Văn Chất 1422-?), sách Ô châu cận lục (Dương Văn An tk XVI), Đại Nam thống chí (1882) Tiêu biểu sớm Đại Việt sử kỷ toàn thư (1311) ghi chép chuyện vua Trần Anh Tông đánh Chiêm Thành, đến cửa biển Càn Hải (sau đổi thành cần Hải) đóng quân lại, đêm mơ thấy thần nữ khóc lọc nói với nhà vua: “Thiếp cung phi nhà Triệu Tống, bị giặc bách, gặp phải sóng gió, trơi dạt đến Thượng đế phong thiếp làm thần biển lâu Nay bệ hạ mang quân đi, thiếp xin giúp đỡ lập công” Tỉnh dậy cho gọi bô lão tới hỏi thực hư, vua cho làm lễ tế, lên đường Sóng yên biển lặng, quân nhà vua tiến thẳng tới thành Đồ Bàn, bắt tướng Chiêm mang Nay sai hữu ty lập đền, bốn mùa cúng tế Đến truyện “Càn Hải môn từ” Tục biên Việt điện u linh có kể phu nhân họ Triệu, công chúa nước Nam Tống, tất có ba mẹ con, phu nhân gái út Nhà Nam Tống bại vong, ba mẹ phu nhân nhày Tục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 471 xuống biển may ôm cột buồm Ba mẹ trôi dạt vào chùa nhỏ bờ biển Nhà sư thương tình, vớt lên cho nương nhờ cửa Phật Trước sắc đẹp bà mẹ, nhà sư không giữ lửa dục Phu nhân kháng cự Nhà sư xấu hổ nhày xuỗng biển chết Ba mẹ than khóc: nhờ sư mà sống, nhà sư ta mà chết Ba mẹ đền gieo xuống biển chết Xác trơi đến cửa biển Càn Hải huyện Quỳnh Lưu, phù Diễn Châu Người dân địa phương vớt xác ba mẹ con, chôn cất, lập đền thờ thấy linh thiêng Ai biển cầu xin Từ cửa biển lập đền thờ Thánh Mầu Trong Ô châu cận lục, kiện nhảy xuống biển có nạn nhân nữ mẹ hoàng hậu nhà Triệu Tống Các sách sau nói đến Tứ vị thành nương số lượng nhân vật nữ tăng dần từ đến Thánh nữ Ngọc phả Tứ vị Tháng nương Nam Hài Đại Càn Quốc gia đền Lộ ghi: “Tôn thần bà thục phi vua Độ Tông đời Nam Tống Bà họ Triệu tên Đoan, sinh thời người có tư sắc, lại đủ tứ đức: công dung ngôn hạnh” Khi quân Nguyên cơng, đế Bính triều thần thất bại phải nhảy xuống biển tự tận “Thái hậu ba vị cơng chúa thuyền xuống phía nam, nghe tin thuyền nhà vua bị đắm, liền đấm ngực than khóc Thế bà hướng bắc bái vọng, nhảy xuống biển tự tận, thi thể bà theo dòng nước đến châu Hoan, mặt tươi đẹp sống, dân vớt xác lên, chốc lát mối đùn thành mộ lớn Dân địa phương lập đền thờ” tiếp ngọc phả cịn nói Thái hậu báo mộng cho vua Trần Anh Tông vào năm Long Hưng thứ 19 (1311), vua Lê Thánh Tông năm Hồng Đức thứ (1470) đánh Chiêm Thành thắng lợi Bà tôn xưng Quốc Mau Bà Vương, trở thành phúc thần Nam Hải Các đền Hải Môn (Nghệ An), Thần Phù Biên Nam (Thanh Hóa), Quần Anh Ninh Cường Son Nam đền thờ Thần nữ linh thiêng vùng ven biển Đáng lưu ý bia kỷ niệm khắc ngày 9/5 năm Bảo Đại thứ 12 (1937) đền Lộ xem tứ vị Thánh nương thờ phụng, có gốc tích từ đền Cờn Nghệ An: “Tương truyền rằng, vào cuối đời nhà Trần, nước sông Nhị Hà lên to, nhiên có bốn nồi úp đưới nón, trơi dạt bên bờ sơng thuộc xã, khiến xã không yên ổn Giữa lúc có vị thần báo mộng, phải lập đền thờ yên Dân xã thấy dựng đền đây.” Theo truyền thuyết địa phương vùng Lộ: nước lũ dồn đe dọa vỡ đê Nhà vua cho lập đàn xin hộ đê Dân làng cứu đê Có bốn nón trơi đến Trong nón có niêu 472 Vàn h ó a th Nữ thán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A đất, bát đơi đũa Bốn nón quẩn quanh khiến nước lũ giảm dần, đê không bị vỡ Đây vong linh tứ vị Thánh nương phù hộ cho dân làng làm ăn yên ổn Dân làng lập đền thờ cầu cúng linh thiêng Nhà vua đánh giặc cầu khấn hiệu nghiệm Vì đời có sắc phong cho tứ vị Thánh nương Cịn có ngun nhân khác, giao lưu văn hóa ứong việc du nhập hình tượng Dương Thái hậu vào Việt Nam Trong hành trang tâm thức nhiều người Hoa vượt biển đến Việt Nam sinh sống, mang theo túi ngưỡng thờ Dương Thái hậu vị thần biển Ma Tổ Bên cạnh tính bao dung văn hóa q ừình tiếp nhận văn hóa ngoại lai người Việt Nam Người Việt Nam tiếp nhận Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo dân gian với tín ngưỡng đa thần, lại nặng lịng với tín ngưỡng thờ mẫu, thánh, thần họ có xuất xứ từ đâu; việc tiếp nhận thêm Dương Thái hậu phù hợp với cách ửng xử người Việt Nam Như truyền thuyết Tứ vị Thánh nương Việt Nam có liên quan tới nhân vật Dương Thái hậu Trung Quốc trước hết nhờ nước làm môi giới Các truyền thuyết sử sách Việt Nam ghi nhận nơi phát tích Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội có gốc tích từ đền Cịm Nghệ An Tuy nhiên để gia nhập hệ thống nữ thần địa vùng văn hóa lúa nước đồng bậng sơng Hồng, hình tượng Dương Thái hậu chuyển hóa thành Tứ vị Thánh nương liên quan tới nước thực chức phù ừợ cho người biển (đền Cờn Nghệ An), lại thêm chức vị thần phù trợ cho cư dân nơng nghiệp đắp đê ngàn lũ Với hình tượag Tứ vị Thánh nương đền Lộ, không gian thiêng mở rộng liên kết từ Nghệ An tới khắp châu thổ sơng Hồng Việc chuyển hóa từ Dương Thái hậu thành Tứ vị Thánh nương cho thấy tương đồng đối tượng thè Mẩu cộng đồng Đơng Á có liên quan tới nước, mà cịn có thỏa hiệp chức Mẩu thần Bên cạnh đó, cần lưu ý việc thờ Mẩu đồng sông Hồng phổ biến, đậm đặc thường thờ nữ thần theo hệ số Điều thể rõ số nữ thần đền Lộ lý giải tói tới số lượng Mẩu thần phần Chính mối quan hệ nước mẫu duyên chắp nối hình tượng Dương Thái hậu với hệ thống Mầu thần Việt Nam thành Tứ vị Thánh nương Điều quy định tính chất thái độ quy địrh 'tục thờ giá trị lễ hội cộng đồng dân tộc T ục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 473 Ngồi ra, nói chuyện đền Lộ (1966), nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền cho rằng: Nguyễn Bính, vị quan lớn Bộ Lễ thời Lê Trung Hưng chia Tứ vị Thánh nương vào đền Lộ, nhằm cứu vãn hình ảnh uy tín vua ch xấu kỷ XVII, chế độ quân chủ Nho giáo suy đồi Nhờ việc gửi gắm này, hình ảnh vua chúa bảo lưu tín ngưỡng dân gian Hệ việc lịch sử đền Lộ có khoảng 2000 năm, người Việt bắt đầu theo dịng sơng Hồng xuống khai phá đồng Bắc Bộ với quan niệm thờ thần Đất thần Nước, chi 700 năm Lễ hội thờ Dương thái hậu Trung Quốc Tứ vị Thánh nương Việt Nam 3.1 Lễ hội thờ Dương Thái hậu điện Mầu (Tân Hội Quảng Đông Trung Quốc) a Con cháu họ Triệu xác định ngày sinh Dương Thái hậu 27/4 âm lịch hàng năm ngày “Quốc Mầu đản” Điện Mầu xây dựng Tân Hội, với tên gốc “Nhai Sơn từ” Đền lấy địa danh Nhai Sơn thuộc làng Quan Xung, trấn c ổ Tinh, khu Tân Hội, thành phố Giang Môn tỉnh Quảng Đông Qua nhiều năm tu bổ, Điện Mau trở thành điểm du lịch quan ừọng quần thể du lịch văn hóa hải chiến Nhai Mơn Nơi cịn hành cung quy mô lớn, người ta quen gọi “Cố cung Quảng Đông” Trung tâm điện Mầu miếu Từ Nguyên thờ Dương Thái hậu Miếu xây để tưởng nhớ lòng từ mẫu tinh thần tiết liệt cùa Dương Thái hậu Miếu cịn có tên “Toàn Tiết miếu” năm Hồng Trị 13 (1500) nhà Minh ban cho miếu biển “Toàn Tiết” tế lễ hàng vua chúa đời Tuy nhiên dân gian quen gọi “điện Quốc Mẩu”, hay “điện Mầu” Năm 2005, phủ nhân dân khu Tân Hội cho mở rộng quy mô điện Mau lên đến 25.000m2 Nội điện quần thể kiến trúc có 16 cơng trình: quảng trường Hào Khí, tường đề thơ Nhai Sơn, nơi trưng bày bia đá, quán trưng bày di tích Nhai Sơn, miếu Từ Nguyên, đền Đại Trung, đền Nghĩa sĩ, phòng ngủ Dương Thái hậu, lầu Vọng nhai b Lễ hội điện Mẩu năm 1500 đời Minh Các tri huyện Tân Hội hàng năm dẫn quan đến thực hành nghi lễ long trọng Tuy nhiên thời đại biến thiên, điện Mau nhiều lần bị hủy hoại, việc tế lễ mai năm 2007 lễ hội điện Mau khôi phục ngày 474 Van h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V lỆT NAM VÀ CHẢU A trở thành kiện văn hỏa tiêu biểu Tân Hội Lễ hội thu hút đuợc cháu họ Triệu hậu duệ quần thần đời Nam Tống đến từ tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao Ngồi cịn có đại diện quần chúng làng hoàng tộc địa, du khách người quan tâm khác, số lượng lên tới hàng vạn người, lễ hội có quy mơ lớn nhất, số lượng đông vùng trăm năm Nghi thức tế lễ truyền thống 500 năm lễ hội điện Mau gồm có: Vua Tống tế trời, Tế Ngọc tỷ Nhai Môn, Quần chúng tế tái vừa thiêng liêng vừa hoành tráng Tiếp theo trò diễn dân gian độc đáo hấp dẫn với thạm gia đội bát âm c ổ Tỉnh, biểu diễn “Phù thạch phiêu sắc” (như hình thức biểu diễn xiếc ống thép, người bay không), tiết mục biểu diễn kinh điển thường là: “Thường Nga bôn nguyệt” (Hằng Nga bay lên trăng) “Triệu Tử Long cứu A Đẩu” Từ năm 2007 lễ hội điện Mầu có nhiều biến đổi theo hướng tinh giản đại Những hình thức lễ hội khơng bị lệ thuộc vào nghi thức Chẳng hạn lễ hội điện Mau năm 2011 thực sau: Từ sáng sớm, cháu họ Triệu đem đồ lễ phong phú đến điện Mau tể lễ Sau bày lễ vật, cúng bái tượng Quốc Mầu, họ tới sờ tượng để cầu xin may mắn, hành hương bỏ tiền công đức Đến lễ hội điện Mau thức khai mạc quảng trường Hào Khí Giám đốc quần thể du lịch văn hóa Hải chiến Nhai Môn phát biểu, tiếp lãnh đạo Cục Du lịch cháu họ Triệu phát biểu, sau tiết mục văn nghệ múa cung điện, múa sư tử Các tiết mục văn nghệ kết thúc, người vào điện Một vị cao tuổi đại diện cháu họ Triệu đọc văn khấn quốc Mầu đốt Sau ơng dẫn đoàn hành hương vào tế Quốc Mầu, đoàn đại biểu vào tế Cuối phần đốt vàng mã bên điện Thời gian lễ hội từ sáng sớm đến gần trưa kết thúc Buổi chiều tối người du lịch tự đo, vui chơi thăm viếng 3.2 L ễ hội Tứ vị Thảnh nương đền Lộ Hà NỘL a Đền Lộ thường xuyên có khách thập phương đến cúng lễ, đặc biệt vào tiết tháng hai khách đến dự lễ đông tới hàng ngàn vạn người Lễ hội đền Lộ có từ lâu đời, qua nhiều triều đại, thời gian lễ hội diễn 10 ngày từ đến 10 tháng âm lịch, không gian rộng lớn ba địa điểm bờ đền Lộ, đền Quan, chùa Đại Lộ địa điểm sơng Hồng Lễ hội có quy mơ to lớn tiếng khắp vùng Tục thờ Mẫu Việt Nam Trung Quốc 475 Đền Lộ gọi đền Mầu, xây dựng 700 năm Đây ngơi đền có kiến trúc nguy nga, tọa lạc bên sơng Hồng, tựa lưng vào đê có tuổi hàng ngàn năm, đón gió mát từ đơng nam thổi Ngày đền Lộ thuộc thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội Đối tượng thờ phụng gồm: Tứ vị Thánh Mau đặt trang trọng khám thờ Thượng cung Công đồng tứ phủ thờ tứ vị Thánh Mầu có từ lâu đời Việt Nam gồm Mầu Thượng Thiên, Mau Thượng Ngàn, mẫu Thoải, Mau Địa Tại Cơng địng Tứ phủ cịn thờ Ngũ Vị Tôn Quan: Tứ phủ Chầu Bà, Tứ phủ Ơng Hồng, Tứ phủ Thánh Cơ, Tứ phù Thánh Cậu Bên phải Tứ phủ động Sơn Trang thờ Mẩu Thượng Ngàn Thập nhị Tiên nàng (12 cô), có hình tượng Bơ Thoải chèo đị Bên trái Tứ phủ thờ Mầu Thoải hai vị hầu cận Cô Quỳnh cô Quế Rõ ràng nơi hệ thống thần Nữ Mầu Thần đậm đặc xếp theo hệ số 4, việc lý giải Dương Thái hậu muốn du nhập vào hệ thống Nữ Thần Việt Nam phải diễn hóa thành Tứ vị Thánh Nương điều khơng khó hiểu Hiện đền Lộ lưu giữ 17 đạo sắc phong triều vua Khác với đền Lộ, đền Quan nằm đê, làng Đền quan kiến tạo cách khoảng 500 năm thời Hậu Lê Đền thờ Thượng đẳng Thần Nguyễn Văn Chính, người hiếu nghĩa, đỗ tiến sĩ khoa thi năm Quý Mùi (1463) niên hiệu Quang Thuận đời vua Lê Thánh Tông Cả đời ông chăm lo giáo dục vun trồng nhân tài cho đất nước Cuối đời ơng u thích mảnh đất Tiền Lộ nghỉ đây, tiếp tục truyền dạy nghĩa lý văn chượng cho dân, người yêu quý ông ngày 5/2 âm lịch Dân làng thương tiếc lập đền thờ Đền gọi “đền Quan” hay “đền Ông” Xuân thu nhị kỳ mở hội, đèn hương không dứt Sự linh ứng tiếng Đền lưu giữ đạo sắc phong Chùa Đại Lộ chùa cổ rộng khoảng 4000m2 nằm cuối làng Chùa làm theo hình chữ đinh, kiến trúc chồng giường gác mái, với nhiều hoa tiết hoa văn đẹp mắt Tuy chùa cổ, song qua thời gian chùa ln trùng tu, tơn tạo Chùa cịn 14 bia công đức từ thời Thiệu Trị (1843) trở lại b Tiến trình lễ hội Thời gian lễ hội diễn 10 ngày không gian rộng lớn làng Đại Lộ bến sông Hồng với nhiều nghi thức trang trọng, linh thiêng Thứ tự lễ hội diễn sau: 476 Van h ố a t h N ữ t h ắ n - MẪU V iệ t nam v c h A u Ba ngày mồng 1,2,3 âm lịch làm lễ mở hội, nhập hội tế lễ Dân làng dùng kiệu rước sắc phong, chóe nước từ đền Quan chùa Đại Lộ tiến hành nghi thức lễ Phật Hoạt động diễn ba ngày mồng 4,5,6 Sáng mồng rước sắc phong đền Quan từ chùa đền Quan Chiều rước kiệu, chóe nước, đồ thờ từ đền Lộ chùa làm lễ Phật Sáng mồng dân làng hành lễ chùa Sau rước hai chóe nước hai đền bến sông Hồng với nghi lễ long trọng Ngồi nghi thức như: rước kiệu, chóe đựng nước, nghi trượng lễ vật, lễ hội cịn có nhiều hình thức văn hóa trị chơi dân gian múa đĩ đánh bông, múa sư tử Đến trưa, đoàn rước trở theo thứ tự lúc khởi hành Đến đền Lộ, dân làng đưa chóe nước vào cung Mầu, đưa 17 đạo sắc phong từ đền Lộ rước chùa, qua đền Quan, đưa chóe nước đền Quan đền Kiệu rước 17 đạo sắc phong đến sân chủa làm lễ Phật Sáng mồng 6, dân làng rước 17 đạo sắc phong từ chùa đền Lộ Chương trình rước hồn thành Tiệc Tứ vị Thánh nương gồm lễ vật bánh dày cơm năm muối vừng Tuy nhiên hoạt động quan trọng diễn đền Lộ hầu đồng khai hội tạ hội đầy mầu săc thần bí linh thiêng 3.3 Những nét tương đồng dị biệt hai lễ hội điện Mẩu (Trung Quốc) đền Lộ (Việt Nam) a Những nét tương đồng: Cả hai lễ hội có lịch sử lâu đòi nhân dân địa phương ngưỡng mộ vào bảo lưu Các vị thần thờ nữ liên quan tới nước tôn sùng nhân vật có cơng với dân với nước Lễ hội Dương Thái hậu lễ Hội Tứ vị Thánh nương kết tinh sinh hoạt văn hóa làng xã, hướng cội nguồn cầu mong may mắn, thịnh vượng b Những nét khác biệt: - Đối tượng thờ phụng, nữ, song số lượng mẫu thần thờ phụng khác Điện Mau thờ Dương Thái hậu, đền Lộ thờ Tứ vị Thánh nương - Mục đích thờ phụng ngồi mục đích chung tôn sùng người mẹ, lễ hội thờ Dương Thái hậu nhằm ngợi ca tiêu chuẩn đạo đức phong kiến tinh thần yêu nước, hướng cội nguồn, đặc biệt ngợi T ục thờ Mẫu Việt Nam Trung Quốc 477 ca “từ mẫu” trung trinh tiết liệt Cịn mục đích lễ hội Tứ vị Thánh nương ngợi ca người mẹ sùng bái nước, cầu mong che chở phù trợ sản xuất nông nghiệp, hường cội nguồn - thời gian không gian lễ hội: lễ hội Tứ vị Thánh nương diễn theo mùa vụ, 10 ngày từ mồng đến mồng 10 tháng âm lịch hàng năm, ngày 4,5,6 ngày hội, kiện lễ hội diễn không gian rộng lớn bao gồm điện chùa không gian sông nước bến sông Hồng, nơi diễn nghi lễ rước nước thiêng liêng Lễ hội Dương Thái hậu tổ chức vào buổi sáng nhân ngày sinh Bà ngày 27 tháng âm lịch hàng năm, nghi thức lễ hội chủ yếu diễn điện Mầu Như thời gian không gian, lễ hội đền Lộ Hà Nội lớn lễ hội điện Mau Tân Hội (Trung Quốc) thời gian không gian - Chủ thể lễ hội: chủ thể lễ hội đền Lộ đông đảo dân làng Lộ lai lịch Tứ vị Thánh nương có người làng cịn mơ hồ, song niềm ngưỡng mộ Tứ vị Thánh nương phù trợ cho họ khơng suy giảm Cịn chủ thể lễ hội Dương Thái hậu chủ yếu cháu họ Triệu sống làng xung quanh du khách thập phương muốn tìm lại gốc tích - Các nghi thức lễ hội nhìn chung nghi thức lễ hội đền Lộ bảo lưu đầy đủ rước nước, rước sắc phong, có sư làm lễ sinh hoạt hầu đồng Nghi thức lễ hội điện Mầu khơng có nghi thức rước tổ chức ngày đơn giản tự Ban tổ chức đóng vai trị dẫn dắt khai hội, cịn lễ dân làng tự định khơng gian thời gian định Nghi thức thường tế lễ, dâng hương, cúng bái, đốt vàng mã Lễ hội Dương Thái hậu chủ yếu diễn tuyến, với tính chất tưởng niệm tơn vinh Quốc Mẩu, lễ hội Tứ vị Thánh nương lại hỗn dung nhiều sắc thái, nhiều lớp văn hóa qua nhiều thời đại khác nhau, thể tục rước nước, rước sắc phong, nhà làm lễ, hầu đồng lấy Tứ vị Thánh nương điểm sáng kết nối tòa sáng giá trị văn hóa dân tộc Những giá trị hai lễ hội Dương Thái hậu điện Mẩu Tân Hội Trung Quốc Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội, Việt Nam Cho dù điều kiện kinh tế xã hội có phát triển, điều kiện trị có thay đổi lễ hội tồn tâm thức sinh hoạt 478 Van h ó a th Nữ th ầ n - MẪU Việt NAM VÀCHẢU Á cộng đồng dân tộc khác Điều làm nên trường tồn lễ hội giá trị mang đầy màu sắc nhân Giá trị lễ hội có nhiều, nhiên tìm hiểu lễ hội cổ truyền, thấy giá trị sau đây: 4.1 Cả hai lễ hội mang giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng Lễ hội Tứ vị Thánh nương đền Lộ (Việt Nam) tổ chức đặn hàng năm Lễ hội Dương Thái hậu điện Mầu (Trung Quốc) cho dù đơn giản hóa đại hóa nhiều, song tổ chức Cả hai lễ hội tồn vong cộng đồng gắn kết người cộng đồng Mỗi lần thực nghi thức lễ hội lần biểu dương sức mạnh cộng đồng đấu tranh với thiên nhiên xã hội 4.2 Cả hai lễ hội tạo giá trị hướng cội nguồn Vòng quay tự nhiên sống ngàn đời đem lại thức nhận người cội nguồn cộng đồng gia đình, tổ tiên, xóm làng, dân tộc Hướng cội nguồn nét văn hóa cùa dân tộc, đặc biệt người Việt Nam Người Việt Nam nhắc nhở “uống nước nhớ nguồn” lễ hội gắn với tâm thức “hành hương khứ” Cả hai lễ hội Tứ vị Thánh nương Dương Thái hậu “cuộc hành hương” tâm thức người đại khứ xa xưa với niềm sùng kính thiêng liêng cao độ Với lễ hội Tứ vị Thánh nương tâm thức hướng hệ thống Mau thần xa xưa cao siêu cầu mong phù trợ cho cháu sinh sống yên ổn mùa màng sản xuất phát triển Với lễ hội Dương Thái hậu, tâm thức hướng tôn sùng bà mẹ nhân từ tiết liệt thương yêu nước, cầu mong che chở yên ổn làm ăn hưng vượng 4.3 Cả hai lễ hội thực giá trị cân đời sống tâm linh Lễ hội tứ vị Thánh nương lễ hội Dương Thái hậu, làm cho người đại tắm khơng khí, âm hương vị đậm chất linh thiêng, tận hường ngưỡng vọng hết biểu tượng siêu việt, cao tượng trưng cho chân thiện mỹ Người dân Việt Nam chí khơng quan tâm đến nguồn gốc Tứ vị Thánh nương có từ Dương Thái hậu Trung Quốc, mà họ coi vị phúc thần lĩnh vực trị thủy Được sống phút giao cảm với thần linh cộng đồng, người bộc lộ qua thi tài, trình Tục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 479 diễn nghệ thuật, trị chơi mang tính thiêng người “thăng hoa” vượt lên khỏi đời sống thực Mặt khác, người tham dự lễ hội đều có niềm tin cầu mong Mầu thần cảm ứng, chờ che cho cá nhân gia đình cộng đồng bình an khang thái Chính mà hai lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực 4.4 Cả hai lễ hội thực giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân nông thôn hay thành thị, diễn theo chu kỳ định Người dân chủ thể lễ hội, họ đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đồng thời hưởng thụ giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa tâm linh Vì lễ hội mang tính dân chủ nhân sâu sắc Trong khơng khí thiêng liêng phấn khích lễ hội, người xóa nhịa đẳng cấp, cá nhân xã hội Ở đây, họ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa cộng đồng Tuy nhiên giá trị văn hóa khơng phải điều bất biển, ln người sáng tạo cho phù họp với thời đại sống Chính lễ hội Dương Thái hậu Trung Quốc tinh gảm đại nhiều Ngoài hoạt động tưởng niệm Quốc mẫu, nhiều yếu tố kinh tế, du lịch văn hóa, vui chơi gia tăng Lễ hội Tứ vị Thánh nương bảo lưu yếu tố: Linh khí sơng Hồng, tâm thức dân gian hướng cội nguồn thờ mẫu đất nước vởi đạo lí “uống nước nhớ nguồn” khơng hoạt động lễ hội bị thương mại hóa, tình trạng nhiễm mơi trường sau lễ hội 4.5 Cả hai lễ hội thực giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa Lễ hội mơi trường bảo lưu, sáng tạo phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khơng gian bảo lưu giá trị văn hóa văn minh nơng nghiệp làng xã Với người dân quê “tài liệu sống”, theo chu kỳ mùa vụ, họ tổ chức lễ hội để bảo tồn, sáng tạo trao truyền giá trị văn hóa cộng đồng Những người dân vùng biển đảo Tân Hội, đặc biệt châu họ Triệu trì lễ hội thờ Dương Thái hậu điện Mầu, để bảo lưu trao truyền cho hệ sau hình tượng vị Quốc mẫu yêu nước, từ bi tiết liệt, tượng trưng cho đạo đức người Trung Quốc, kéo dài suốt 700 năm 480 Van h ó a th Nữthắn - MẪU VlỆTNAM VÀCHÂU A Những người nông dân làng Đại Lộ bảo lưu trao truyền hàng ngàn năm hình tưựng thờ Mầu, thơng qua việc thờ tứ vị Thánh nương 700 năm Những giá trị văn hóa nơng nghiệp, đặc biệt thờ nước thờ mẫu trao truyền cho hệ sau, cách ứng xử mềm dẻo việc tiếp nhận dung hợp văn hỏa ngoại lai Tóm lại, thông qua việc mô tả so sánh lễ hội Tứ vị Thánh nương đền Lộ (Hà Nội - Việt Nam) với lễ hội Dương Thái hậu điện Mau (Tân Hội - Quảng Đông Trung Quốc) ta thấy, hai lễ hội có mối quan hệ gắn bó với nhân vật Dương Thái hậu đời Nam Tống Trung Quốc Cội nguồn từ xã xưa hai lễ hội phải kể tới tín ngưỡng thờ Nước thờ Mau Việc dirnhập hình tượng Dương Thái hậu vào hệ thống Mau thần Việt Nam trải qua q trình dài lâu, với nhiều lí biến đổi giá trị văn hóa Lễ hội Tứ vị Thánh nương lễ hội Dương Thái hậu đối tượng thờ song điều kiện sống, đặc thù văn hóa dân tộc mà lễ hội có nét tương đồng dị biệt Những lễ hội bảo lưu nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, mà người thời đại cần chung sức bảo lưu, sáng tạo phát huy giá trị văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Trần Thị An Tìm hiểu hình thành truyền thuyết Tứ vị Thánh nương (qua nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian tục thờ cúng), Nghiên cứu văn hóa, số 2/2009 Trần Thị An đền thờ Tống phi phố Hiến, Hưng n, Thơng báo Văn hóa số 2/2009 Dương văn An Ổ châu cận lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Trần Lê Bảo Nhập môn khu vực học Việt Nam học, Nxb Giáo dục, 2008 Trần Lê Bảo Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Trần Lâm Biền Bài nói chuyện với nhân dân thôn Đại Lộ Đại lộ tối linh từ, Hà Nội, 1996 Kiều Thu Hoạch Thể loại truyền thuyết mắt nhà nghiên cứu /olklore Nhật bàn Trung Quốc, Văn học dân gian người Việt -góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Tục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 481 Ngô Sỹ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, T l, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Lĩnh Nam trích quái, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1960 10 Nhiều tác giả Kỷ yếu hội thào khoa học Lễ hội đền Còn, tục thờ Tứ vị Thánh nương với văn hỏa biển Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2010 11 Ngô Đức Thịnh Folklore giới sổ cơng trình nghiên cứu bàn, Nxb KHXH, HN, 2005 12 Ngơ Đức Thịnh, tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Viện Văn hóa 2007 13 Vu Hướng Đơng Thiển Y A Na Diễn Bà Hài thần truyền thuyết cập kỳ ỷ nghĩa thuật lược, Đơng Nan Á tung hồnh 2008 14 Ngô Thụy Quần, Trương Vĩ Hải Lịch sử văn hóa danh thành Tân Hội, Quảng Đơng Nhân dân xuất xã 15 Thoát Thoát Đẳng Tống sử quyến 243 Dương Thục phi truyện, Trung Hoa Thư cục Bắc Kinh, 1985 ... dân tộc, mà tục thờ Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội Việt Nam với tục thờ Dương Thái hậu điện Mầu Tân Hội Quảng Đông Trung Quốc minh chứng 470 Van h ó a th Nữ th ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀCHÂU Á Sự... môn từ” Tục biên Việt điện u linh có kể phu nhân họ Triệu, cơng chúa nước Nam Tống, tất có ba mẹ con, phu nhân gái út Nhà Nam Tống bại vong, ba mẹ phu nhân nhày Tục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 471... cứu /olklore Nhật bàn Trung Quốc, Văn học dân gian người Việt -góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Tục thờ Mâu Việt Nam Trung Quốc 481 Ngô Sỹ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, T