Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ CƠNG CHUNG CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ CƠNG CHUNG CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2016 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Hồng Minh Hằng Hà Nội -2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lê Cơng Chung Lời cảm ơn Trong q trình thực luận văn, nhận hỗ trợ quý báu hiệu từ nhiều cá nhân đơn vị Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Hồng Minh Hằng - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội; Cám ơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mang lại cho nhiều kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua; Cám ơn Khoa Quan hệ quốc tế trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Thông xã Việt Nam hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm sưu tầm tư liệu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Lê Công Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 6.1 Về mặt khoa học 10 6.2 Về mặt thực tiễn 11 Kết cấu luận văn: 11 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC KỂ TỪ NĂM 2000 12 1.1 KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRƯỚC NĂM 2000 12 1.1.1 Giai đoạn trước hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao 1992 12 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000 14 1.2 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC BƯỚC VÀO THẾ KỶ XXI 16 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 16 1.2.2 Bối cảnh khu vực 19 1.2.3 Chính sách Mỹ Trung Quốc 22 1.2.4 Điều chỉnh sách Trung Quốc chi phối tới quan hệ hai nước 27 1.3 BỐI CẢNH BÊN TRONG 29 1.3.1 Tình hình Hàn Quốc kể từ năm 2000 29 1.3.2 Định hướng điều chỉnh sách quan hệ với Trung Quốc 31 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2016 34 2.1 CHÍNH SÁCH TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 34 2.1.1 Xây dựng mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc 34 2.2.2 Thực sách "cân bằng" với Trung Quốc nhằm giảm bớt lệ thuộc vào Mỹ 44 2.1.3 Tìm kiếm ủng hộ Trung Quốc tiến trình phi hạt nhân hóa cải thiện quan hệ hai miền Triều Tiên 48 2.2 CHÍNH SÁCH TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 52 2.3 CHÍNH SÁCH TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHỊNG - AN NINH 65 Chương MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 72 3.1 Một vài đánh giá, nhận xét sách đối ngoại Hàn Quốc Trung Quốc (2000 - 2016) 72 3.1.1 Một vài đánh giá, nhận xét 72 3.1.2 Những thành công hạn chế sách Hàn Quốc đối Trung Quốc giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 75 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADIZ Air Defense Identification Zone: Khu vực nhận diện phịng khơng APEC Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương AIIB Asian Infrastructure Investment Bank: Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng châu Á ARF ASEAN ASEAN Regional forum: Diễn đàn an ninh khu vực Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng định Á - Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự EAS East Asian Summit Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Qũy Tiền tệ Quốc tế IS Organization calling itself the Islamic State Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác toàn diện khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàn Quốc Trung Quốc hai quốc gia láng giềng Đông Á gần gũi địa lý có nhiều điểm tương đồng lịch sử văn hóa phong tục tập quán Tuy nhiên, quan hệ hai nước trước Chiến tranh lạnh kết thúc trải qua nhiều thăng trầm bị gián đoạn suốt thời gian dài Ngun nhân ngồi rào cản ý thức hệ cịn tính tốn, cân nhắc lợi ích quan hệ quốc tế nước Sau ký kết Thơng cáo chung bình thường hóa quan hệ vào năm 1992, quan hệ Hàn - Trung ngày phát triển mạnh mẽ Có thể thấy, chưa đầy 20 năm hai nước nâng cấp từ quan hệ "đối tác hợp tác" (1998) lên "đối tác hợp tác tồn diện" (2003) tiếp "quan hệ đối tác chiến lược" (2008) "đối tác chiến lược vào thực chất" (2013) Không phát triển mạnh quan hệ song phương chiều rộng lẫn chiều sâu, ràng buộc đan xen lợi ích quốc gia Hàn Quốc Trung Quốc ngày lớn Mặc dù vậy, Trung Quốc Hàn Quốc cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ, nên hai nước không tránh khỏi mâu thuẫn va chạm, tranh giành lợi ích quốc gia Hiện nay, Hàn Quốc Trung Quốc tồn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bãi đá Ieodo/Tô Nham, không căng thẳng tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Xen-ca-cư Trung Quốc với Nhật Bản biển Hoa Đông hay tranh chấp Trung Quốc với nước ASEAN Biển Đông, việc gần Trung Quốc chuyển từ "giấu chờ thời" sang giai đoạn "hành động đoán" giải tranh chấp lãnh thổ khiến Hàn Quốc lo ngại Trong đó, tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc việc giải vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên lại phụ thuộc lớn vai trị Trung Quốc Vì vậy, mục tiêu sách Hàn Quốc xây dựng mối quan hệ trị tốt đẹp với Trung Quốc làm tảng để tăng cường quan hệ kinh tế - thương mại, thúc đẩy mở rộng hợp tác quốc phịng an ninh góp phần nâng cao vị thế, vai trò Hàn Quốc khu vực giới, đặc biệt ủng hộ Trung Quốc vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên tiến tới hoàn thành nghiệp thống đất nước Chính xuất phát từ mục tiêu quốc gia nói trên, Hàn Quốc điều chỉnh sách đối ngoại với nước lớn từ "dựa" vào Mỹ "chống" Trung Quốc để bước xây dựng quan hệ đối tác hợp tác bước nâng cấp thành "quan hệ đối tác chiến lược", trở thành người điều phối, cân quan hệ tam giác Trung – Hàn – Mỹ khu vực Tuy Hàn Quốc Việt Nam có khác biệt ý thức hệ hai nước có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt chịu ảnh hưởng trình trỗi dậy Trung Quốc chiến lược "tái cân bằng" Mỹ Chính vậy, sách đối ngoại cân Hàn Quốc kinh nghiệm quí Việt Nam quan hệ quốc tế, quan hệ với Trung Quốc Mỹ, để nâng cao vị trí quốc tế Việt Nam trường quốc tế Chính vậy, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu "Chính sách Hàn Quốc Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2016" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mặc dù hai nước có khác biệt thể chế trị, tốc độ phát triển nhanh chóng cặp quan hệ Hàn – Trung vượt lên cặp quan hệ khác, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu cặp quan hệ này, đặc biệt nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Hàn Quốc để trở thành lực lượng đóng vai trị cân khu vực Đơng Bắc Á, hay thông qua việc điều chỉnh mối quan hệ với Mỹ để xích lại gần với Trung Quốc giúp cho mối quan hệ hai nước không ngừng mở rộng, thúc đẩy vào chiều sâu Liên quan đến đề tài luận án, phạm vi cơng trình tài liệu tiếp cận được, xin tổng hợp lại sau: Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu sách Hàn Quốc Trung Quốc lĩnh vực trị - đối ngoại tiêu biểu là: "South Korea Seeks to Balance Relations with China and the United States" (Han Suk-hee, Hàn Quốc tìm cách cân quan hệ với Trung Quốc Mỹ) (Đại học Yonsei 11/2012); "Relations between the Republic of Korea and the People’s Republic of China: Comtemporary realities and trends" (Sira, Quan hệ Cộng hòa Hàn Quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Thực tương lai) (2015); "China-Korea Relations: Prospects for a Strategic Partnership?" (Scott A Snyder, Quan hệ Trung Quốc – Hàn Quốc: Triển vọng cho đối tác chiến lược) (9/2015); "The Korean Peninsula— Balancing Relations with the United States and China" (Bán đảo Triều Tiên cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc), (Tạp chí East Asian Strategic Review, 03/006) Nhóm cơng trình nghiên cứu sở phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực nước lớn làm thay đổi đường lối đối ngoại Hàn Quốc từ sách thân Mỹ, đồng minh Mỹ khu vực Đông Bắc Á dần bước điều chỉnh sách đối ngoại trở nên độc lập, tự chủ, ngày thân thiện, cân với Trung Quốc nhằm xây dựng mơi trường hịa bình ổn định phát triển khu vực có lợi cho việc giải vấn đề bán đảo Triều Tiên nghiệp thống tổ quốc Hàn Quốc Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đề cập tới thách thức Hàn Quốc việc lựa chọn giải mối quan hệ đồng minh Hàn – Mỹ quan hệ đối tác chiến lược Hàn - Trung Nhóm thứ hai, số nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - thương mại hai nước gồm có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: "South Korea's Economic Dependence on China" (Steven Denney, Sự phụ thuộc kinh tế Hàn Quốc vào Trung Quốc, website:thediplomat.com, 9/2015); "Trade, minh chiến lược Hàn – Mỹ quan hệ đối tác chiến lược Hàn – Trung; (3) Chính sách Hàn Quốc Trung Quốc thể tính hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn trình tồn phát triển Gia tăng hợp tác với Trung Quốc nhằm nỗ lực xây dựng mơi trường hịa bình có lợi cho phát triển chung hai nước khu vực, phù hợp với xu quan hệ đối ngoại chung giới sau Chiến tranh lạnh Đây điều kiện để Hàn Quốc thay đổi từ quan hệ "đối thủ" thành "đối tác" Tuy nhiên, tranh giành ảnh hưởng nước lớn, Trung Quốc Mỹ ngày diễn gay gắt tác động tới quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Hàn – Trung quan hệ đồng minh chiến lược Hàn – Mỹ Việc cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực ngày diễn gay gắt, Hàn Quốc đồng minh quan trọng Mỹ khu vực, đối tác quan trọng sách láng giềng của Trung Quốc Nên sách Hàn Quốc Trung Quốc nhiều bị chi phối quan hệ đồng minh với Mỹ Nhưng bên cạnh đó, Hàn Quốc đồng thời tận dụng thành cơng cạnh tranh Trung – Mỹ để nâng cao vị quốc tế mình, trở thành người điều tiết quan hệ Trung – Mỹ 3.1.2 Những thành công hạn chế sách Hàn Quốc đối Trung Quốc giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 - Những thành cơng: (1) Chính sách Hàn Quốc Trung Quốc nằm tổng thể sách Hàn Quốc khu vực thông qua sáng kiến tăng cường hợp tác giao lưu kinh tế góp phần xây dựng mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển khu vực số lĩnh vực hợp tác chủ yếu, đặc biệt lĩnh vực hợp tác kinh tế, kiểm soát nguy chạy đua vũ trang hạt nhân nước khu vực Các nước tìm đồng thuận việc giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên thơng qua giải pháp đàm phán ngoại giao hịa bình thương lượng; (2) Là thành cơng sách ngoại giao "cân bằng" Tổng thống Rô Mu Hiên 75 đưa (3/2005), có ý nghĩa quan trọng định hướng cho chiến lược ngoại giao Hàn Quốc việc tự chủ cân quan hệ với nước lớn, bật sách ngoại giao "cân bằng" Trung Quốc Mỹ Với đường lối ngoại giao cân cộng đồng quốc tế coi Hàn Quốc lực lượng trì hịa bình ổn định Đơng Bắc Á Những điều chỉnh kịp thời sách đối ngoại Hàn Quốc với Trung Quốc mang lại nhiều kết tích cực việc tăng cường lợi ích quốc gia, trì lợi ích dân tộc, gia tăng liên kết khu vực nâng cao vai trò, vị Hàn Quốc cộng đồng quốc tế Kết chứng tỏ trưởng thành, độc lập ngày tự chủ ngoại giao Hàn Quốc; (3) Những sách Trung Quốc nhà lãnh đạo Hàn Quốc đưa quan hệ hai nước bước vào thời kỳ phát triển "thăng hoa" để hai nước xây dựng mối quan hệ "đối tác hợp tác chiến lược", mang lại cho Hàn Quốc hội chưa có hợp tác kinh tế với Trung Quốc (bao gồm thương mại đầu tư) đưa Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế lớn Hàn Quốc góp phần đẩy nhanh tiến trình đàm phán, ký kết thực thi FTA hai nước - Những hạn chế: (1) Mặc dù Hàn Quốc chủ trương theo đuổi sách "ngoại giao cân bằng" với Trung Quốc Mỹ hai cường quốc khơng khỏi nghi ngờ lịng trung thành Hàn Quốc quan hệ song phương Với việc Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác với Mỹ quốc phòng - an ninh, đặc biệt gần trước hành động có tính chất khiêu khích từ Triều Tiên, Hàn Quốc đồng ý đàm phán với Mỹ xây dựng hệ thống THAAD lãnh thổ Hàn Quốc làm Bắc Kinh quan ngại Bắc Kinh coi việc Hàn Quốc trì tăng cường hợp tác an ninh với Mỹ sách hai mặt Hàn Quốc việc tìm kiếm sức mạnh từ bên ngoài, đặc biệt Mỹ để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc; (2) Ngược lại, Trung Quốc, nước sử dụng Triều Tiên để kiềm chế, đối trọng lại liên minh quân Mỹ - Nhật – Hàn khu vực Đông Bắc Á, mục 76 tiêu thống đất nước Hàn Quốc tốn khó mà thân Hàn Quốc khơng thể tự giải, mà phải phụ thuộc vào ý đồ chiến lược Mỹ Trung Quốc; (3) Hàn Quốc Trung Quốc có đạt nhận thức chung việc ngăn chặn Triều Tiên phát triển hạt nhân, tên lửa hai nước thất bại sách Triều Tiên Nhà lãnh đạo Triều Tiên gần liên tục có hành động phức tạp gây bất lợi cho Hàn Quốc Trung Quốc, ví dụ Triều Tiên nhiều lần thử hạt nhân có bom H (bom nhiệt hạch), phóng thử loại tên lửa đạn đạo đe dọa tới hịa bình an ninh khu vực, khiến tình hình bán đảo Triều Tiên trở nên căng thẳng hơn, chiến tranh Hàn Quốc Triều Tiên nổ lúc hai bên chưa có Hiệp định hịa bình mà có hiệp ước đình chiến ký với năm 1954; (4) Mặc dù quan hệ hai nước đạt tới "quan hệ đối tác chiến lược" "quan hệ đối tác chiến lược vào thực chất", với việc chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ sau Tập Cận Bình lên nắm quyền Trung Quốc với tuyên bố cứng rắn hành động đoán làm nước láng giềng quan ngại Những hành động Trung Quốc thiết lập khu vực nhận diện phịng khơng (ADIZ) biển Hoa Đơng chồng lấn lên đảo Ieodo/ Tơ Nham Tiêu, tình trạng thâm nhập vùng biển Hàn Quốc đánh bắt cá trái phép ngư dân Trung Quốc thường xuyên diễn khiến Hàn Quốc tin tưởng người láng giềng Trung Quốc, phải vừa hợp tác vừa đấu tranh, cảnh giác đối phó với tham vọng chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc - Một số dự báo sách Trung Quốc thời gian tới: (1) Ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Chính phủ Hàn Quốc thời gian tới cần thực biện pháp răn đe hài hòa Triều Tiên cân ngoại giao Mỹ Trung Quốc Tuy nhiên, mối quan hệ trở nên "mất" cân bằng, tức mối quan hệ suy giảm mối quan hệ trở nên chặt chẽ Vì vậy, nhận 77 định triển vọng sách Hàn Quốc Trung Quốc khơng thể tách rời sách Hàn Quốc với Mỹ Triều Tiên Trung Quốc quốc gia có ảnh hưởng đặc biệt Triều Tiên.Mặc dù quan hệ Trung – Triều gần suy giảm Trung Quốc thực thi nghị Hội đồng Bảo an hạn chế viện trợ cho Triều Tiên, ảnh hưởng Trung Quốc Triều Tiên lớn không quốc gia thay Trung Quốc thực thi biện pháp trừng phạt để gây sức ép Triều Tiên, Trung Quốc không đẩy Triều Tiên đến bước đường "sụp đổ" thể chế Trong đó, Hàn Quốc muốn trì hịa bình, ổn định tiến tới thống bán đảo Triều Tiên Hàn Quốc định phải nhận ủng hộ tích cực từ phía Trung Quốc Do vậy, cấp độ Hàn Quốc khơng thể liên minh với Mỹ, Nhật Bản hay đối tác để chống lại Trung Quốc; (2) Hàn Quốc theo đuổi chiến thuật cân tăng cường quan hệ với Mỹ Trung Quốc, nên không sẵn sàng liên kết với lực lượng Mỹ có xung đột xảy khu vực Hàn Quốc phải trọng vào việc trì mối quan hệ thân thiện với Trung Quốc để mang lại lợi ích kinh tế Thị trường nội địa rộng lớn với 1,3 tỷ dân Trung Quốc ảnh hưởng ngoại giao Trung Quốc Triều Tiên hai vấn đề lớn mà Chính phủ Hàn Quốc quan tâm việc xử lý quan hệ Trung - Hàn; liên minh quân Mỹ - Hàn lại đảm bảo cho Chính phủ Hàn Quốc vấn đề an ninh52 Cho dù phủ Hàn Quốc chọn lựa đứng bên dẫn đến hậu tiêu cực với lợi ích quốc gia Do đó, thách thức ngoại giao dài hạn lớn Hàn Quốc giữ mối quan hệ cân với Mỹ Trung Quốc53; (3) Hàn Quốc đồng minh quan trọng Mỹ khu vực, mắt xích quan trọng "Chiến lược hai mặt Hàn Quốc Trung Quốc", Tạp chí Thế giới đương đại (Trung Quốc) số 1, 2013, 53 Scott A Snyder, "Quan hệ Trung Quốc – Hàn Quốc: Triển vọng cho đối tác chiến lược_China-Korea Relations: Prospects for a Strategic Partnership?" (9/2015), website:cfr.org 52 78 chiến lược "Tái cân bằng" Mỹ khu vực Đông Bắc Á để kiềm chế, bao vây trỗi dậy Trung Quốc Tuy nhiên, Hàn Quốc cố gắng lựa chọn thúc đẩy hợp tác Hàn - Mỹ - Trung ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Hàn Quốc, tránh gây căng thẳng xung đột quan hệ với Mỹ Trung Quốc 3.1.3 Tác động khu vực Đơng Bắc Á - Những tác động tích cực: (1) Chính sách ngoại giao thực dụng Hàn Quốc Trung Quốc góp phần nâng cao vị trí vai trị nước vừa nhỏ chiến lược nước lớn, xây dựng niềm tin trị, làm giảm căng thẳng, nguy đối đầu, xung đột tạo mơi trường hịa bình ổn định, hợp tác phát triển nước khu vực; (2) Hợp tác hai nước góp phần làm giảm căng thẳng, nguy đối đầu quân bán đảo Triều Tiên, ngăn chặn việc chạy đua vũ trang phổ biến vũ khí hạt nhân khu vực giới; (3) Hợp tác kinh tế hai nước góp phần thúc đẩy liên kết kinh tế kinh tế lớn khu vực, đặc biệt hợp tác kinh tế thương mại kinh tế trụ cột khu vực Đông Bắc Á Trung – Nhật – Hàn (4) Chính sách ngoại giao cân Trung Quốc Mỹ không mang lại lợi ích cho riêng Hàn Quốc mà cịn mang lại lợi ích cho nước khu vực - Những tác động tiêu cực: (1) Việc Hàn Quốc thực sách hai mặt với Trung Quốc (dựa vào Mỹ để bảo đảm an ninh) không tác động tiêu cực tới quan hệ Trung – Hàn, mà làm cho bán đảo Triều Tiên thêm căng thẳng, nguy bất ổn đối đầu quân bán đảo Triều Tiên gia tăng; (2) Việc Hàn Quốc thành cơng sách đối ngoại cân với Mỹ Trung Quốc động lực để nước khu vực Đông Á áp dụng triển khai nhằm nâng cao vị quốc gia đối phó lại trỗi dậy Trung Quốc 79 dẫn đến tình hình khu vực trở nên phức tạp cạnh tranh can dự Mỹ Trung Quốc 3.2 Một số gợi ý sách Việt Nam Là quốc gia nắm giữ vị trí địa - trị, địa chiến lược quan trọng Đông Á, tương tự Hàn Quốc, Việt Nam phải chịu tác động từ trỗi dậy Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng cường quốc, đặc biệt Trung Quốc Mỹ Trong bối cảnh Mỹ đẩy mạnh chiến lược "tái cân bằng" nhằm tìm cách bao vây trỗi dậy Trung Quốc cạnh tranh Trung – Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày diễn liệt, Việt Nam cần khôn khéo, linh hoạt uyển chuyển sách nhằm phát triển quan hệ quốc tế với nước lớn lĩnh vực hợp tác then chốt (chính trị - đối ngoại, kinh tế, quốc phịng – an ninh) Trong q trình đó, việc tiếp cận, học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ sách Hàn Quốc Trung Quốc sách cân quan hệ tam giác Mỹ - Hàn - Trung sở đặt tảng lý luận thực tiễn quan trọng cho trình hoạch định, điều chỉnh sách Việt Nam Một vài gợi ý sau giúp Việt Nam tận dụng lợi so sánh bên trình phát triển trì khu vực Đơng Nam Á Đơng Á hịa bình, thịnh vượng phát triển (1) Thực sách ngoại giao cởi mở cân với nước khu vực lĩnh vực, lấy hợp tác kinh tế đóng vai trò trung tâm Việc Hàn Quốc nước nhỏ phải đối mặt với xung đột, tranh giành ảnh hưởng nước lớn mối thách thức an ninh từ chương trình tên lửa, hạt nhân Triều Tiên Do vậy, sứ mệnh thành công quốc gia phải tìm cách hóa giải thách thức an ninh sinh tồn, dung hịa nước lớn ngồi khu vực Mơi trường quốc tế nói có lựa chọn sách buộc phải cân nhắc lựa chọn phát triển quan hệ với đối tác mạnh khu vực 80 Đây điểm tương đồng lớn Hàn Quốc Việt Nam Do tác động bối cảnh trật tự giới đa cực, Việt Nam Hàn Quốc phải thực bước điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại nhằm linh hoạt ứng phó với thay đổi nhanh chóng cục diện tình hình khu vực giới Trong "Chính sách ngoại giao phương Bắc" Hàn Quốc (1988) thể mục tiêu nỗ lực cân quan hệ với nước mục tiêu mà Việt Nam cần phải theo đuổi suốt kỷ XXI Bài học việc điều tiết cân đối sức mạnh Hàn Quốc đứng "địa bàn" tranh giành quyền lực nước lớn để lại nhiều kinh nghiệm xương máu cho Việt Nam Là nước nhỏ Đông Á, Việt Nam dễ bị tác động, chi phối, chí bị lơi vào đua quyền lực nước không trung thành với đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ thiết lập "quan hệ hài hòa" với khu vực Kiểu quan hệ "nhất bên trọng – bên khinh" học lịch sử mà Việt Nam trải trả giá Do vậy, sách ngoại giao cân Hàn Quốc quan hệ tam giác Mỹ - Hàn – Trung kinh nghiệm quý cho Việt Nam vận dụng Hiện tại, Trung Quốc sử dụng lợi ích kinh tế để lôi kéo nước, bước tạo dựng ảnh hưởng để đẩy xa ảnh hưởng Mỹ khỏi khu vực; ngược lại Mỹ cố gắng lợi dụng vấn đề nóng khu vực, khoét sâu mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Việt Nam ta khơng có nhận thức đắn dễ rơi vào "vịng xốy" trở thành tốt chơi quyền lực Trung – Mỹ khu vực Kinh nghiệm Hàn Quốc quan hệ với Trung Quốc cho thấy, bất đồng tồn tại, nước tìm cách vượt qua để tập trung vào sách phát triển kinh tế, xây dựng khu vực thịnh vượng chung nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nỗ lực hợp tác kinh tế song phương không giúp bổ sung lợi cho mà cịn có tác dụng điều hịa mâu thuẫn lĩnh vực trị, quốc phòng - an ninh mở rộng phát triển sang lĩnh vực khác Do vậy, sách đối ngoại Hàn Quốc không ủng 81 hộ trỗi dậy Trung Quốc, khơng phù hợp với "chính sách láng giềng" Trung Quốc Hàn Quốc khơng thể xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc Bài học sức mạnh kinh tế việc thực sách kinh tế đơi bên có lợi điều Việt Nam cần đúc rút từ thực tiễn đối ngoại Hàn Quốc Trung Quốc nước khác Trong quan hệ với Trung Quốc, sách Hàn Quốc tách bạch vấn đề hợp tác kinh tế khỏi vấn đề bất đồng trị an ninh Do vậy, sách quan hệ với Trung Quốc ta khơng nên để mâu thuẫn bất đồng hai nước ảnh hưởng tới đại cục quan hệ nhằm trì có hiệu thành tựu hợp tác song phương (2) Bài học Hàn Quốc việc, lấy mục tiêu kinh tế thúc đẩy mục đích trị ngược lại, tận dụng mơi trường trị ổn định để tăng cường phát triển kinh tế Đây kinh nghiệm thực tiễn quý giá ngoại giao Việt Nam Khi nước khu vực tập trung phát triển kinh tế, cải cách trị theo hướng dân chủ giải vấn đề bên bên ngồi khu vực đường đối thoại vai trò tổ chức, diễn đàn quốc tế tất yếu nâng cao Như vậy, trình tham gia, tăng cường hợp tác điều phối sách Việt Nam ASEAN, ARF, APEC… khẳng định trách nhiệm, quyền lợi địa vị nước nhà trường quốc tế Hiện nay, nước Đông Bắc Á sức tranh giành ảnh hưởng gia tăng vai trò dẫn dắt khu vực nên Việt Nam phải phối hợp chặt chẽ, tạo đồng thuận với thành viên ASEAN nhằm thực sách cân nước lớn Việc tham gia xây dựng chế đối thoại an ninh khu vực nên Việt Nam đặc biệt coi trọng để có tiếng nói lớn hơn, định vấn đề tranh chấp lãnh thổ Bên cạnh đó, diễn đàn tổ chức quốc tế khu vực cịn kênh thơng tin quan trọng để Việt Nam tìm kiếm hội hợp tác, đầu tư tranh thủ nguồn vốn 82 ODA với tư cách thành viên động ASEM, APEC, ASEAN+3 tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (3) Cần có sách ngoại giao khơn khéo giải tranh chấp biển đảo, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy Việt Nam với Trung Quốc, với nước khu vực nhằm tìm kiếm ủng hộ mặt ngoại giao nâng cao vị đất nước Tranh chấp biên giới hải đảo vấn đề gây xáo trộn nhiều cục diện an ninh khu vực Đây vấn đề cản trở nhiều tới việc sâu phát triển quan hệ song phương, nguy xảy đối đầu quân bên bên thiếu kiềm chế Tranh chấp chủ quyền Hàn Quốc Trung Quốc liên quan đến đảo Tô Nam/Ieodo không căng thẳng thái độ Hàn Quốc mềm mỏng, kiên Việc tranh chấp chủ quyền Trung Quốc Việt Nam Biển Đông ngoại lệ Là quốc gia nhỏ, Việt Nam dễ chịu thua thiệt tranh chấp đường biên với nước láng giềng Do đó, việc thể thái độ mềm mỏng, ơn hịa kiên quyết, chủ động phối hợp với nước Đông Nam Á để đưa quan điểm giải thống với Trung Quốc điều cần thiết Trong quan hệ song phương, Việt Nam nên đặt quan hệ Việt – Trung tổng thể mối quan hệ quốc tế, không để bất đồng hai nước tác động xấu đến quan hệ đối ngoại Đơng Á khơng vấn đề lãnh thổ mà thờ với sách phát triển kinh tế, trao đổi văn hóa - xã hội nhằm tăng cường hiểu biết Chính phủ nhân dân hai nước Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cịn lâu dài phức tạp, địi hỏi nước khu vực Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng cần có thái độ hợp tác, cầu thị, lấy đối thoại hịa bình làm phương châm giải bất đồng Để đảm bảo lợi ích quốc gia chiến khơng cân sức này, nước vừa nhỏ cần tận dụng sức mạnh tổ chức khu vực, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế lực lượng tiến giới Song song với nỗ lực bảo vệ lãnh thổ quốc gia theo nguyên tắc kiên trì đối 83 thoại, Việt Nam cần xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với khu vực Đông Bắc Á nâng cao vị quốc tế Để tạo dựng "lịng tin" với nước, việc tạo lập môi trường hợp tác, đầu tư thơng thống điều kiện có bất đồng an ninh với bên ngồi việc làm vơ cấp thiết Muốn vậy, Việt Nam phải chủ động đẩy nhanh tốc độ hội nhập, cải thiện cấu thể chế kinh tế, đưa sách kinh tế khuyến khích doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh khả tự chủ tham gia vào sân chơi khu vực Tận dụng triệt để hỗ trợ từ bên phát triển sức mạnh nội sinh học mà Việt Nam đúc rút từ thực tiễn xây dựng đất nước nước khu vực Đông Bắc Á Tiểu kết Những điều chỉnh sách Hàn Quốc Trung Quốc năm đầu kỷ XXI tạo mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển với Trung Quốc đưa quan hệ hai nước bước vào giai đoạn phát triển thăng hoa Tuy nhiên, sách Hàn Quốc Trung Quốc cịn có nhiều hạn chế thơng qua Trung Quốc để gây sức ép với Triều Tiên tìm kiếm ủng hộ Trung Quốc vấn đề thống tổ quốc thiếu tính thực tiễn Việc thực thi sách ngoại giao cân bằng, điều hòa mâu thuẫn Trung Quốc Mỹ học bổ ích rút cho Việt Nam Đứng trước vấn đề phức tạp (hạt nhân Triều Tiên, tranh chấp chủ quyền), Hàn Quốc Việt Nam cần phải tỉnh táo, khơn khéo, biết điều hịa sức mạnh cường quốc phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa – xã hội nhằm tìm kiếm điểm đồng, tăng cương xây dựng niềm tin thắt chặt tình hữu nghị với Hàn Quốc Trung Quốc an ninh, ổn định hai quốc gia toàn khu vực 84 KẾT LUẬN Do nằm vị trí trung tâm bán đảo Triều Tiên Đơng Bắc Á, sách đối ngoại Hàn Quốc với Trung Quốc năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đến thể rõ nét đường lối ngoại giao cân bằng, giảm đối đầu, lấy hợp tác thay cho đối đầu cường quốc Dưới tác động bối cảnh quốc tế trình xác lập ảnh hưởng siêu cường, ngoại giao Hàn Quốc có bước điều chỉnh quan trọng để đảm bảo lợi ích dân tộc kiến tạo mơi trường hịa bình ổn định, phồn vinh Với Trung Quốc, quốc gia láng giềng trỗi dậy mạnh mẽ ngày có tiếng nói quan trọng kinh tế, trị ảnh hưởng cộng đồng giới Hàn Quốc điều chỉnh sách láng giềng với Trung Quốc chuyển từ "đối thủ" Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), hai bên thiết lập ngoại giao thức, qua mở đường cho Trung Quốc trở thành "đối tác hữu nghị hợp tác" (1992), "đối tác hợp tác kỷ XXI" (1998), "đối tác hợp tác toàn diện" (2003) "đối tác hợp tác chiến lược" (2008), "đối tác hợp tác chiến lược vào thực chất" (2014), đưa quan hệ hai nước bước vào thời kỳ phát triển thăng hoa rực rỡ Việc lựa chọn sách hợp tác thân thiện với Trung Quốc cho thấy mong muốn cân quan hệ khu vực Hàn Quốc nhằm khỏi sách áp đặt Mỹ Đây động lực thúc đẩy Hàn Quốc tăng cường hợp tác kinh tế với nước láng giềng từ năm cuối kỷ XX đến Việc hợp tác thành công với Trung Quốc nhiều mặt, bật trị kinh tế làm sở tảng cho Hàn Quốc việc mở rộng phát triển quan hệ sang lĩnh vực khác Mục tiêu ngoại giao Hàn Quốc theo đuổi liên minh chiến lược với Mỹ, tăng cường quan hệ hữu nghị láng giềng với Trung Quốc nhằm góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp Hàn Quốc trường quốc tế, đưa Hàn Quốc trở thành trung tâm kinh tế điều hịa mối quan hệ 85 trị khu vực Tuy nhiên, tác động đa chiều vấn đề trị ngồi khu vực, sách tăng cường quan hệ Hàn – Trung thời gian tới vừa định hướng củng cố hợp tác "song phương", vừa nỗ lực tổng hợp Hàn Quốc nhằm dung hòa mối quan hệ "đa phương" bao gồm liên minh Hàn - Mỹ, quan hệ đối tác chiến lược Hàn - Trung Tuy nhiên, việc thông qua hợp tác Hàn – Trung để giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên thống đất nước mục tiêu tồn nhiều thách thức mà thân Hàn Quốc tự định Là nước khu vực Đông Á, Việt Nam cần giữ mối quan hệ cân bằng, tranh thủ hội hợp tác, khéo léo xử lý mâu thuẫn bên phải đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Thực sách đối ngoại rộng mở, chủ động phát triển quan hệ song phương đa phương khu vực nhằm thu hút vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật cơng nghệ Hàn Quốc, Trung Quốc để tập trung phát triển kinh tế giảm bớt sức nóng từ vấn đề an ninh – trị bên Việc tăng cường tìm hiểu, thúc đẩy trao đổi văn hóa - xã hội với Chính phủ nhân dân nước nhằm xây dựng hình ảnh Việt Nam thời kỳ mở cửa, hội nhập để qua đó, tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế giải vấn đề chủ quyền biển đảo việc làm vô cần thiết Ở khu vực Đơng Bắc Á, sách ngoại giao cân Hàn Quốc với Trung Quốc Mỹ kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm xây dựng khu vực hịa bình, ổn định phát triển Tuy nhiên, Hàn Quốc vấn đề phi hạt nhân hóa nghiệp thống dân tộc ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước nâng cao sức mạnh quốc gia, Việt Nam tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc chưa giải ảnh hưởng cản trở tới quan hệ hợp tác hai nước, khơng có nhìn sáng suốt./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt "Các mốc lịch sử quan hệ ngoại giao Hàn – Trung",website: Yahapnews.co.kr – (Phan Thị Oanh - dịch) "Chiến lược hai mặt Hàn Quốc Trung Quốc Mỹ", Tạp Chí Thế giới Đương đại (Trung Quốc) số 01/2013 (Quốc Trung –dịch) "Chính sách đối ngoại Hàn Quốc", Tài liệu tham khảo đặc biệt số 12/2007 Thông xã Việt Nam Lê Văn Anh Nguyễn Văn Cương, "Chính sách nước lớn vấn đề thống bán đảo Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 9/2011 Nguyễn Thị Quế "Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương", website:lyluanchinhtri.vn, ngày 20/01/2016/ Phạm Quý Long, "Đại cương quan hệ đối ngoại Hàn Quốc – Tiến trình phát triển" (10/2012), website: cks.inas.gov "Hàn Quốc Trung Quốc kết thúc đàm phán FTA", website:world.kbs.co.kr, ngày 17/11/2015 Nguyễn Xuân Thành "Khủng hoảng tài Đơng Á: Mơ hình khủng hoảng tài tiền tệ thứ ba", website:fetp.edu.vn, ngày 9/7/2012 Ngơ Xn Bình, "Một số vấn đề trị bật khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2011 -2020", webside: cks.inas.gov 10 Trần Thị Duyên, "Mối quan hệ Seoul – Bắc Kinh: Hôm qua ngày mai", website: cks.inas.go 11 Lee Deong Ryul (dịch), "Những tín hiệu tốt quan hệ Hàn – Trung", website:cks.inas.gov (Bài viết hội thảo chuyên ngành trung tâm nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Viện Ngoại giao Quốc gia Hàn Quốc tổ chức ngày 28 29/12/2014) 87 12 Hoàng Minh Hằng, "Quan hệ Trung Quốc – Hàn Quốc kể từ bình thường hóa quan hệ", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (59), xuất 10/2005 13 Hồng Minh Hằng (chủ biên), "An ninh Đơng bắc Á trước trỗi dậy Trung Quốc gia tăng can dự châu Á Hoa Kỳ", Nxb Khoa học xã hội, năm 2015 14 Võ Hải Thanh: "Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc với nước khu vực Đông Bắc Á" (Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 2005) 15 Thanh Huyền, "Quan hệ Trung – Mỹ căng thẳng Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan", website:baodatviet.vn, ngày 26/05/2015 16 Hoàng Nguyên "Tổng quan kinh tế giới năm 2015 dự báo năm 2016" website:tapchicongsan.org, ngày 21/01/2016 17."Trung Quốc cảnh báo Hàn Quốc hệ thống tên lửa THAAD", website:vnexpress.net/30/01/2016 18 Vũ Dương Huân (chủ biên) "Quan hệ Mỹ với nước châu Á – Thái Bình Dương", Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003 B Tiếng nước 19 "Tuyên bố chung Thiết lập quan hệ Ngoại giao Trung – Hàn 1992" ( 中韩关于建立交关系的联合公报) webside: People.com.cn, ngày 24/8/1992 20 "Thông báo chung Trung – Hàn", website: people.com.cn, (710/7/2003) 21 "Tuyên bố chung Trung – Hàn" ( 中 韩 联 合 声 明 ), website: People.com.cn, ngày 27/5/2008 22 Lý Ninh “Sau kiện 11.9, xu hướng an ninh khu vực Đông Bắc Á hợp tác Trung – Hàn 9.11 事件后东北亚安全形势与中韩关系”, Tạp chí Hịa bình phát triển, số 3/21. 88 23 Lưu Tiếu Dương (tổng hợp từ Hội thảo nghiên cứu học thuật),“Đối tác chiến lược Trung – Hàn hội thách thức sâu phát triển - 中韩关 系深化发展的机遇和挑战 -中韩战略对话研讨会综述”, Tạp chí Thời báo học tập, số 12/2014 Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 24 Tô Hữu Quân "Tư chiến lược ngoại giao Trung Quốc từ Đại hội 18 đến nay_ 十 八 大 以 来 的 中 国 外 交 战 略 新 思 想 ", website:www.ciis.org.cn, ngày 7/01/2015 25 Lý Nhạn Ngọc "Bàn đàm phán bên quan hệ Hàn – Trung " 试论六方会谈与韩中关系" 26 Lý Tinh, Đơn Tần Tần, “Quan hệ, Trung – Hàn hợp tác khu vực Đơng Á - 东亚区域合作中的中韩关系” (2007), Tạp chí Social Science Review, số 12/2007 27 Han Suk-hee"Hàn Quốc tìm cách cân quan hệ với Trung Quốc Mỹ _ South Korea Seeks to Balance Relations with China and the United States" (11/2012); 28 "Bán đảo Triều Tiên cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc _ The Korean Peninsula—Balancing Relations with the United States and China", Tạp chí East Asian Strategic Review, (03/006) 29 "The Korean Peninsula—Balancing Relations with the United States and China" (Bán đảo Triều Tiên cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc), East Asian Strategic Review, 03/006) 30 Steven Denney "Sự phụ thuộc kinh tế Hàn Quốc vào Trung Quốc _ South Korea's Economic Dependence on China", website:thediplomat.com, ngày 10/9/2015 89 ... lõi sách đối ngoại Hàn Quốc Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến 33 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2016 2.1 CHÍNH SÁCH TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH... Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC KỂ TỪ NĂM 2000 1.1 KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRƯỚC NĂM 2000 1.1.1 Giai đoạn trước hai nước... Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC KỂ TỪ NĂM 2000 12 1.1 KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRƯỚC NĂM 2000 12 1.1.1 Giai đoạn