Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật việt nam về hoạt động thăm dò khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ

138 9 0
Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật việt nam về hoạt động thăm dò khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2009 Bảng viết tắt BNS C The British National Space Centre - Trung tâm vũ trụ quốc gia Anh COP The United Nation Committee on the Peaceful uses of outer space - Uỷ ban sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích OUS hồ bình ESA European Space Agency - Cơ quan vũ trụ Châu Âu ITU International Telecommunication Union - Tổ chức viễn thông quốc tế MPE The moving picture experts group – Hội phim ảnh giới G mSv Mili-silvert - độ lớn phơng (mơi trường) phóng xạ, mơi trường mơ tả qua liều hiệu dụng trung bình năm mà người nhận NAS The national Aeronautics and Space Administration - Cục hàng A không vũ trụ quốc gia VSA Very small aperture Terminal – Trạm thông tin vệ tinh mặt đất T cỡ nhỏ Danh mục hình ảnh a Hình ảnh phóng vệ tinh Vinasat Việt Nam vào lúc Tr 12 5h15 (giờ Việt Nam) ngày 19/4/2008 Kourou – Pháp b Edwin Aldrin cắm cờ Mỹ lên Mặt trăng Tr 14 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thu Hương Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Mở đầu Chương I Những vấn đề lý luận pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1 Pháp luật khoảng không vũ trụ 1.1.1 Khái niệm khoảng không vũ trụ 1.1.2 Nguồn tài nguyên vũ trụ 1.2 Vai trò chiếm lĩnh khoảng khơng vũ trụ 1.3 Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật vũ trụ 12 1.3.1 Lịch sử hình thành 12 1.3.2 Khái quát sở pháp luật khoảng không vũ trụ 14 1.3.2.1 Năm điều ước quốc tế khoảng không vũ trụ 15 1.3.2.2 Năm nguyên tắc quốc tế khoảng không vũ trụ 17 1.3.2.3 Các nguyên tắc luật vũ trụ quốc tế 19 1.3.2.4 Cơ quan quản lý hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ 27 1.3.2.5 Pháp luật quốc gia khoảng không vũ trụ 31 Chương II: Nội dung Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia 36 hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ 2.1 Chế độ pháp lý vật thể vũ trụ 36 2.1.1 Trách nhiệm đăng ký việc phóng vật thể vũ trụ 38 2.1.2 Trách nhiệm hoàn trả vật thể vũ trụ 40 2.1.3 Trách nhiệm trợ giúp việc xác định thiệt hại vật 42 thể vũ trụ gây 2.1.4 Trách nhiệm quốc tế thiệt hại vật thể vũ 42 trụ gây 2.1.5 Quyền quốc gia chế độ pháp lý thể vũ trụ 43 2.2 Quy chế pháp lý quốc tế nhà du hành vũ trụ 45 2.3 Quy chế pháp lý quốc tế việc sử dụng vệ tinh nhân tạo 47 quốc gia việc phát sóng truyền hình quốc tế trực tiếp 2.4 Quy chế pháp lý quốc tế việc quan sát Trái đất từ 51 khoảng không vũ trụ 2.5 Quy chế pháp lý quốc tế việc sử dụng nguồn lượng hạt 54 nhân khoảng không vũ trụ 2.6 Quy chế pháp lý quốc tế việc khai thác sử dụng Mặt 62 trăng thiên thể 2.6.1 Những việc làm Mặt trăng thiên thể 63 khác hệ Mặt trời (ngoại trừ Trái đất) 2.6.2 Những việc không làm Mặt trăng thiên 64 thể khác hệ Mặt trời (ngoại trừ Trái đất) 2.6.3 Các quy định việc nghiên cứu, sử dụng Mặt trăng 2.7 Vấn đề bồi thường thiệt hại luật vũ trụ quốc tế 64 69 2.7.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 69 2.7.2 Vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 73 2.7.3 Trình tự, thủ tục bồi thường thiệt hại 73 2.8 Vấn đề hợp tác quốc tế việc khai thác sử dụng khoảng 77 không vũ trụ 2.9 Luật vũ trụ số quốc gia giới 2.9.1 Luật vũ trụ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2.9.1.1 Một số nội dung Luật vũ trụ hàng 81 81 81 không quốc gia năm 1958 2.9.1.2 Một số nội dung Luật thương mại vũ 83 trụ năm 1998 2.9.2 Luật khoảng không vũ trụ Vương quốc Anh 2.9.2.1 Cơ cấu bố cục đạo luật khoảng không vũ trụ 85 86 năm 1986 2.9.2.2 Một số nội dung đạo luật khoảng 86 không vũ trụ năm 1986 Chương III: Vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật Việt 92 Nam vũ trụ số phương hướng xây dựng, phát triển 3.1 Cơ sở lý luận pháp luật vũ trụ Việt Nam 92 3.1.1 Sự đời phát triển ngành công nghệ vũ trụ 92 3.1.2 ứng dụng ngành công nghệ vũ trụ Việt Nam 98 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam vũ trụ 104 3.3 Tiêu chí phương hướng xây dựng, phát triển pháp luật vũ trụ 110 3.2.1 Tiêu chí xây dựng phát triển pháp luật vũ trụ Việt 110 Nam 3.2.2 Phương hướng xây dựng phát triển pháp luật vũ trụ 113 Việt Nam Kết luận 125 Danh mục tài liệu 127 Phần mở đầu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hoạt động thăm dị, khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ loài người năm 50 kỷ trước, đánh dấu kiện Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ tháng 10 năm 1957 tiếp kiện tàu vũ trụ phi công người Nga Y.Gagarin điều khiển bay quanh trái đất tháng năm 1961 nhà du hành vũ trụ người Mỹ Neil Armstrong đặt chân lên vũ trụ tháng năm 1969 Sau nửa kỷ, việc thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia trình phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng…một số nước giới đặt mục tiêu xây dựng mặt trăng để khai thác trung chuyển người lên Hoả … điều mà trước có câu chuyện khoa học viễn tưởng với phát triển khoa học công nghệ vũ trụ dần trở thành thực Khi quan hệ xã hội phát sinh việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất yếu nhằm thiết lập trật tự pháp lý quan hệ Hiện nay, pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vũ trụ số nước giới xây dựng ngày hoàn thiện, bao gồm thoả thuận, điều ước quốc tế, hiệp ước, quy tắc, quy định tổ chức quốc tế, luật pháp quốc gia, quy định điều hành, quản lý, định… Mục tiêu pháp luật vũ trụ đảm bảo cách hợp lý việc chịu trách nhiệm cho phương pháp tiếp cận, thăm dò, sử dụng khơng gian vũ trụ lợi ích quốc gia lợi ích chung nhân loại Pháp luật vũ trụ điều chỉnh hoạt động: quân bên ngồi khoảng khơng vũ trụ, bảo tồn khơng gian, môi trường chung Trái đất, trách nhiệm pháp lý thiệt ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯƠNG Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới liên hệ với pháp luật Việt Nam hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ Chuyên... dựng pháp luật Việt Nam hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hiệu quả, phù hợp với pháp luật quốc tế Phạm vi nghiên cứu Các quy phạm pháp luật vũ trụ quốc tế pháp luật vụ trũ số quốc. . .khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ nói chung Đồng thời, bên cạnh kết hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ hoạt động ứng dụng kết từ việc khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng viết tắt

  • Danh mục hình ảnh

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I Những vấn đề lý luận về pháp luật khoảng không vũ trụ

  • 1.1. Pháp luật về khoảng không vũ trụ

  • 1.1.1. Khái niệm khoảng không vũ trụ

  • 1.1.2. Nguồn tài nguyên vũ trụ

  • 1.2. Vai trò của sự chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ

  • 1.3. Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật vũ trụ

  • 1.3.1. Lịch sử hình thành

  • 1.3.2. Khái quát cơ sở pháp luật về khoảng không vũ trụ

  • Chương II Nội dung Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia về hoạt động thăm dò, khai thác và sử dụng khoảng không vũ trụ

  • 2.1. Chế độ pháp lý đối với vật thể vũ trụ

  • 2.1.1. Trách nhiệm đăng ký việc phóng vật thể vũ trụ

  • 2.1.2. Trách nhiệm hoàn trả vật thể vũ trụ

  • 2.1.5. Quyền của các quốc gia trong chế độ pháp lý của vật thể vũ trụ

  • 2.2. Quy chế pháp lý quốc tế đối với nhà du hành vũ trụ

  • 2.6.3. Các quy định về việc nghiên cứu, sử dụng Mặt trăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan