Thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã trên địa bàn huyện kim động tỉnh hưng yên

122 16 0
Thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã trên địa bàn huyện kim động tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT THựC HIệN PHáP LUậT Về DÂN CHủ CƠ Sở XÃ TRÊN ĐịA BàN HUYệN KIM ĐộNG, TỉNH HƯNG Y£N Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG HỒ HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở XÃ 1.1 Khái niệm, quan điểm dân chủ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ 1.2 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật dân chủ xã 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật dân chủ 12 1.2.2 Khái niệm thực pháp luật dân chủ xã 13 1.2.3 Đặc điểm thực pháp luật dân chủ xã 16 1.3 Pháp luật dân chủ sở Việt Nam từ năm 1945 đến có Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị………………………………………….20 1.4 Các hình thức thực pháp luật dân chủ xã 21 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực pháp luật dân chủ xã 24 1.5.1 Thể chế 25 1.5.2 Sự lãnh đạo tổ chức Đảng sở 26 1.5.3 Tôn trọng quyền làm chủ nhân dân hoạt động quyền cấp xã 27 1.5.4 Sự phối hợp Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã 28 1.5.5 Trình độ, lực, uy tín đội ngũ cán bộ, công chức xã 30 1.5.6 Đặc điểm địa bàn dân cư, trình độ dân trí 31 1.6 Kinh nghiệm thực pháp luật dân chủ xã, phƣờng, thị trấn số địa phƣơng tỉnh nƣớc 33 1.6.1 Những kinh nghiệm rút từ phong trào xây dựng nông thôn gắn với thực quy chế dân chủ sở xã Tuy Lộc, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái 33 1.6.2 Những kinh nghiệm rút từ mơ hình tổ dân vận điểm thực tốt Quy chế dân chủ thôn Bãi Sậy 3, xã Tân Dân 35 1.6.3 Những kinh nghiệm thực QCDC sở xã Nhật Tân, huyện Tiên Lữ 38 1.6.4 Bài học kinh nghiệm rút thực pháp luật dân chủ sở huyện Kim Động 40 Chƣơng 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG 41 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực pháp luật dân chủ xã địa bàn huyện Kim Động 41 2.1.1 Hệ thống pháp luật thực dân chủ 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên dân cư 41 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.2 Thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã địa bàn huyện Kim Động 45 2.2.1 Tình hình triển khai thực pháp luật dân chủ xã 45 2.2.2 Kết thực pháp luật dân chủ xã 50 2.2.3 Nguyên nhân kết đạt 67 2.2.4 Đánh giá chung 67 2.3 Những hạn chế, nguyên nhân trình thực pháp luật dân chủ xã địa bàn huyện Kim Động 68 2.3.1 Hạn chế 68 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 73 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG 77 3.1 Các quan điểm tăng cƣờng thực pháp luật dân chủ xã, phƣờng, thị trấn 77 3.1.1 Thực pháp luật dân chủ xã, thị trấn phải sở chủ trương, sách Đảng dân chủ nói chung dân chủ xã, phường, thị trấn nói riêng 77 3.1.2 Hệ thống trị tầng lớp nhân dân phải có vị trí, vai trị quan trọng việc thực pháp luật dân chủ xã 78 3.1.3 Mở rộng dân chủ phải bảo đảm trật tự, kỷ cương, khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 79 3.1.4 Thực pháp luật dân chủ xã gắn với đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước 80 3.1.5 Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực sở 81 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ cấp xã địa bàn huyện Kim Động 82 3.2.1 Kiến nghị cấp có thẩm quyền việc hồn thiện pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn 82 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng 88 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dân chủ sở 90 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động quyền xã 92 3.2.5 Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội tổ chức xã hội khác 95 3.2.6 Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân 99 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có đủ phẩm chất, lực 101 3.2.8 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật dân chủ xã 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội GDTX Giáo dục thường xuyên GSĐTCCĐ Giám sát đầu tư cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất PLTHDC Pháp luật thực dân chủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSVM Trong vững mạnh TTND Thanh tra nhân dân TTNN Thanh tra nhà nước UBMTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xun suốt tư tưởng mình, Hồ Chí Minh quan niệm “Dân chủ” “Dân làm chủ” Quán triệt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ, Đảng ta đề chủ trương, sách để đề cao phát huy dân chủ nhân dân nhà nước ta thể chế hóa chủ trương, đường lối thành pháp luật đảm bảo thi hành Thực Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị khóa XIII xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 (sau thay Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003) ban hành Quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 (sau gọi tắt Pháp lệnh số 34) ngày 20/4/2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn đời Đây văn pháp lý quan trọng, đánh dấu bước phát triển thực dân chủ thể chế hoá phương châm ''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'' Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân từ sở Thời gian qua, nước ta, việc thực pháp luật dân chủ sở nói chung xã, phường, thị trấn nói riêng cấp ủy Đảng, quyền ngành, đồn thể từ tỉnh đến sở quan tâm thực nghiêm túc, từ việc ban hành văn đạo, triển khai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức khác nhau, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, đề giải pháp đẩy mạnh thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn đạt hiệu cao Chính vậy, năm gần đây, Hưng Yên nói chung huyện Kim Động nói riêng việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn đạt kết đáng kể tương đối tồn diện góp phần bảo đảm quyền lực thực nhân dân xây dựng Nhà nước, quản lý xã hội; kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở; phát triển kinh tế, xã hội; bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội địa phương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn nhiều hạn chế, yếu Ở số nơi, nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên, cơng chức chưa đầy đủ, chưa thấy hết tầm quan trọng việc thực dân chủ sở, xảy tình trạng cản trở việc thực quyền dân chủ nhân dân Một số địa phương thực cịn hình thức, tổ chức triển khai chưa đồng thường xuyên Một số cán bộ, công chức sở cịn thiếu trách nhiệm, khơng muốn triển khai thực triển khai cịn nặng hình thức, làm qua loa, chiếu lệ Quyền làm chủ nhân dân khơng địa phương chưa thực cách đầy đủ, quyền dân chủ trực tiếp nhân dân bị vi phạm Một phận nhân dân chưa biết chưa thấu hiểu thực dân chủ sở, chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi ích tham gia quan hệ xã hội, quan hệ với quyền sở, cá biệt cịn có trường hợp lợi dụng dân chủ, gây ổn định an ninh trật tự nơng thơn Bên cạnh đó, số quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn, tính khả thi khơng cao áp dụng nhiều ảnh hưởng đến hiệu thực pháp luật dân chủ sở Thực dân chủ xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) ln vấn đề mang tính thời Vì thế, vừa phải thường xuyên tổng kết thực tiễn vừa sâu nghiên cứu nhận thức đắn lý luận, vừa phải thường xuyên đổi hình thức, biện pháp tổ chức thực pháp luật dân chủ xã Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật dân chủ sở xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Đây vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, tác giả hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật dân chủ xã nói chung địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng n nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những nội dung liên quan đến vấn đề thực pháp luật dân chủ sở nói chung xã, phường, thị trấn nói riêng nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác cơng bố dạng đề tài khoa học, chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ báo đăng tải tạo chí, sách, báo Đáng ý số cơng trình nghiên cứu như: - “Dân chủ dân chủ sở nông thơn tiến trình đổi mới” GS,TS Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 - "Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay" TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thơng, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 - "Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa" Thái Ninh - Hồng Chí Bảo, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 - "Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS,TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay" TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thơng, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Ngoài số viết tác giả nghiên cứu cách bản, đưa luận khoa học phân tích làm rõ khái niệm, chất, vai trò quan trọng dân chủ, dân chủ sở, thực pháp luật dân chủ sở; thành công, hạn chế vấn đề đặt xây dựng thực pháp luật dân chủ sở nói chung địa phương nói riêng như: - "Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng định pháp luật hành theo hướng thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, tránh hình thức Chú trọng làm tốt việc xây dựng thực pháp luật dân chủ lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân như: Quản lý đất đai, xây dựng, kinh tế, tài chính, cơng tác cán bộ, thực sách xã hội Thực tế cho thấy ý kiến thắc mắc, khiếu nại, kiến nghị đa số liên quan đến lĩnh vực nêu Chính cần tăng cường việc cung cấp thông tin, công khai cụ thể chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước để nhân dân biết, bàn, làm kiểm tra có hiệu 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có đủ phẩm chất, lực Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua từ tách huyện (1996) đến nay, cấp uỷ đảng, quyền từ huyện đến sở quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, từ đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng thu hút nhân tài, đến đội ngũ cán bộ, công chức, cán không chuyên trách sở có trưởng thành, trình độ chun mơn, lý luận nghiệp vụ nâng lên, tham mưu có hiệu lãnh đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền sở hoạt động MTTQ, đoàn thể nhân dân Từ năm 2002 đến nay, huyện phối hợp mở 08 lớp (01 lớp Đại học 07 lớp Trung cấp) đào tạo chuyên môn trung cấp lý luận trị, hành lớp nghiệp vụ chuyên ngành khác cho 810 học viên (học viên xã, thị trấn chiếm 85%) Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng, quyền đoàn thể sở cho 10 nghìn lượt cán Tính đến tháng 2/2014, số cán xã đạt chuẩn theo định Bộ Nội vụ chiếm 80,5%, công chức xã đạt chuẩn chiếm 98,6% Các chế độ, sách cán bộ, cơng chức chuyên trách không chuyên trách tỉnh quan tâm kể cán thôn, khu phố Đã thu hút 08 sinh viên tốt nghiệp đại học quy làm cơng chức dự bị xã, thị 101 trấn Sinh viên tốt nghiệp đại học quy làm cơng chức dự bị ưu tiên tuyển dụng công chức Hiện nay, tỉnh điều chỉnh mức trợ cấp thu hút lần từ triệu đồng lên triệu đồng/người; trợ cấp sinh hoạt phí ngồi lương hưởng 12 tháng từ 300.000đ/người/tháng lên 600.000đ /người/tháng Bên cạnh kết đạt được, đội ngũ cán bộ, cơng chức xã cịn hạn chế chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, kinh nghiệm thực tiễn; số địa phương cịn có biểu cục bộ, đoàn kết nội bộ, thiếu khách quan việc đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sử dụng cán bộ; chế độ sách có quan tâm chưa phù hợp với phát triển chung xã hội Chính ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động hệ thống trị triển khai thực pháp luật dân chủ xã Cán thuộc hệ thống trị xã, thị trấn có quan hệ trực tiếp, gắn bó thường xuyên với dân sống, làm việc cộng đồng dân cư Do đó, cán phải tận tâm, tận lực dân “phải thực óc nghĩ, mắt nhìn, tai nghe, miệng nói, chân đi, tay làm”, “biết vận động dân cho cho khéo” phải gương mẫu “nói đơi với làm” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Đối với đội ngũ CBCC cấp xã cần ý đến lực quản lý nhà nước, khắc phục “chủ nghĩa kinh nghiệm”, “chủ nghĩa gia đình - dịng họ”, phải biết giải lợi ích cộng đồng với lợi ích dịng họ, thơn xóm, gia đình; phải người đại diện lợi ích chung nhân dân địa phương, đấu tranh với tư tưởng “một người làm quan họ nhờ”; cần khắc phục lề lối, tác phong “cơng chức hành chính”, thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền với dân Để xây dựng đội ngũ, công chức đáp ứng với thực dân chủ sở, cần phải: 3.2.7.1 Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch, sử dụng cán bộ, công chức, khơng chuẩn hóa mà đào tạo tràn nan, chạy theo số lượng Hạn chế đào tạo 102 chức, từ xa, quan tâm đào tạo nâng cao, chuyên sâu lĩnh vực đặc thù mà sở cần Thực tiễn cho thấy, nơi cán yếu lực, phẩm chất đạo đức nơi lịng dân khơng n; niềm tin vào Đảng, vào Nhà nước bị giảm sút; phong trào mặt cầm chừng, kinh tế - xã hội phát triển; dễ gây ổn định địa bàn; đơn thư khiếu kiện thường xuyên xảy Bởi vậy, cần phải đổi công tác cán từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng cán theo nguyên tắc dân chủ, công khai, người, việc, tiêu chuẩn Hơn nữa, đổi không mục tiêu, nội dung, chương trình mà phương pháp đào tạo, lượng hóa kết học tập, gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Có vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thiết thực, có hiệu quả, khắc phục tình trạng coi trọng cấp mà không coi trọng khả thực tiễn Đối với cán không chuyên trách thôn, khu dân cư, hàng năm phải thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, phải đánh giá thực khách quan cán sở thiếu, yếu lĩnh vực sở tập trung bồi dưỡng kiến thức cho phù hợp, tránh tình trạng năm tổ chức nội dung khơng có thay đổi 3.2.7.2 Đổi việc đánh giá, lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức xã Việc đánh giá, lựa chọn, bố trí, sử dụng CBCC xác định khâu quan trọng công tác cán Đánh giá đúng, sai có quan hệ trực tiếp đến sử dụng cán Vì thời gian tới, sở tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh CBCC tỉnh ban hành, UBND huyện cần xem xét, yêu cầu xã, thị trấn lựa chọn, đánh giá, bố trí, sử dụng CBCC cho phù hợp Q trình đánh giá phải đặt mơi trường, điều kiện cụ thể; đánh giá thật khách quan, dân chủ, cơng tâm, theo quy trình chặt chẽ; sở nhiều nguồn thơng tin để phân tích, chọn lọc; CBCC phải nêu cao tinh thần tự 103 phê bình phê bình, tự sửa Các cấp ủy Đảng phải phát huy trinh thần trách nhiệm, người đứng đầu tổ chức hệ thống trị sở đánh giá CBCC; đánh giá, nhận xét cán theo hướng mở rộng đối tượng tham gia, người có tín nhiệm thấp cần xếp phù hợp, kịp thời thay không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa (XI) Việc lựa chọn, bố trí, xếp CBCC cấp xã phải đảm bảo yêu cầu là: Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ tiêu chuẩn chức danh mà bố trí, phải theo quy hoạch Bố trí CBCC phải lúc, cán phát triển lên, tránh đề bạt CBCC “chựng lại” có biểu “xuống dốc” Khắc phục tình trạng đưa CBCC uy tín thấp, bị kỷ luật sang đảm nhận nhiệm vụ tương đương cao lĩnh vực cơng tác khác Lựa chọn, bố trí phải đảm bảo tính kế thừa, ổn định phát triển Việc bố trí cán phải ý giao việc phải tương xứng với lực sức vươn lên cán bộ, không giao nhiệm vụ với khả khả làm hỏng người, hỏng việc Cần phải sở công việc để chọn người, khơng phải người giao việc Kiên thay đổi CBCC phẩm chất yếu lực, thiếu tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật, không quần chúng tín nhiệm, cán khơng hồn thành nhiệm vụ hai năm trở lên phải cương thay Cần mạnh dạn sử dụng lực lượng trẻ, giao cho họ cơng việc thích hợp, tạo cho cán trẻ có hội phát huy lực cơng tác, giao cơng việc để thử thách, tìm CBCC xứng đáng, phù hợp với vị trí cơng tác cấp xã 3.2.7.3 Tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh thực chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, công chức xã Từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cán bộ, 104 chế độ, sách CBCC cấp xã bước có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình chung nước, ngồi huyện Kim Động có chế nhằm động viên, khuyến khích, thu hút nhân tài cơng tác xã, nhiên số chế độ, sách chung cịn chưa phù hợp như: Để chuẩn hóa CBCC theo quy định nhiều CBCC phải học chun mơn lý luận trị, địa phương hỗ trợ phần kinh phí cịn chủ yếu thân CBCC, lương, phụ cấp thấp nên chưa động viên kịp thời CBCC học Chế độ đãi ngộ, thu hút sinh viên làm công chức dự bị xã có điều chỉnh số lượng sinh viên trường địa phương cơng tác cịn ít, CBCC xã cịn thiếu, phần lớn mức thu nhập thấp so với làm việc doanh nghiệp, điều kiện làm việc thiếu; nhiều nơi không muốn người địa phương khác công tác địa phương mình, trí có nơi cịn có tình trạng giữ chỗ cho người thân, em địa phương Chính tỉnh, huyện cần có sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, CBCC xã cử học tự học để nâng cao trình độ cần hỗ trợ tiền học phí, tài liệu, tiền ăn, nơi đào tạo; rà sốt, ln chuyển CBCC khơng đáp ứng u cầu thay vào cán trẻ, sinh viên tốt nghiệp có chun mơn phù hợp với lĩnh vực cơng tá; xóa bỏ tình trạng cục địa phương; quy định rõ hết thời hạn công chức dự bị, sinh viên tuyển dụng công tác ổn định, đồng thời có chế ln chuyển lên cơng tác quan, đơn vị cấp huyện có khuyến khích, thu hút nhân tài địa phương dần bước chuẩn hóa đội ngũ CBCC cấp xã đáp ứng với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH cải cách hành 3.2.8 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật dân chủ xã Trong thực pháp luật dân chủ, công tác kiểm tra, giám sát 105 khâu quan trọng, phương thức đảm bảo phát huy dân chủ, mở rộng quyền dân chủ Thực tốt công tác uốn nắn kịp thời sai phạm, lệch lạc trình thực pháp luật nói chung pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn nói riêng, đồng thời biện pháp loại khỏi đời sống xã hội hành vi không hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền làm chủ nhân dân Thực tế cho thấy, số địa phương huyện thời gian qua để xảy nhiều sai phạm nghiêm trọng phải xử lý pháp luật, phần công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy cấp cấp thiếu thường xuyên, trí cịn có biểu bao che, đến khơng bao che đổ lỗi cho tập thể, cán thiếu sót cơng tác kiểm tra, giám sát Chính vậy, cấp ủy Đảng, quyền, UBMTTQ đoàn thể phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đặc biệt kiểm tra, giám sát quyền việc thực quyền làm chủ nhân dân, chấn chỉnh kịp thời biểu vi phạm, hạn chế quyền làm chủ nhân dân quyền Phải thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động, mặt công tác địa phương cách nghiêm túc toàn diện, rõ tồn tại, hạn chế, yếu có liên quan đến vai trị, trách nhiệm tập thể, cá nhân; phải đổi cách thức, nội dung kiểm tra, giám sát theo hướng mở rộng dân chủ, kết hợp công tác kiểm tra, giám sát cấp trên, cấp thực giám sát CBCC nơi cư trú Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc hoàn thiện thể chế hương ước, quy ước thôn, làng; trách nhiệm, ý thức chấp hành gương mẫu thực cán bộ, đảng viên, cơng chức; tổ chức lấy phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt cấp xã HĐND bầu thực xử lý nghiêm trường hợp không cịn đạt số phiếu tín nhiệm theo quy định; tổ chức họp dân, lấy ý kiến tham gia nhân dân Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân dân chủ để xảy tình trạng khiếu nại, tố cáo công dân; trường hợp 106 lợi dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo kéo dài làm ổn định xã hội cộng đồng dân cư Nghiêm túc xử lý trường hợp tham nhũng, tiêu cực, cơng khai hình thức xử lý để nhân dân biết, tránh tình trạng xử lý qua loa, bao che người vi phạm, làm giảm lịng tin nhân dân Đảng với quyền 107 KẾT LUẬN Cùng với tiếp tục đổi , hồn thiện hệ thống trị , thực hiê ̣n đường lố i đổ i mới , phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t và tinh thầ n của nhân dân, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng, thực chế đô ̣ dân chủ xã hô ̣i chủ nghiã Đảng ta khẳ ng đinh dân chủ xã hô ̣i chủ ̣ nghĩa chất chế độ ta , vừa là mu ̣c tiêu , vừa là đô ̣ng lực của công cuô ̣c đổ i mới, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c , thể hiê ̣n mố i quan ̣ gắ n bó giữa Đảng, Nhà nước nhân dân Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hô ̣i “do nhân dân làm chủ” Vấn đề dân chủ ngày có tầm quan trọng to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cho nên, thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn ngày có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Điểm mấu chốt để xây dựng thực tốt dân chủ xã, phường, thị trấn phát huy quyền làm chủ nhân dân Từ thực tiễn thực pháp luật dân chủ xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên thời gian qua, muốn phát huy tiếp tục thực có hiệu pháp luật dân chủ xã việc cấp bách phải đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng theo phương châm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, xây dựng tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân, phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, gắn thực pháp luật dân chủ với thực có hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, bước mở rộng hoàn thiện dân chủ XHCN, pháp huy chế độ dân chủ đại diện thực tốt chế độ dân chủ trực tiếp để dân dân thực quyền làm chủ mình; chống biểu quan liêu, mệnh lệnh, hành hóa; đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ thủ tục hành khơng phù hợp; kiên đẩy lùi nạn tham nhũng tiêu cực 108 xã hội; kịp thời giải vướng mắc phát sinh sở Mọi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trước hết phải thấm nhuần thực triệt để chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực tun truyền, vận động gia đình nhân dân thực theo, tạo đồng thuận cao cấp, ngành nhân dân việc thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn Có thể nói, pháp luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn đời phát triển bước tiến thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta dân chủ XHCN Tuy nhiên kết thực phụ thuộc nhiều yếu tố từ nhận thức, quán triệt, tổ chức triển khai phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, thực nghiêm túc đội ngũ CBCC hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm nhân dân Đây trình thay đổi từ nhận thức tới hành động Viê ̣c thực hiê ̣n tố t dân chủ ở sở góp phần phát triể n kinh tế - xã hội, thực hiê ̣n thắ ng lơ ̣i công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i h óa nông nghiệp nông thôn , nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t và tinh thầ n của nhân dân 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Thơng báo số 159 - TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục thực Chỉ thị 30CT/TW Bộ trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Kết luận số 65 -KL/TW ngày 04/3/2010 tiếp tục thực Chỉ thị 30 -CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Chỉ đạo thực QCDC huyện Kim Động (2010), Báo cáo tổng kết thực Quy chế dân chủ sở năm 2010 Ban Chỉ đạo thực QCDC huyện Kim Động (2011), Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ sở năm 2011 Ban Chỉ đạo thực QCDC huyện Kim Động (2011), Báo cáo tổng hợp công tác tự kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Kim Động năm 2011 Ban Chỉ đạo thực QCDC huyện Kim Động (2012), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Đề án số 01-ĐA/TU ngày 05/5/2011 Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Nâng cao chất lượng, hiệu thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn giai đoạn 2011-2015” Ban Chỉ đạo thực QCDC huyện Kim Động (2013), Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ sở năm 2013 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng dùng cho cán đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu hỏi đáp văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (dùng cho đoàn viên, hội viên đồn thể trị - xã hội tuyên truyền nhân dân), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (khóa VIII) (1998), Chỉ thị số 30 TC/TW ngày 18/02/1998 “về xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Hà Nội 13 Chính phủ (1998), Quy chế thực dân chủ xã (Ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ-CP ngày 15/5/1998), Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã (Ban hành kèm theo Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003), Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CPUBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 Chính phủ, ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành điều 11, điều 14, điều 16, điều 22 điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.238-239, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng tỉnh Hưng Yên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh khóa XVI 33 Đảng tỉnh Hưng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh khóa XVII 112 34 Ngơ Thị Hịa (2006), Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa XIV (2010), Nghị số 121/2010/NQ-HĐND việc thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học hệ quy làm công chức dự bị xã, phường, thị trấn, Hưng Yên 38 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa XIV, kỳ họp thứ 17 (2010), Nghị số 144/2010/NQ-HĐND việc quy định chức danh, số lượng mức hưởng phụ cấp hàng tháng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, khu phố theo Nghị định 92/NĐ-CP Chính phủ 39 Huyện ủy Kim Động (2010), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm kỳ 2006-2010 40 Huyện ủy Kim Động (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” 41 Huyện ủy Kim Động (2013), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (Khóa XI) “Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới” 42 Huyện ủy Kim Động (2014), Báo cáo kết 10 năm thực Nghị 47-NQ/TW Bộ trị Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư 43 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học QGHN 113 44 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học QGHN 45 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bộ nội vụ (2005), Thông liên tịch 01/2005/TTLT-BTTUBMTTQVN-BNV ngày 12/5 hướng dẫn quy trình bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đỗ Mười (1995), "Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành tư pháp 50 năm thành lập ngành", Tạp chí dân chủ pháp luật, (12) 54 Phạm Thành Nam - Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Bùi Văn Phúc (2012), Thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viên trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 56 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 57 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 58 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 60 Nguyễn Văn Sáu (2002), “Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nơng thơng”, Lý luận trị (11), tr.37- 41 61 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Chỉ thị số 11 -CT/TU, ngày 01/9/1998 triển khai thực Quy chế dân chủ sở 62 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Chương trình xây dựng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn TSVM giai đoạn 2011 - 2015 63 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Đề án nâng cao chất lượng, hiệu thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn giai đoạn 2011 - 2015 64 Tỉnh ủy Hưng Yên (2013), Sổ tay thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn 65 Nguyễn Phú Trọng (2012), Quyết tâm cao biện pháp liệt nhằm tạo bước chuyển xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện Kim Động (2014), Báo cáo trị trình đại hội đại biểu Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Kim Động khóa XXI nhiệm kỳ 2014-2019 68 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 115 ... luật dân chủ xã Chương 2: Thực trạng thực pháp luật dân chủ xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực pháp luật dân chủ xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh. .. thực pháp luật dân chủ xã, thị trấn huyện 40 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực pháp luật. .. chủ sở huyện Kim Động 40 Chƣơng 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG 41 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực pháp luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan