Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HƯƠNG LIÊN QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT MÃ SỐ : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ DIỄN NĂM 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG DƢỚI GIÁC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG Vị trí vai trị lao động phát triển nhân loại Một số khái quát quyền lao động 12 Cơ sở pháp lý quốc tế 15 4.CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC GIA 27 CHƢƠNG II: CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA QUYỀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 40 2.1 Chế định Việc làm 40 2.1.1 Các nguyên tắc pháp lý việc làm theo pháp luật Việt Nam 40 2.1.3 Vai trò bên quan hệ việc làm 42 2.2 Chế định Bảo hộ lao động 51 2.2.1 Những nguyên tắc bảo hộ lao động pháp luật Việt Nam 52 2.2.2 Một số nội dung chế độ bảo hộ lao động 54 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 69 3.1 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 69 3.1.1 Cơ cấu nguồn lao động 69 3.1.2 Thực trạng giải việc làm 75 3.2 THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 80 3.2.1 Thực trạng ATLĐ - VSLĐ 80 3.2.3 Chế độ bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động 88 3.3.4 Thực trạng loại lao động yếu 88 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO ĐẢM VIỆC LÀM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 95 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc làm bảo hộ lao động 95 3.3.2 Một số giải pháp nhằm giải việc làm thực bảo hộ lao động cho ngƣời lao động Việt Nam 99 3.3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật việc làm bảo hộ lao động 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Tài liệu văn qui phạm pháp luật quốc gia 113 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong trình lịch sử phát triển ngƣời biến đổi kinh tế trị xã hội xuất phát từ nguồn gốc lao động Lao động đƣợc coi hoạt động sáng tạo ngƣời định phát triển thời đại lịch sử loài ngƣời Từ thời kỳ đồ đá xã hội nguyên thuỷ ngƣời với sức sáng tạo thực cải tiến công cụ lao động tạo tƣ liệu sản xuất không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân mà đảm bảo cho việc xây dựng thiết chế xã hội phát triển Những thành lao động dẫn đến chuyển đổi chế độ xã hội khác quốc gia từ chế độ công xã nguyên thuỷ chuyển sang chế độ Nô lệ - Phong kiến – Tƣ – Xã hội chủ nghĩa Lao động từ sơ khai hoạt động có tầm quan trọng lớn gắn liền với tồn phát triển ngƣời Vì vậy, quyền lao động đƣợc coi quyền phạm trù quyền ngƣời mà quốc gia ghi nhận văn pháp lý quốc tế nói chung hệ thống pháp luật nƣớc nói riêng Quyền lao động đƣợc hiểu theo phạm trù rộng lớn bao gồm quyền lĩnh vực lao động ngƣời nhƣ vấn đề việc làm, việc sử dụng lao động, điều kiện lao động, môi trƣờng lao động, độ tuổi lao động công hoạt động lao động hay chế độ khác mà ngƣời không phân biệt quốc gia, sắc tộc, giới tính, tơn giáo đƣợc hƣởng tham gia vào quan hệ lao động Ngay Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Đại hội đồng Liên hợp quốc ghi nhận: ”Mỗi người có quyền làm việc, tự chọn nghề, có điều kiện làm việc thuận lợi đáng bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp Mỗi người khơng có phân biệt nào, có quyền trả lương ngang cho công việc Mỗi người làm trả lương xứng đáng hợp lý để đảm bảo cho thân gia đình sống có đầy đủ giá trị nhân phẩm, trợ cấp cần thiết biện pháp bảo hiểm xã hội khác ” Trong lĩnh vực pháp luật quốc tế quyền lao động phải nói đến Tổ chức lao động giới (ILO) đƣợc thành lập năm 1919 đến năm 1998 có 176 thành viên tham gia tổ chức quốc tế Mục tiêu hoạt động ILO nhằm thúc đẩy công xã hội điều kiện sống tốt cho ngƣời lao động quốc gia giới ILO tổ chức quốc tế có quy mơ hoạt động rộng lớn, q trình hoạt động ILO thơng qua nhiều công ƣớc liên quan đến quyền lao động ngƣời nhƣ: Công ƣớc đảm bảo công ăn việc làm chống lại nạn thất nghiệp năm 1950; Công ƣớc hƣởng tiền lƣơng ngang nam nữ lao động ngang năm 1951; Công ƣớc không phân biệt đối xử lao động việc làm năm 1960; Công ƣớc tuổi lao động tối thiểu năm 1973; Công ƣớc bảo vệ quyền ngƣời lao động nhập cƣ thành viên gia đình họ năm 1990 Dựa sở văn pháp luật quốc tế quan trọng quyền lao động kể mà quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo đảm quyền lao động Việc xây dựng, thể chế hoá quy phạm pháp luật quốc gia để thực thi quyền lao động đƣợc thực phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, trị, xã hội nƣớc Việt Nam số nƣớc có nỗ lực định việc thực sách nhằm bảo đảm thực quyền lao động Ngay Hiến pháp đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 1992 nƣớc CHXHCN Việt Nam ghi nhận quyền lao động quyền ngƣời Ngoài ra, văn pháp luật khác đƣợc thể chế hoá nội dung quyền lao động nhƣ Bộ luật lao động năm 2002; Luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Xuất phát từ vai trị quan trọng hoạt động lao động phát triển nhân loại đặc biệt thời đại xu quốc tế hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ xu hƣớng chuyển dịch lao động quốc gia ngày đƣợc mở rộng Việc thể chế hoá qui định quyền lao động đƣợc ghi nhận văn pháp luật Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết đƣợc triển khai thực Tuy nhiên điều kiện kinh tế trị xã hội đất nƣớc thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng nên tồn tàn dƣ chế độ cũ Hơn quan hệ lao động sức lao động đƣợc coi “hàng hoá đặc” biệt trao đổi thị trƣờng lao động Quan hệ vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội nhân văn sâu sắc liên quan đến yếu tố ngƣời gắn với thực thể ngƣời.Mặc dù chất quan hệ bình đẳng nhƣng thực tiễn cịn bộc lộ bất bình đẳng có tính chất bóc lột ngƣời lao động có sức lao động cịn ngƣời sử dụng lao động có sức mạnh lớn tiềm lực kinh tế phụ thuộc pháp lý vào ngƣời sử dụng ngƣời lao động nguyên nhân làm cho tranh chấp lao động nảy sinh Để thực thi quyền lao động nhƣ quyền ngƣời hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có quy định rộng rãi đảm bảo để ngƣời lao động đƣợc hƣởng quyền có việc làm, đƣợc làm việc điều kiện môi trƣờng bảo đảm sức khoẻ đƣợc hƣởng quyền lợi ích hợp pháp quan hệ lao động nhƣ công lao động theo nội dung quyền lao động đƣợc quy định công ƣớc quốc tế quyền lao động Xuất phát từ yêu cầu mà tác giả chọn đề tài: “Quyền lao động pháp luật Quốc tế Pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN a Mục đích nghiên cứu: - Mục đích luân văn nghiên cứu pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam quyền lao động; đánh giá xem xét việc thực thi quyền lao động theo công ƣớc mà Việt Nam thành viên đƣợc thể chế hoá vào quy phạm pháp luật nƣớc nhƣ Sau đặt tƣơng quan so sánh xem pháp luật Việt Nam quy định quyền lao động thực phù hợp tƣơng đồng với pháp luật quốc tế chƣa hay cịn tồn tại, khiếm khuyết cần khắc phục - Đánh giá thực tiễn kết thực quyền lao động nay, đƣa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn để hoàn thiện hệ thống pháp luật qui định có liên quan quyền lao động pháp luật nƣớc đảm bảo phù hợp với nội dung quyền lao động pháp luật quốc tế 4b Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi vấn đề quyền lao động rộng nên tác giả tìm hiểu qui định quyền lao động thể chế định việc làm, bảo đảm điều kiện lao động cho ngƣời lao động Pháp luật Quốc tế pháp luật Việt nam Một số nội dung qui định vấn đề việc làm đảm bảo điều kiện lao động pháp luật Quốc tế đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phân tích, đánh giá việc thực thi quyền lao động thực tiễn Việt Nam Những việc làm đƣợc vấn đề tồn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm thực đầy đủ cam kết quốc tế quyền lao động hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền lao động Việt Nam lĩnh vực việc làm bảo đảm điều kiện lao động CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Cơ sở lý luận * Các Điều ƣớc quốc tế quy định quyền lao động: - Tuyên ngôn Thế giới nhân quyền 1948 - Hiến chƣơng Liên Hợp quốc - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) - Một số cơng ƣớc khác có liên quan đến quyền lao động * Văn pháp luật nƣớc - Đƣờng lối chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc vấn đề việc làm bảo đảm điều kiện lao động cho ngƣời lao động - Bộ luật Lao động nƣớc CHXHCN Việt Nam (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) - Các Văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động nƣớc có yếu tố nƣớc ngồi - Thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề việc làm bảo đảm điều kiện làm việc cho ngƣời lao động quan hệ lao động đặc biệt vấn đề an toàn lao động lĩnh vực xây dựng b Phƣơng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phƣơng pháp so sánh đối chiếu phƣơng pháp xã hội học cụ thể CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG DƢỚI GIÁC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG Vị trí vai trị lao động phát triển nhân loại Trong lịch sử phát triển lồi ngƣời nói yếu tố quan trọng có tác động lớn đến biến đổi xã hội lao động ngƣời, với khả lao động ngƣời tác động giới tự nhiên xã hội làm biến đổi phát triển Ngay từ thời sơ khai công xã nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử nhân loại, ngƣời sống xã hội chƣa có giai cấp, Nhà nƣớc pháp luật, mối quan hệ xã hội lúc chủ yếu đƣợc điều chỉnh tập quán, tục lệ đƣợc hình thành trình sinh sống hoạt động lao động ngƣời giai đoạn phục vụ đƣợc nhu cầu tối thiểu để ngƣời sống Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế độ sở hữu chung tƣ liệu sản xuất sản phẩm ... VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG DƢỚI GIÁC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG Vị trí vai trị lao động phát triển nhân loại Một số khái quát quyền lao động. .. phạm vi vấn đề quyền lao động rộng nên tác giả tìm hiểu qui định quyền lao động thể chế định việc làm, bảo đảm điều kiện lao động cho ngƣời lao động Pháp luật Quốc tế pháp luật Việt nam Một số nội... phƣơng pháp xã hội học cụ thể CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG DƢỚI GIÁC ĐỘ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG Vị trí vai trị lao động