1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng gia nhập theo pháp luật việt nam

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN QUYT Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN QUYT Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ GIANG NAM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, với nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Đỗ Giang Nam, giảng viên Bộ môn Luật Dân Tố tụng Dân sự, khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Với tận tình, uyên bác, thầy hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán bộ, nhân viên Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện để hồn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Phạm Văn Quyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP 1.1 Lƣợc sử hợp đồng gia nhập, khái niệm hợp đồng gia nhập đặc trƣng hợp đồng gia nhập 1.1.1 Lược sử hợp đồng gia nhập 1.1.2 Khái niệm hợp đồng gia nhập 1.1.3 Những đặc trưng hợp đồng gia nhập 15 1.2 Vai trò thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp truyền thống 19 1.2.1 Vai trò hợp đồng gia nhập 19 1.2.2 Những thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống 22 1.3 Vấn đề kiểm soát tính cơng điều khoản hợp đồng gia nhập 23 1.3.1 Sự cần thiết phải kiểm sốt tính công điều khoản hợp đồng gia nhập 23 1.3.2 Cơ chế kiểm sốt tính cơng điều khoản hợp đồng gia nhập 26 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG GIA NHẬP TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG 33 2.1 Thực trạng Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Thuật ngữ khái niệm 33 2.1.2 Giao kết Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 36 2.1.3 Vấn đề kiểm soát hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 39 2.2 Thực tiễn kiểm soát hợp đồng gia nhập Việt Nam 49 2.2.1 Cơ quan kiểm soát hợp đồng gia nhập 49 2.2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt hợp đồng gia nhập Việt Nam 50 2.2.3 Thực trạng vi phạm 51 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng gia nhập lĩnh vực dịch vụ vận tải đƣờng hàng không 52 2.3.1 Khái quát dịch vụ vận tải đường hàng không 52 2.3.2 Một số dạng vi phạm phổ biến điều khoản hợp đồng gia nhập lĩnh vực dịch vụ vận tải đường hàng không 53 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP Ở VIỆT NAM 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng gia nhập Việt Nam 65 3.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, hợp lý luật chung luật chuyên ngành, pháp luật Việt Nam với thông lệ quốc tế 65 3.1.2 Đảm bảo ổn định thị trường, công xã hội nguyên tắc bảo vệ bên yếu giao dịch 67 3.1.3 Duy trì qui định hợp lý, tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài, loại bỏ qui định mang tính thủ tục rườm rà, tăng cường hiệu thực tiễn áp dụng 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng gia nhập Việt Nam 69 3.2.1 Thống việc sử dụng thuật ngữ, khái niệm hợp đồng gia nhập tất văn qui phạm pháp luật 70 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc thực thi pháp luật 71 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm sốt điều khoản mẫu hợp đồng gia nhập, điều kiện giao dịch chung 73 3.2.4 Bổ sung thêm nguyên tắc cơng ghi nhận tố quyền thiệt thịi văn qui phạm pháp luật 74 3.2.5 Cần bổ sung án lệ hợp đồng gia nhập để khỏa lấp khoảng trống pháp luật 75 3.2.6 Hoàn thiện chế giải tranh chấp hợp đồng gia nhập Tòa án 75 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định trung tâm tối quan trọng việc điều chỉnh quan hệ pháp luật dân Con người từ sinh ra, gia nhập xã hội bắt đầu tham gia vào quan hệ hợp đồng Những quan hệ dù thể dạng lời nói, hành vi hay văn có đặc điểm chung thỏa thuận thống ý chí Sự phát triển xã hội gắn liền với phát triển chế định hợp đồng Các quan hệ xã hội phức tạp chế định hợp đồng phong phú, chế định hợp đồng phong phú tạo động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Lịch sử loài người ghi nhận đời, tồn phát triển nhiều loại hợp đồng có lẽ đặc biệt nhất, chứa đựng nhiều thách thức hợp đồng gia nhập Có thể nói, hợp đồng gia nhập sản phẩm công nghiệp hóa, đại hóa Nền cơng nghiệp hóa địi hỏi độ chun mơn hóa cao, sản phẩm sản xuất hàng loạt đạt tiêu chuẩn Đặc điểm chi phối tới chế định hợp đồng, xu hướng địi hỏi phải có loại hợp đồng áp dụng cho nhiều chủ thể, tiết kiệm thời gian thương thảo, đàm phán mà giữ nguyên nguyên tắc luật hợp đồng Hợp đồng gia nhập đời đáp ứng đặc điểm Với tiện ích tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, áp dụng hàng loạt, sau đời, hợp đồng gia nhập nhanh chóng trở nên phổ biến Nó trở thành cơng cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, góp mặt hầu hết lĩnh vực đời sống bao phủ hầu khắp giao dịch như: vận tải, viễn thông, điện, nước, tài chính, ngân hàng thương mại điện tử… Nói học giả John J.A Burke, kinh tế tiên tiến, hợp đồng theo mẫu chiếm tới 99% tất loại hợp đồng thương mại tiêu dùng chuyển giao hàng hóa, dịch vụ phần mềm [49] Tuy nhiên, xung quanh chế định hợp đồng gia nhập tồn nhiều vấn đề pháp lý đáng bàn như: khác biệt hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống, địa vị pháp lý bên hợp đồng gia nhập, cách giải thích hợp đồng gia nhập, qui chế pháp lý đặc biệt cần gắn cho hợp đồng gia nhập Những khác biệt khiến hợp đồng gia nhập trở thành “hiện tượng pháp lý” đem bàn thảo, tranh cãi thời gian dài Tuy nhiên, bỏ khác biệt qua bên, người ta thấy rằng, hợp đồng gia nhập có vai trị quan trọng khơng thể thiếu xã hội đại Việc ghi nhận chế định hợp đồng gia nhập, sử dụng hợp đồng gia nhập tìm khung pháp lý để gắn cho chế định vô cần thiết Với suy nghĩ làm phong phú thêm hệ thống lí luận thực tiễn hợp đồng nói chung, chế định hợp đồng gia nhập nói riêng, tơi lựa chọn đề tài: “Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam” Với đề tài tơi mong muốn tìm hiểu sâu nguồn gốc, chất pháp lý khác biệt chế định hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống từ tìm ưu điểm thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống, qua đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng gia nhập ghi nhận từ sớm hầu hết Bộ luật Dân giới Việt Nam chế định hợp đồng gia nhập lại xuất tương đối muộn việc nhận thức chế định hợp đồng nhiều hạn chế Cho đến trước Bộ luật Dân 1995 có hiệu lực chưa có văn qui phạm pháp luật nhắc đến ghi nhận chế định hợp đồng gia nhập Thậm chí, vào khoảng năm 2000, số doanh nghiệp (Bưu điện Hà Nội) sử dụng hợp đồng gia nhập (hợp đồng theo mẫu) giao dịch với khách hàng người hành nghề luật luật sư lớn tiếng địi tự ý chí Điều phản ánh nhận thức người hành nghề luật chế định hợp đồng gia nhập chưa đầy đủ nhiều hạn chế Chế định hợp đồng gia nhập lần đầu ghi nhận Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 tiếp đến Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 sau Bộ luật Dân 2015 Nhìn vào thực tiễn pháp lí Việt Nam ta thấy chế định hợp đồng gia nhập qui định cách dàn trải, manh mún, thiếu thống đồng Điều gây xung đột, khe hở pháp lý khó khăn việc hiểu, việc áp dụng giải thích hợp đồng gia nhập thực tiễn Vì thế, việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học chế định hợp đồng gia nhập việc vô cần thiết Liên quan đến chế định hợp đồng gia nhập có nhiều cơng trình khoa học nhà khoa học nghiên cứu như: viết “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước” tác giả Nguyễn Như Phát đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 6); Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng dân theo mẫu giới – kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh năm 2011; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập” tác giả Lò Thị Thuỳ Linh năm 2010, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều kiện thương mại chung – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn tiến sĩ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng theo mẫu Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Công Đại năm 2017, Học viện KHXH; viết “Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện “hợp đồng theo mẫu” “điều kiện giao dịch chung” thể chế hóa chế định “hợp đồng gia nhập” Tuy nhiên, với cách sử dụng thuật ngữ qui định này, người áp dụng pháp luật hiểu “hợp đồng theo mẫu” “điều kiện giao dịch chung” hai chế định khác nhau, hai qui chế pháp lý khác hai cách thức áp dụng khác Thứ ba, không thống thiếu đồng việc sử dụng thuật ngữ chế định hợp đồng gia nhập khơng gây khó khăn, nhầm lẫn việc áp dụng mà cịn tạo khe hở pháp lý để doanh nghiệp “luồn lách” sử dụng với mục đích khơng sáng gây bất lợi cho người tiêu dùng rộng không đảm bảo công ổn định xã hội Từ bất cập trên, nhận thấy cần thiết phải thống đồng hóa chế định hợp đồng gia nhập tiểu mục riêng Bộ luật Dân đạo luật riêng hợp đồng gia nhập Trong đó, thống sử dụng thuật ngữ “hợp đồng gia nhập”, thống cách hiểu định nghĩa thống việc áp dụng hợp đồng với tất lĩnh vực 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc thực thi pháp luật Rất cần phải thấy hiệu trình lập pháp gắn liền với việc thực thi pháp luật, hiệu việc thực thi pháp luật gắn liền với trách nhiệm quan nhà nước hệ thống tư pháp Vì thế, việc hồn thiện chế định hợp đồng gia nhập phải gắn với trình đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm quan thực thi pháp luật Trong thực tế, tồn nhiều bất cập việc qui định áp dụng hợp đồng gia nhập như: việc qui định lĩnh vực bắt buộc phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung bất hợp lý, qui định thủ 71 tục đăng ký rườm rà, nhiêu khê, trách nhiệm quan nhà nước việc kiểm soát hợp đồng gia nhập chưa cao Đặc biệt, việc qui định chế định hợp đồng gia nhập Bộ luật Dân Luật Bảo vệ người tiêu dùng cịn mang tính khái qt, qui định thủ tục chi tiết, cụ thể văn luật nghị định, thơng tư điều chỉnh Vì thế, nhiều văn luật chứa đựng nhiều qui phạm mang tính thủ tục rườm rà, nhiêu khê, chồng chéo chí trái luật Để đăng ký hợp đồng gia nhập, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thủ tục, giấy tờ hay cách làm việc quan liêu, cảm tính người thực thi pháp luật Điều gián tiếp tạo “qui định ngầm”, qui định bất thành văn làm khổ doanh nghiệp khiến cho quan hệ pháp luật bị biến dạng méo mó Từ thực tế cho thấy, việc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm quan thực thi pháp luật việc cần phải làm làm kiên Việc cải cách phải bắt đầu việc thống nhất, đồng hóa qui phạm chế định hợp đồng gia nhập cách xây dựng luật chuyên ngành hợp đồng gia nhập cần phải sửa đổi, bổ sung chế định hợp đồng gia nhập Bộ luật Dân theo hướng cần có tiểu mục riêng qui định hợp đồng gia nhập Trong qui định đầy đủ từ thuật ngữ, khái niệm, giao kết thực hiện, giải thích biện pháp kiểm soát hợp đồng gia nhập Việc cải cách thủ tục hành trước hết phải đẩy nhanh công cải cách thủ tục việc kiểm soát, đăng ký, đăng ký lại hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Cần phải loại bỏ qui phạm bất hợp lý, thủ tiêu thủ tục rườm rà nâng cao trách nhiệm người thực thi pháp luật Cần tạo chế giải nhanh, gọn, minh bạch để tiết kiệm thời gian, chi phí phương châm phục vụ doanh nghiệp Để làm điều đó, bên cạnh việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán chuyên môn 72 cao, trách nhiệm, cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ tốt có chế tài đủ mạnh người thực thi pháp luật thiếu trách nhiệm có biểu tiêu cực 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm soát điều khoản mẫu hợp đồng gia nhập, điều kiện giao dịch chung Hợp đồng gia nhập “hiện tượng pháp lý” với đặc điểm khác biệt so với hợp đồng truyền thống Vì thế, qui chế pháp lý đặc biệt gắn cho can thiệp quan nhà nước hệ thống tư pháp Sự can thiệp thể qua việc tăng cường cơng tác kiểm sốt điều khoản mẫu hợp đồng gia nhập, điều kiện giao dịch chung Ở giác độ đó, việc kiểm soát điều khoản nội dung hợp đồng ngược lại với nguyên tắc tự ý chí tinh thần “tự khế ước” Tuy nhiên hợp đồng gia nhập, việc tăng cường kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung quan trọng cần thiết, vì: Thứ nhất, kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung góp phần bảo vệ tầng lớp yếu thế, đảm bảo công ổn định xã hội Thứ hai, kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung tạo nên chế “chuẩn hóa” điều khoản mẫu trước đem áp dụng hàng hoạt cho người tiêu dùng Việc kiểm soát giống việc kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa trước bán cho người tiêu dùng Thứ ba, việc tăng cường kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm bên đề nghị giao kết tạo tâm lý yên tâm bảo vệ người tiêu dùng qua củng cố niềm tin bên giao kết niềm tin vào thị trường, xã hội Tuy nhiên, để thực tốt việc đòi hỏi quan nhà nước phải thực cách nghiêm túc tinh thần nhanh gọn, hiệu quả, minh 73 bạch tránh phiền hà cho người tiêu dùng doanh nghiệp Việc kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung phải nguyên tắc bảo vệ bên yếu phải hài hịa với lợi ích doanh nghiệp Lấy ổn định, cơng xã hội hài hịa lợi ích bên làm nguyên tắc thực 3.2.4 Bổ sung thêm nguyên tắc công ghi nhận tố quyền thiệt thòi văn qui phạm pháp luật Việc hoàn thiện chế định hợp đồng gia nhập không việc điều chỉnh qui định luật nội dung mà địi hỏi điều chỉnh từ qui định luật hình thức Bởi, cho dù luật nội dung có qui định chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ bên mà khơng có qui định tương ứng luật hình thức quyền nghĩa vụ khó thực thực tế Vì thế, việc hoàn thiện chế định hợp đồng gia nhập cần điều chỉnh từ luật hình thức theo hướng bổ sung nguyên tắc công ghi nhận tố quyền thiệt thòi Bộ luật tố tụng Dân Trên thực tế, nhiều hợp đồng gia nhập, thiệt thòi thuộc bên gia nhập bên gia nhập khó khởi kiện bên đề nghị giao kết khởi kiện khó giải thời gian giải tranh chấp kéo dài, chi phí cho việc theo kiện lớn dẫn đến việc bên gia nhập khó tiếp cận với ngun tắc cơng bằng, bình đẳng pháp luật dân Việc qui định nguyên tắc cơng tố quyền thiệt thịi đảm bảo tất qui định kiểm soát điều khoản mẫu, điều kiện giao dịch chung luật nội dung thực thi thực tiễn Với tầng lớp yếu xã hội, nguyên tắc công cụ để tiếp cận với cơng bình đẳng Tuy nhiên, ngun tắc cơng bằng, bình đẳng bên trở nên gần với tầng lớp yếu xã hội thời gian giải tranh chấp 74 rút ngắn lại, chi phí khởi kiện giảm đi, án tuyên theo trình tự thủ tục ngắn gọn, khách quan nghiêm khắc 3.2.5 Cần bổ sung án lệ hợp đồng gia nhập để khỏa lấp khoảng trống pháp luật Trong thực tiễn pháp luật Việt Nam, qui định hợp đồng gia nhập vừa thiếu vừa chưa thống thiếu tính đồng Điều tạo khoảng trống, khe hở pháp lý Giải pháp cho tình trạng này, nước giới thường sử dụng án lệ Ở Việt Nam, năm qua, án lệ coi nguồn luật, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao công bố nhiều án lệ để khỏa lấp khoảng trống khe hở pháp lý Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có án lệ liên quan đến tranh chấp hợp đồng gia nhập công bố áp dụng Chúng ta hi vọng thời gian tới, Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao cơng bố án lệ liên quan đến hợp đồng gia nhập để chế định hoàn thiện 3.2.6 Hoàn thiện chế giải tranh chấp hợp đồng gia nhập Tịa án Trong q trình giao kết hợp đồng, người tiêu dùng bên cung ứng dịch vụ, hàng hóa quan tâm, chăm sóc đặc biệt xảy tranh chấp đường giải để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng vô tốn gian nan Sự gian nan đến từ nhiều ngun nhân có lẽ ngun nhân pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta chưa thực hoàn thiện, chưa trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ người tiêu dùng Vì vậy, việc hồn thiện chế giải tranh chấp hợp đồng Tòa án giải pháp cần thiết cấp bách Người tiêu dùng nhìn nhận “thượng đế” lại có tâm lý e ngại giải tranh chấp tiêu dùng thông qua đường kiện 75 tụng, mà thường kết thúc thương lượng, hịa giải, điều hình thành từ truyền thống tâm lý ngại va chạm, tác động mạnh yếu tố kiến thức Nhiều người biết có quyền khiếu nại, tố cáo, việc có sử dụng quyền hay khơng lại chuyện khác Ngại va chạm tâm lý chung nhiều người, trường hợp thiệt hại khơng lớn liên quan đến lĩnh vực độc quyền nhà nước thường bỏ qua nhiều trường hợp “thượng đế” thắng kiện quyền lợi không giải thoả đáng nên không muốn khiếu nại, khiếu kiện cho đỡ thời gian, tốn kinh phí Bên cạnh việc giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố dịch vụ thơng qua thương lượng, hồ giải biện pháp hành việc giải tranh chấp Toà án cách giải tranh chấp hợp đồng theo mẫu người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố dịch vụ có hiệu cao, văn minh phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, thủ tục phức tạp, thời gian giải vụ việc lâu, lệ phí cao giá trị vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thấp hạn chế phương thức giải tranh chấp tồ án nên khơng nhiều người tiêu dùng lựa chọn phương thức để giải Qua nghiên cứu so sánh cho thấy, phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thủ tục đơn giản tỏ thích hợp với điều kiện Việt Nam lý sau: Thứ nhất, trình tự xét xử rút gọn thực chất lựa chọn bổ sung người tiêu dùng Họ hồn tồn lựa chọn trình tự khởi kiện, giải vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân Thứ hai, trình tự xét xử rút gọn khơng phải trình tự xét xử đặc biệt xa lạ với tố tụng dân hành mà bổ sung ngoại lệ tố 76 tụng dân áp dụng cho vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cá nhân với giá trị giao dịch nhỏ Theo đó, việc quy định trình tự khơng mâu thuẫn với Bộ luật Tố tụng dân hành Thứ ba, trình tự xét xử rút gọn sử dụng quy định khác Bộ luật Tố tụng dân hành chứng cứ; cấp tống đạt, thông báo văn tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quy định phiên tòa sơ thẩm pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, để giải vụ án tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo thủ tục rút gọn cần phải sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) theo hướng đổi tên từ “thủ tục đơn giản” (khoản Điều 41) thành “thủ tục rút gọn” cho phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Bên cạnh đó, hệ thống tư pháp cần xem xét bổ sung cấu tòa án riêng biệt để xét xử vụ việc này, theo hướng đơn giản hoạt trình tự tố tụng, sử dụng thẩm phán bán chuyên nghiệp Ở nước, thủ tục rút gọn khuôn khổ chế độ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tiến hành định chế tài phán đặc biệt, độc lập với án thơng thường, lập để chun làm việc Người xét xử Nhà nước bổ nhiệm trả thù lao để làm công việc thẩm phán không chuyên, theo kiểu cộng tác viên Các “thẩm phán” cư trú rải rác quản hạt Mỗi có việc tranh chấp, quan tài phán định người xét xử có nơi gần người cần bảo vệ Việc xét xử phải tuân thủ ngun tắc đơn giản, nhanh chóng hồn tồn miễn phí Luật hành cho phép người tiêu dùng khởi kiện tập thể phải thông qua tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Đây quy định hạn chế khả khởi kiện tập thể người tiêu dùng nói chung Khởi kiện tập thể người tiêu dùng đặc biệt quan trọng với giao dịch giá trị nhỏ, 77 lợi ích bị vi phạm cá nhân không lớn để đơn độc khởi kiện người bán tòa đặc biệt phù hợp với tranh chấp giao dịch áp dụng hợp đồng theo mẫu Vì vậy, luật cần bổ sung thêm khởi kiện tập thể không thông qua tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng mà khởi kiện nhóm người tiêu dùng 78 Kết luận chƣơng Lê nin viết: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Ý kiến Lê nin khơng bàn q trình nhận thức người mà phản ánh vận động vật tượng giới khách quan Chế định hợp đồng gia nhập vậy, nảy nở thực tiễn, người nhận thức khái quát thành lý luận, từ vấn đề lý luận thể chế hóa ghi nhận văn qui phạm pháp luật để điều tiết quan hệ hợp đồng Từ thực tiễn, quan hệ hợp đồng lại nảy sinh vướng mắc, bất cập địi hỏi cần có soi chiếu lý luận thực tiễn để điều chỉnh cho phù hợp Vì thế, việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn chế định hợp đồng gia nhập Việt Nam để đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định việc vơ cần thiết Việc hồn thiện pháp luật hợp đồng gia nhập cần đảm bảo thống theo định hướng, yêu cầu, mục tiêu định Vì thế, ý kiến đề xuất kiến nghị cần phải đặt tương quan với yêu cầu đặt thống từ trước Việc kiến nghị không dừng lại việc kiến nghị với quan lập pháp sửa đổi, bổ sung qui phạm pháp luật hợp đồng gia nhập mà cần hướng đến đến chủ thể trình thực thi pháp luật quan nhà nước Các quan hệ hợp đồng thường quan hệ song phương đa phương gồm hai bên Vì thế, việc kiến nghị để hoàn thiện chế định hợp đồng gia nhập không hướng đến chủ thể, đối tượng định mà cần phải hướng đến tất bên quan hệ hợp đồng Theo đó, bên quan hệ hợp đồng gia nhập gồm: bên đề nghị giao kết, bên gia nhập điều tiết quan nhà nước hệ thống tư pháp 79 KẾT LUẬN Có thể nói hợp đồng gia nhập biến thể đặc biệt hợp đồng truyền thống.Với ưu điểm như: tiết kiệm, tiện lợi phù hợp với chủ thể giao kết, hợp đồng gia nhập ngày thể vai trò, vị trình điều tiết quan hệ pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, với khác biệt thách thức so với hợp đồng truyền thống, hợp đồng gia nhập ẩn chứa nhiều vấn đề pháp lý đáng bàn cần sớm hoàn thiện Việc nghiên cứu chế định hợp đồng gia nhập không cần thiết mà cịn quan trọng, thời đại cơng nghệ số, giao dịch dân sự, thương mại giao kết với tốc độ chóng mặt, đặc biệt giao dịch có sử dụng hợp đồng gia nhập có mức độ bao phủ hầu khắp lĩnh vực đời sống đó, khung pháp lý dành cho chế định cịn chưa thực hồn thiện Hơn nữa, nhận thức chủ thể giao kết hợp đồng gia nhập chưa thực đầy đủ,vì hợp đồng gia nhập tồn thực khách quan đời sống lại chưa thực vào đời sống Điều đặt nhiều vấn đề cho nhà làm luật việc đưa pháp luật nói chung, chế định hợp đồng gia nhập nói chung sâu vào đời sống trở thành công cụ, phương tiện hữu hiệu để phục vụ đời sống Từ việc làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng gia nhập, soi vào thực tiễn pháp luật Việt Nam, luận văn kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định hợp đồng gia nhập Sự hoàn thiện chế định hợp đồng gia nhập phải đảm bảo yêu cầu, định hướng đặt Những kiến nghị phải hướng đến chủ thể quan nhà nước, hệ thống tư pháp bên tham gia giao kết hợp đồng gia nhập Việc nghiên cứu đảm bảo cung cấp làm phong phú thêm vấn đề lý luận hợp đồng nói chung hợp đồng gia nhập nói riêng Việc nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, qua cung cấp giải pháp để hóa giải vướng mắc thực tiễn pháp lý Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011), Pháp luật hợp đồng dân theo mẫu giới- Những học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại thương Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 81/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2014 quy định việc vận chuyển hàng không hoạt động hàng khơng chung, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định Số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Công ty Cổ phần Hàng không Jetstar Pacific Airlines, Điều lệ vận chuyển Công ty cổ phần Hàng không Vietjet, Điều lệ vận chuyển Công ty TNHH Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways), Điều lệ vận chuyển Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên Cứu lập pháp, (115) Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 10 Nguyễn Công Đại (2017), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng theo mẫu Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện KHXH 81 11 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La mã, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triển pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 13 Trần Vũ Hải (2008), Một số vấn đề lý luận điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm 14 Hãng hàng không quốc gia VietNam Airlines, Điều lệ vận chuyển 15 Dương Đăng Huệ (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 16 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), "Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 38-43 17 Lò Thị Thuỳ Linh (2010), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Diệu Loan (2016), Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, Điều kiện giao dịch chung tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 19 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược khảo II Nghĩa vụ khế ước 20 Đỗ Giang Nam (2019), “Từ lý thuyết thông tin bất cân xứng đến qui định nhãn thực phẩm pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 07(383), kỳ 1- tháng 4/2019, tr 19- 24 21 Nguyễn Thị Hằng Nga (2014), “Một số bất cập pháp luật đăng ký hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung”, Tạp chí Nghề Luật, (4) 22 Nguyễn Thị Hằng Nga (2015), “Chế định hợp đồng theo mẫu số đề xuất sửa đổi Bộ luật Dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 16(296) 82 23 Nguyễn Thị Hằng Nga (2016), Pháp luật điều kiện thương mại chung – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa, Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Phạm Thảo Nguyên (2005), “Về hợp đồng mẫu cung ứng thương mại dịch vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr 54-56 26 Doãn Hồng Nhung (2018), Pháp luật giao kết thực hợp đồng theo mẫu mua bán hộ chung cư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật 27 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) 28 Nguyễn Như Phát Lê T Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống Luật Hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 33 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 83 34 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Bản án số 66/2015/DS-ST ngày 15-01-2015, TP Hồ Chí Minh 36 Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 211/2006/DSST ngày 08-06-2006, TP Hồ Chí Minh 37 Tổng cơng ty Cảng hàng không Việt Nam (2017), Báo cáo kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2017 kế hoạch năm 2018 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Từ điển bách khoa 40 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Bình luận Bộ luận Dân 2015, Nxb Tư pháp II Tài liệu trang Website 41 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Cơng thương, Báo cáo tóm tắt hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 20112015, http: www.vca.gov.vn/ 42 Đỗ Giang Nam, Bình luận qui định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/V iew_Detail.aspx?ItemID=588&TabIndex=3&TaiLieuID=1967, truy cập ngày 15- 3- 2017 43 Nguyễn Như Phát (2017), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://www,vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1289 &CateID=80, truy cập ngày 06-4-2017 84 III Tài liệu tiếng Anh 44 Clayton P Gillette (2009), Sandard form contract, New York University Law and Economics Working Papers, p.181 45 Deluxe Black’s Law Dictionnary, Wets Publishing co, 1990 46 Ewoud Hondius (2004), “The Protection of the Weaker Party in Harmonized European Contract Law: A Synthesis”, Journal of Consumer Policy 27: 245-251 47 F Kesler (1943), Contract of Adhesion – some Thoughts about Freedom of contract, Colum.L.Rev 48 George Akerlof (1970), The Market of Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism, 84 QJ Econ 488 49 John J.A Burke (2000), “Contract as Commodity, A Nonfcition Approach”, 24 Seton Hall Legislative Journal, P.3 50 Martin Ebers (2008), Unfair Contract Terms Directive (93/13), in: H Schulte-Nölke et al., EC Consumer Law Compendium, p.337 51 Martijn Hesselink (2012), Marco Loos, Unfair Terms in B2C Contracts,CSECL Working Paper no 52 M Schillig (2008), Inequality of Bargaining Power Versus Market for Lemons: Legal Paradigm Change and the Court of Justice's Jurisprudence on Directive 93/13 on Unfair Contract Terms, 2008 Eur.Law Rev p,336-358 53 P Nebbia (2007), Unfair Contract Terms in European Law: A Study in Comparative and EC Law, Vol 15 54 Schäfer, Hans-Bernd, and Patrick C Leyens (2010), "Judicial control of standard terms and European private law" Economic Analysis of the DCFR– The Work of the Economic Impact Group within the CoPECL Network of Excellence, Munich: Sellier European Law Publishers: 97-119,103 55 Thomas Zerres (2011), Principles of the German law on standard terms of contract, University of Applied Sciences Erfurt Research Paper 85 ... LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP 1.1 Lƣợc sử hợp đồng gia nhập, khái niệm hợp đồng gia nhập đặc trƣng hợp đồng gia nhập 1.1.1 Lược sử hợp đồng gia nhập 1.1.2 Khái niệm hợp đồng gia nhập ... trạng Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Thuật ngữ khái niệm 33 2.1.2 Giao kết Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 36 2.1.3 Vấn đề kiểm soát hợp đồng gia nhập pháp luật Việt. .. đồng gia nhập Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP 1.1 Lƣợc sử hợp đồng gia nhập, khái niệm hợp đồng gia nhập đặc trƣng hợp đồng gia nhập 1.1.1 Lược sử hợp đồng gia nhập Trong

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN