1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

99 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAM PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại vấn đề rủi ro tín dụng 1.1.1 Vị trí, vai trị ngân hàng thƣơng mại kinh tế 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 10 1.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHTM 13 1.2 Sơ lược biện pháp bảo đảm tiền vay 14 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 14 1.2.2 Phân loại bảo đảm tiền vay 16 1.3 Thế chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 19 1.3.1 Khái niệm chấp tài sản 19 1.3.2 Đặc điểm chấp tài sản 21 1.3.3 Phân loại chấp tài sản 22 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 25 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật chấp tài sản nước ta 25 2.2 Pháp luật hành chấp tài sản hoạt động 31 cho vay NHTM i 2.2.1 Các chủ thể quan hệ chấp 31 2.2.2 Tài sản chấp 35 2.2.3 Nội dung chấp 44 2.2.4 Hình thức pháp lý quan hệ chấp 50 2.2.5 Chấm dứt chấp 55 2.2.6 Xử lý tài sản chấp 56 CHƢƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 61 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt 61 động cho vay NHTM 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 62 3.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật hành chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM- Một số kiến nghị hoàn thiện 65 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại, song hoạt động đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Rủi ro có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nhƣ khách hàng thua lỗ kinh doanh nhƣng có trƣờng hợp khách hàng cố tình chây ỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Những khoản cho vay lớn bị tổn thất đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, khơng cịn đe doạ đến tính an tồn ổn định tồn hệ thống Vì vậy, để nâng cao hiệu đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng điều kiện quan trọng ngân hàng xét duyệt cho vay khách hàng phải có khả hồn trả nợ vay Đối với khách hàng có uy tín việc vay trả nợ ngân hàng, có khả tài mạnh có triển vọng kinh doanh tƣơng lai ngân hàng cho vay không cần bảo đảm Ngƣợc lại, khách hàng khơng đạt đƣợc điều kiện để hạn chế rủi ro ngân hàng cho vay có tài sản bảo đảm Việc cho vay có tài sản bảo đảm có số tác dụng sau đây: + Để có nguồn thu nợ thứ hai nguồn trả nợ thứ không nhƣ dự kiến Nguồn thu nợ thứ sở để ngân hàng định cho vay Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ từ doanh thu thực tế cho vay ngắn hạn, từ khấu hao lợi nhuận cho vay trung dài hạn Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ từ thu nhập cá nhân nhƣ tiền lƣơng, khoản thu nhập tài (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức) khoản thu nhập khác[54, tr.85-86] Trƣờng hợp lý mà nguồn thu thứ khơng thực đƣợc nhƣ kinh doanh thua lỗ, bị sa thải dẫn đến khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng, nguồn thu từ Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM việc xử lý tài sản bù đắp tổn thất cho ngân hàng Mặt khác, việc cho vay có bảo đảm tài sản bảo đảm quyền ƣu tiên NHTM việc thu hồi nợ trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn tốn, đặc biệt trƣờng hợp khách hàng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản + Ràng buộc trách nhiệm, ngăn chặn tƣ tƣởng chây ỳ không trả nợ có khả trả Việc cho vay có tài sản bảo đảm, đặc biệt trƣờng hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn nhiều giá trị khoản vay khiến khách hàng tích cực việc trả nợ để thu hồi đƣợc tài sản + Giới hạn khả vay bên vay Nhu cầu khách hàng nhiều nhƣng tài sản họ có giới hạn Nếu ngân hàng cho vay vƣợt nhiều tài sản khách hàng tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng đó, khách hàng kinh doanh chủ yếu vốn vay không vốn tự có Khi dự án khơng có vốn tự có, khách hàng đƣa định kinh doanh táo bạo, chứa đựng nhiều rủi ro Nếu rủi ro xảy ra, việc thu hồi tồn khoản nợ khơng thể khách hàng khơng có đủ tài sản để xử lý + Chống lừa đảo, giân lận Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay hạn chế nhiều vụ lừa đảo làm giả hồ sơ vay vốn nhằm chiếm đoạt vốn ngân hàng cách bất hợp pháp + Giúp ngân hàng nắm đƣợc số liệu tài sản bên vay Việc cho vay có bảo đảm tài sản bảo đảm cho NHTM quản lý, theo dõi đƣợc hoạt động khách hàng vay cách chặt chẽ hơn, từ bảo dảm an tồn cho NHTM việc thu hồi nợ vay Nhƣ vậy, bảo đảm tiền vay có ý nghĩa lớn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, lẽ biện pháp nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng cho khách hàng vay vốn Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp bảo đảm cịn có ý nghĩa quan trọng kinh tế hoạt động Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM ngân hàng có ảnh hƣởng sâu sắc, lâu dài mang tính chất dây truyền toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trọng yếu tố chƣa hẳn tốt, thời gian qua số cán ngân hàng trọng vai trò tài sản bảo đảm, coi bảo đảm sở để định cho vay không quan tâm đến điều kiện khác, điều nguyên nhân làm giảm chất lƣợng tín dụng[55, tr.172] Chính việc nghiên cứu cách khoa học bảo đảm tiền vay, làm rõ vấn đề lý thuyết bảo đảm tiền vay để có cách hiểu đắn vai trị hoạt động cho vay NHTM thực cần thiết Tuy nhiên giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay, biện pháp chấp tài sản Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi nƣớc ta nay, quy định chấp tài sản đƣợc quy định văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhƣ: luật dân sự, luật đất đai, luật ngân hàng, hàng không, hàng hải, luật doanh nghiệp, luật đầu tƣ , điều thể quan tâm Nhà nƣớc ta vấn đề bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nói chung chấp tài sản nói riêng Tuy nhiên, số quy định hành chấp tài sản tỏ bất cập khơng cịn phù hợp áp dụng vào thực tiễn, chƣa đáp ứng đƣợc vận động đa dạng, phức tạp quan hệ tín dụng Mặt khác, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai số văn khác đƣợc sửa đổi ban hành dẫn đến thay đổi quan trọng quan niệm chấp tài sản chấp pháp luật ngân hàng lại chƣa có sửa đổi kịp thời dẫn đến mâu thuẫn quy định pháp luật hành chấp tài sản Ngoài ra, pháp luật chấp tài sản Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM cịn có số nội dung không theo thông lệ quốc tế (nhƣ đăng ký chấp, xử lý tài sản chấp ) Vì thế, để hiểu thực quy định chấp tài sản, nhƣ phát điểm thiếu sót, chƣa đồng hệ thống pháp luật chấp tài sản, việc nghiên cứu đề đề tài trở nên cần thiết nhằm kịp thời sửa đổi quy định pháp luật ngân hàng hành chấp tài sản, góp phần đảm bảo đồng hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật chấp tài sản, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học nhƣ sau: Chế độ pháp lý giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (khố luận tốt nghiệp - Vũ Diệu Huyền), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (Luận văn thạc sỹ luật học - Trần Thị Minh Tâm), Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế (Luận văn thạc sỹ luật học - Lê Quốc Hiền); Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nƣớc ta (Luận văn thạc sỹ - Bùi Thị Thanh Hằng), “Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng” PTS Lê Hồng Hạnh - Tạp chí Luật học số 1/1996; “Xử lí tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng tổ chức tín dụng” ThS Dỗn Hồng Nhung - Tạp chí Luật học số 03/2002, “Về chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng” Nguyễn Văn Hoạt - Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10/1998; “Xử lý vƣớng mắc nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổ chức Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM tín dụng Việt Nam trình hội nhập quốc tế” ThS Nguyễn Trọng Nghĩa - Tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ 15/11/2004 Tuy nhiên, đề tài, báo nêu chƣa nghiên cứu cách đồng toàn diện biện pháp chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Hơn nữa, đề tài, báo có thời gian nghiên cứu cách nhiều năm nên chƣa cập nhật đƣợc nội dung quy định pháp luật, không đáp ứng đƣợc địi hỏi thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, chất quy định pháp luật hành biện pháp chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chế định Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung biện pháp chấp tài sản nói riêng Đƣa cách hiểu đắn chấp tài sản, mục đích, vai trị ý nghĩa biện pháp hoạt động ngân hàng, góp phần làm sở để hiểu vận dụng biện pháp thực tiễn - Đánh giá thực trạng pháp luật chấp tài sản việc thực thi quy định thực tiễn từ rút ƣu điểm, hạn chế chế định - Đƣa kiến nghị hoàn thiện chế định chấp tài sản, góp phần đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, mối quan hệ quy định với quy định khác bảo đảm tiền vay tổng thể hệ thống pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung quy định chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận khoa học mà tác giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng Mác- Lênin Ngoài ra, phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trình nghiên cứu thực luận văn bao gồm: phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh, tổng hợp Bố cục luận văn Ngồi Lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng, đƣợc bố cục nhƣ sau: Chƣơng I Khái quát chung chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng II Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Chƣơng III Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam ... chung chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng II Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động. .. TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 61 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt 61 động cho vay NHTM 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay. .. tiền vay 16 1.3 Thế chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 19 1.3.1 Khái niệm chấp tài sản 19 1.3.2 Đặc điểm chấp tài sản 21 1.3.3 Phân loại chấp tài sản 22 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w