Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
809,49 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VÂN HOÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VÂN HOÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 601.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Luật học Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2004 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 10 1.1.Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi 10 giới mơ hình bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Q trình hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi 10 giới 1.1.2 Các mơ hình bảo hiểm tiền gửi 12 1.2 Khái niệm mục tiêu bảo hiểm tiền gửi 15 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 15 1.2.2 Mục tiêu bảo hiểm tiền gửi 20 1.3 Vai trò đặc điểm bảo hiểm tiền gửi 21 1.3.1 Vai trò bảo hiểm tiền gửi 21 1.3.2 Đặc điểm bảo hiểm tiền gửi 26 1.3.3 Phân biệt bảo hiểm tiền gửi với loại hình bảo hiểm khác 27 1.4 Pháp luật bảo hiểm tiền gửi 28 1.4.1 Sự cần thiết yêu cầu pháp luật bảo hiểm tiền gửi 28 1.4.2 Khái niệm pháp luật bảo hiểm tiền gửi 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT 31 NAM 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm tiền 31 gửi Việt Nam 2.2 Các quy định pháp lý chủ thể quan hệ bảo 35 hiểm tiền gửi 2.2.1 Các quy định tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 35 2.2.2 Các quy định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 49 2.2.3 Các quy định chủ thể hưởng quyền lợi bảo hiểm 53 2.3 Các quy định loại tiền gửi hạn mức tiền gửi tối đa 59 đƣợc bảo hiểm, mức phí bảo hiểm tiền gửi 2.3.1 Các loại tiền gửi bảo hiểm 59 2.3.2 Hạn mức tiền gửi tối đa bảo hiểm 63 2.3.3 Mức phí bảo hiểm tiền gửi 66 2.4 Sự kiện bảo hiểm tiền gửi thủ tục chi trả tiền bảo hiểm 69 2.4.1 Sự kiện bảo hiểm tiền gửi 69 2.4.2.Thủ tục chi trả tiền bảo hiểm 70 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 76 TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 76 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi 78 Việt Nam 3.2.1 Nâng cao hiệu lực pháp lý văn pháp luật điều chỉnh 78 bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3.2.2 Về chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm tiền gửi 79 3.2.3 Về loại tiền gửi bảo hiểm hạn mức tiền gửi tối đa 86 bảo hiểm, mức phí bảo hiểm tiền gửi 3.2.4 Về kiện bảo hiểm bảo hiểm tiền gửi thủ tục chi trả tiền bảo 89 hiểm 3.2.5 Về quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh 93 lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi 3.3 Định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên 94 quan KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi BHTG Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Thương mại NHTM Tổ chức tín dụng TCTD LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2010 nhấn mạnh: "Phải đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh thị trường tài tiền tệ tồn kinh tế", theo nhiệm vụ trước mắt "Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ- ngân hàng" 1,tr.197 Để thực nhiệm vụ này, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi - thiết chế hình thành Việt Nam an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng việc làm cần thiết Trong kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng phải tuân thủ theo quy luật thị trường, rủi ro hoạt động ngân hàng điều khó tránh khỏi, khơng nước chậm phát triển mà tất quốc gia giới Để đối phó lại vấn đề này, Chính phủ nhiều quốc gia thực biện pháp hành động can thiệp nhằm đưa hệ thống ngân hàng hoạt động trở lại trạng thái ổn định phát triển lành mạnh thông qua việc tăng cường chế phòng ngừa hữu hiệu Một chế phịng ngừa thơng dụng giới bảo hiểm tiền gửi Đối với rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, khơng có chế phịng ngừa từ tổ chức tín dụng sách vĩ mơ Nhà nước rủi ro hoạt động ngân hàng đưa tới lường hết Do tính đặc thù hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng kinh doanh chủ yếu vốn người khác, tức tiền vay vay nên hậu việc sụp đổ ngân hàng khơng bó gọn ngân hàng riêng lẻ mà cịn tạo phản ứng dây chuyền dẫn tới sụp đổ hệ thống ngân hàng điều lại tác động tiêu cực tới toàn kinh tế quốc gia Vì vậy, việc đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh TCTD quốc gia vô quan trọng Và bảo hiểm tiền gửi coi biện pháp bảo đảm an tồn hữu hiệu, coi chắn cuối tình khó khăn hoạt động ngân hàng, nhằm tạo tâm lý ổn định cho người gửi tiền tránh nguy dổ vỡ ngân hàng việc rút tiền ạt ngân hàng Việt Nam nước có kinh tế chậm phát triển bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế phạm vi toàn cầu, thách thức to lớn kinh tế chậm phát triển Việt Nam Hoạt động ngân hàng Việt Nam hệ thống Ngân hàng Việt Nam đứng trước thách thức quy luật thị trường đầy nghiệt ngã, rủi ro phá sản hoạt động kinh doanh đe dọa ổn định ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Do vậy, vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng an toàn kinh tế luôn coi nhiệm vụ quan trọng góc độ kinh doanh lẫn góc độ quản lý nhà nước Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn lành mạnh cho hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng, ngăn ngừa đổ vỡ hàng loạt TCTD, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, ngày 01/09/1999 Chính phủ ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi, sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đời, bảo hiểm tiền gửi coi thiết chế, công cụ việc đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam Tiếp theo đó, ngày 9/11/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Sau văn hàng loạt văn quy phạm pháp luật bảo hiểm tiền gửi ban hành để điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi Như vậy, với đời hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt nam pháp luật bảo hiểm tiền gửi hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên, lĩnh vực hoàn toàn nên pháp luật bảo hiểm tiền gửi giai đoạn nhiều hạn chế, bất cập: quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi chưa thống nhất, đồng bộ, chưa đầy đủ không rõ ràng nên gây khó khăn cho việc áp dụng quy định bảo hiểm tiền gửi vào thực tiễn Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm tiền gửi cho thống đồng bộ, tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đạt hiệu quả, thực mục tiêu trọng tâm đảm bảo ổn định cho hệ thống tài Với lý đây, chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến bảo hiểm tiền gửi đến có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học số báo tìm hiểu hoạt động bảo hiểm tiền gửi như: Luận án thạc sĩ kinh tế "Những giải pháp nhằm hoàn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" tác giả Đào Văn Tuấn; Luận án tiến sĩ kinh tế "Các giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh; Đề tài khoa học cấp ngành "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" Viện Khoa học nghiên cứu Ngân hàng; số khóa luận cử nhân luật học Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu cách tổng thể sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi Chính điều tạo nên cần thiết thúc thực đề tài "Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam" Mục tiêu nhiệm vụ Luận văn Trên sở nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận bảo hiểm tiền gửi, đồng thời xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp luật bảo hiểm tiền gửi, làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giai đoạn Để đạt mục tiêu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận bảo hiểm tiền gửi; nghiên cứu chất, đặc điểm bảo hiểm tiền gửi yếu tố ảnh hưởng tới chất, đặc điểm để làm rõ vai trò bảo hiểm tiền gửi - Nghiên cứu mối quan hệ bảo hiểm tiền gửi với hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng ngân hàng để làm rõ cần thiết việc ban hành quy định bảo hiểm tiền gửi hệ thống pháp luật tài ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi hệ thống pháp luật tài ngân hàng Đồng thời, tham khảo quy định nước bảo hiểm tiền gửi để xem xét, phân tích mâu thuẫn, bất cập thực tiễn áp dụng quy định hành bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi cho phù hợp với yêu cầu thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, mối quan hệ quy định tổng thể hệ thống pháp luật tài ngân hàng tác động hệ thống pháp luật thực tiễn hoạt động bảo hiểm tiền gửi 92 Theo quy định Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi mức tiền gửi tối đa bảo hiểm cá nhân TCTD 30 triệu đồng Mức tối đa quy định thời điểm năm 1999 phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội lúc đó, Việt Nam thời điểm số người gửi tiền có số dư 30 triệu đồng chiếm tỷ lệ lớn (gần 80%) Tuy nhiên, mức tiền gửi tối đa bảo hiểm 30 triệu đồng khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tiễn nay, yêu cầu đòi hỏi pháp luật bảo hiểm tiền gửi cần phải sửa đổi mức tiền gửi tối đa bảo hiểm theo hướng tăng lên Vì năm gần kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, số dư tiền gửi công chúng TCTD tăng lên nhiều, thành phố; khả tài BHTGVN nâng lên; TCTD hoạt động ngày hiệu Những yếu tố hội đủ cho yêu cầu tăng hạn mức bảo hiểm Ngoài ra, việc tăng hạn mức bảo hiểm có tác dụng kích thích việc huy động vốn nhàn rỗi dân cư ngân hàng nhỏ, đồng thời tránh lãng phí chi phí cho việc lập sổ người gửi tiền chia số tiền gửi nhỏ 30 triệu đồng để hưởng bảo hiểm bảo đảm an toàn cho số tiền gửi mình, với việc làm cịn làm tăng rủi ro toán Tuy nhiên, mức tăng phải phù hợp với mức thu nhập bình quân đầu người nay, đồng thời mức tăng lại phải hợp lý đủ thấp để kiểm soát điều tiết rủi ro đạo đức đủ cao để khuyến khích người gửi tiền vào ngân hàng 3.2.3.3 Về mức phí bảo hiểm tiền gửi Các yếu tố để xác định mức phí bảo hiểm tiền gửi theo thơng lệ quốc tế vào mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng, mức độ rủi ro tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả tài bảo hiểm tiền gửi 93 Theo thông lệ quốc tế, pháp luật nước quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi thực theo nguyên tắc: rủi ro cao mức phí cao ngược lại Hiện nay, mức phí bảo hiểm tiền gửi theo quy định Nghị định 89/1999/NĐ-CP 0,15%/năm tính số dư tiền gửi bình quân cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, mức phí áp dụng chung cho tất tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Mức phí đồng hạng phù hợp với giai đoạn đầu triển khai hoạt động bảo hiểm tiền gửi mức phí mặt có ưu điểm tất tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi áp dụng chung tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi nên nhu cầu phải đánh giá xác tình hình hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi không cần thiết Ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi lớn cho BHTGVN việc tính phí thu phí Nhưng hạn chế việc áp dụng mức phí bảo hiểm đồng hạng tạo nên đối xử thiếu bình đẳng BHTGVN với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Các ngân hàng hoạt động tốt, rủi ro thấp phải đóng góp mức phí bảo hiểm tiền gửi ngân hàng hoạt động có nhiều hạn chế, rủi ro cao Trong năm gần đây, kinh tế Việt nam liên tục tăng trưởng ổn định, hoạt động chất lượng theo dõi, giám sát kiểm tra TCTD việc chấp hành quy định an toàn hoạt động bảo hiểm tiền gửi hoạt động ngân hàng ngày có hiệu Đó sở để bước thực việc áp dụng thay đổi mức phí Mức phí 0,15% áp dụng đồng hạng tạo khả xảy biểu ỷ lại xét góc độ quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đồng thời khơng có tác dụng khuyến khích ngân hàng thi đua hoạt động tốt, an toàn cao để áp dụng mức phí thấp 94 Thơng thường, TCTD quản lý rủi ro tốt có nguy phá sản thấp tổ chức nộp phí bảo hiểm tiền gửi thấp so với TCTD có nguy phá sản cao Việc thay đổi mức áp dụng biện pháp kích thích TCTD hoạt động, nâng cao ý thức trách nhiệm TCTD Việc xếp hạng TCTD để áp dụng mức phí phù hợp biện pháp tối ưu Tuy nhiên, điều kiện chưa thực việc xếp hạng TCTD, tốt trước mắt Chính phủ cần xem xét áp dụng thí điểm mức phí phân bổ theo loại hình tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Ví dụ ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng mức phí thấp so với Quỹ tín dụng nhân dân - TCTD có độ rủi ro cao Thực tế cho thấy hầu hết trường hợp tổ chức BHTGVN thực việc chi trả bảo hiểm ba năm qua thuộc Quỹ tín dụng nhân dân Do đó, áp dụng mức phí Quỹ tín dụng nhân dân cao so với TCTD khác 3.2.4 Các quy định kiện bảo hiểm thủ tục chi trả tiền bảo hiểm 3.2.4.1 Sự kiện bảo hiểm tiền gửi a Xác định kiện bảo hiểm tiền gửi Theo quy định Điều 16 Nghị định 89/1999/NĐ-CP kiện bảo hiểm bảo hiểm tiền gửi xác định dựa sở có đồng thời hai cứ: Có văn chấm dứt hoạt động tổ chức tín dụng quan Nhà nước có thẩm quyền; Tổ chức khả toán nợ Tuy nhiên, Nghị định 89/1999/NĐ-CP văn pháp luật hướng dẫn chưa có quy định khái niệm "mất khả tốn" tiêu chí để xác định TCTD bị khả toán 95 Chính bất cập pháp luật gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động BHTGVN chương II phân tích Do vậy, nội dung phải bổ sung vào Nghị định 89/1999/NĐ-CP văn hướng dẫn, để tạo điều kiện cho BHTGVN xác định xác kiện bảo hiểm tiền gửi, từ xác định thời điểm chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền b Thời điểm chi trả bảo hiểm tiền gửi Về vấn đề xác định thời điểm chi trả bảo hiểm tiền gửi, điều 16 Nghị định 89/1999/NĐ-CP quy định chung chung sau có kiện bảo hiểm nêu xảy BHTGVN có trách nhiệm chi trả tiền gửi bảo hiểm người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Nghị định 89/1999/NĐ-CP khơng quy định xác sau ngày kể từ kiện bảo hiểm tiền gửi xảy BHTGVN phải tiến hành chi trả tiền bảo hiểm Đến Mục VII Thông tư số 03/2002/TT-NHNN ngày 16/3/2000 Ngân hàng Nhà nước quy định sau 15 ngày kể từ ngày kiện bảo hiểm tiền gửi xảy tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải lập xong bảng kê danh sách người gửi tiền tổ chức bảo hiểm để gửi cho BHTGVN Sau quy trình xem xét, định BHTGVN việc chi trả bảo hiểm tiền gửi, nhiên quy trình khơng Thông tư 03/2000/TTNHNN xác định ngày Do đó, khơng xác định xác thời điểm BHTGVN toán tiền bảo hiểm cho người gửi tiền Đồng thời, Quy định BHTGVN chi trả tiền bảo hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 87/2001/QĐ-BHTG ngày 28/5/2001 không xác định thời điểm BHTGVN bắt buộc phải tiến hành chi trả bảo hiểm tiền gửi Như vậy, pháp luật hành bảo hiểm không quy định rõ vấn đề gây khó khăn cho BHTGVN việc xác định thời điểm chi trả bảo hiểm tiền gửi việc pháp luật khơng có quy định bắt buộc rõ ràng 96 vấn đề dẫn đến làm lòng tin dân chúng vào hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Do đó, cần phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 89/1999/NĐ-CP văn hướng dẫn có liên quan theo hướng xác định rõ vòng ngày kể từ ngày kiện bảo hiểm tiền gửi xảy tức kể từ ngày tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị quan nhà nước có thẩm quyền có văn chấm dứt hoạt động tổ chức khả tốn BHTGVN phải có trách nhiệm tiến hành chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền mà không cần biết BHTGVN làm xong thủ tục cần thiết hay chưa, yêu cầu bắt buộc nhằm minh bạch hóa hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Qua thực tiễn áp dụng, thấy thời gian 30 ngày 15 ngày kể từ ngày tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị quan nhà nước có thẩm quyền có văn chấm dứt hoạt động tổ chức khả tốn, nói chung theo thơng lệ quốc tế thời điểm chi trả tiền gửi xác định sớm tốt, tốt cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi lẫn tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi người gửi tiền 3.2.4.2 Thủ tục chi trả bảo hiểm tiền gửi Chi trả bảo hiểm tiền gửi hoạt động quan trọng, đóng vai trị định việc đảm bảo trì uy tín ngân hàng cộng đồng Để đạt điều đó, thủ tục chi trả bảo hiểm tiền gửi cần phải thực kịp thời, nhanh chóng, xác thuận lợi Chính điều địi hỏi pháp luật quy định thủ tục chi trả bảo hiểm tiền gửi cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, cụ thể: - Cần quy định rõ thời gian bắt buộc BHTGVN phải làm xong thủ tục cần thiết để tiến hành chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền chúng tơi phân tích điểm (a) nêu 97 - Cùng với phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam, thủ tục chi trả bảo hiểm tiền gửi trực tiếp tiền mặt nên sửa đổi theo hướng đa dạng hóa phương thức chi trả bảo hiểm tiền gửi chi trả thông qua ngân hàng khác qua hệ thống rút tiền tự động (hệ thống máy ATM); điều kiện hệ thống rút tiền tự động (ATM) chưa phát triển việc mở tài khoản cá nhân chưa phổ biến Việt Nam, chi trả bảo hiểm tiền gửi cách BHTGVN phối hợp với ngân hàng khác hoạt động có uy tín để ngân hàng làm thủ tục nhận lại số tiền bảo hiểm người gửi tiền hình thức huy động cách trực tiếp thời điểm chi trả bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng Làm có tác dụng củng cố niềm tin cơng chúng ngân hàng hoạt động địa bàn, đồng thời đảm bảo an toàn tiền bảo hiểm cho người gửi tiền - Về vấn đề khấu trừ tiền bảo hiểm người gửi tiền bảo hiểm tiền gửi mà có dư nợ tổ chức chi trả bảo hiểm cần phải xem xét để sửa đổi theo hướng đảm bảo bình đẳng quyền lợi trách nhiệm bên có liên quan Theo pháp luật hành người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thuộc diện nhận tiền bảo hiểm có khoản nợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chi trả, không kể đến hạn hay chưa đến hạn, họ phải có trách nhiệm tốn khoản nợ tiền bảo hiểm mà họ nhận bị khấu trừ khoản nợ Ở hợp đồng bảo hiểm tiền gửi BHTGVN tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (gọi hợp đồng số 1) BHTGVN có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tổ chức theo quy định pháp luật Cịn hợp đồng tín dụng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi người vay nợ ngân hàng (gọi hợp đồng số 2) khơng có liên quan trực tiếp tới hợp đồng số 1, việc khấu trừ khoản nợ chưa đến hạn theo hợp đồng cho khoản tiền mà BHTGVN phải trả theo hợp đồng số 98 không phù hợp Do đó, cần phải sửa đổi quy định vấn đề Điểm 4b Mục VII Thông tư số 03/2000/TT-NHNN theo hướng quy định tiền chi trả bảo hiểm đối tượng dư nợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chi trả nên khấu trừ cho khoản nợ hạn đến hạn không nên khấu trừ toàn Quy định vậysẽ đảm bảo tính bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng liên quan 3.2.5 Về quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi Pháp luật hành bảo hiểm tiền gửi không quy định quan hay tổ chức có trách nhiệm xem xét, giải xảy tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm tiền gửi Trên thực tế, hoạt động diễn sn sẻ, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hoạt động phải lường trước hết tất tình mà thực tiễn phát sinh Trong bảo hiểm tiền gửi có tranh chấp xảy quyền lợi nghĩa vụ người gửi tiền BHTGVN BHTGVN với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi pháp luật bảo hiểm tiền gửi không quy định quan có trách nhiệm giải tranh chấp khơng quy định chế giải tranh chấp thiếu sót lớn trình lập pháp bảo hiểm tiền gửi Do đó, cần bổ sung vào Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 bảo hiểm tiền gửi quy định chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi cần xác định rõ tổ chức có trách nhiệm xem xét, giải xảy tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm tiền gửi Đồng thời cần phân loại rõ loại tranh chấp thủ tục giải loại tranh chấp này, cụ thể tranh chấp quan hệ hành giải theo thủ tục hành 99 chính, tranh chấp quan hệ dân giải theo thủ tục tố tụng dân 3.3 Định hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Theo yêu cầu pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định giải phá sản ngân hàng phải cụ thể hóa quy định bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên, pháp luật hành bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chưa xây dựng gắn kết với khung pháp luật giải thể, phá sản TCTD Theo Khoản Điều Luật Phá sản năm 2004, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, đến Chính phủ chưa ban hành quy định nên có nhiều bất cập hệ thống pháp luật bảo hiểm tiền gửi, cụ thể điểm (2.3.1) chương II chung đề cập Chính vậy, Chính phủ cần sớm ban hành quy định việc áp dụng Luật Phá sản TCTD nhằm hỗ trợ cho pháp luật bảo hiểm tiền gửi hoàn thiện 100 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận bảo hiểm tiền gửi, thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi, đưa số kết luận sau: Thông qua việc đời hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt nam nói chung quan BHTGVN nói riêng, việc ban hành văn pháp luật để điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi hướng đắn, góp phần khắc phục rủi ro hoạt động Ngân hàng trì phát triển ổn định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng hoạt động ngân hàng TCTD Trên sở đó, tạo hành lang pháp lý ổn định nhằm khai thác tốt nguồn vốn không từ nội lực nước mà cịn kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi yên tâm đầu tư vào Việt Nam Tạo tâm lý lòng tin cho người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, giúp cho việc huy động vốn dài hạn vào hệ thống Ngân hàng để có nguồn vốn ổn định xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn, góp phần thực tăng trưởng tiêu kinh tế Pháp luật bảo hiểm tiền gửi pháp luật điều chỉnh hoạt động Việt nam Việc xây dựng pháp luật bảo hiểm tiền gửi cho phù hợp với mô hình hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giai đoạn thử nghiệm hồn thiện, chưa có khn mẫu chuẩn mực cụ thể Thế giới cho việc vận dụng có hiệu vào nước Cho nên, pháp luật bảo hiểm tiền gửi không tránh khỏi ảnh hưởng định chưa đáp ứng chế vận hành bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế 3.Với thực trạng pháp luật bảo hiểm tiền gửi nêu chương 2, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi trở thành nhu 101 cầu tất yếu khách quan xúc việc phòng ngừa chống rủi ro hoạt động ngân hàng Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm tiền gửi đồng bộ, thống tổng thể pháp luật quy định biện pháp bảo đảm cho phát triển an toàn, lành mạnh thị trường tài chính, đồng thời tạo ổn định, an tồn cho hoạt động ngân hàng mục tiêu đề Đảng Nhà nước công đổi đất nước Hy vọng kiến nghị nêu Luận văn nguồn tư liệu tham khảo hữu ích q trình xây dựng hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định khác có liên quan 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995; Luật TCTD năm 1997; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật TCTD năm 2004; Luật Phá sản năm 2004; Nghị định 89/1999 /NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi; Quyết định 218/1999/QĐ-TTG ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/06/2000 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Quyết định số 145/2000/QĐ-TTg ngày 19/12/2000 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; 10 Quyết định 1077/2001/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi Thông tư số 03/2000/QĐ-NHNN ngày 16/03/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định 89/1999 /NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi; 103 11 Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN5 ngày 26/03/1998 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế kiểm soát TCTD cổ phần Việt Nam; 12 Quyết định số 1071/2002/QĐ-NHNN ngày 2/10/2002 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước TCTD; 13 Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 Thống đốc NHNN v/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN5 ngày 26/03/1998; 14 Quyết định số 615/2003/QĐ-NHNN ngày 16/6/2003 Thống đốc NHNN v/v ban hành Quy chế thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân việc lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát NHNN; 15 Quyết định số 497/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 Thống đốc NHNN ban hành hệ thống tài khoản kế toán TCTD; 16 Thông tư số 03/2000/QĐ-NHNN ngày 16/03/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi; 17 Thông tư số 12/2003/QĐ-NHNN ngày 13/12/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2000/QĐ-NHNN ngày 16/03/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi 18 Từ điển Thương mại Oxford (Oxford Dictionary of Business English) NXB Trường Đại học Oxford xuất năm 1996 104 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Đề án thành lập Công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 20 Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội (1999), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất tài 21.Tiến sĩ David Bland, Bảo hiểm nguyên tắc thực hành, Nhà xuất tài 22 Tập thể tác giả Viện khoa học nghiên cứu Ngân hàng (2003), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt nam, đề tài cấp ngành 23 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 24 Đào Văn Tuấn (2002), Những giải pháp nhằm hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 25 Vụ Pháp chế - Ngân hàng Nhà nước (2002), Áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp để xử lý phá sản tổ chức tín dụng điều chỉnh, bổ sung cần có, Đề tài khoa học cấp ngành 26 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2004), Báo cáo sơ kết năm thực công tác chi trả tiền gửi bảo hiểm tham gia lý Quỹ tín dụng nhân dân bị giải thể 27 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2004), Báo cáo kết năm hoạt động BHTGVN 28 Nguyễn Như Minh (2002), Tác dụng bảo hiểm tiền gửi, Thời báo kinh tế số 90 ngày 29/7/2002 29 Trịnh Hữu Hạnh (2003), Sự cần thiết khách quan việc hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi nước phát triển, Tạp chí Ngân hàng số 11/2003 105 30 Tiến sĩ Đinh Dũng Sỹ (2003), Bảo hiểm tiền gửi vấn đề an tồn tín dụng, Tạp chí Luật học 31 Tiến sĩ Tiến sĩ Đinh Dũng Sỹ (2004), Khái niệm "tiền gửi cá nhân bảo hiểm" nhìn nhận phương diện pháp lý - Tham luận Hội thảo "Đối tượng tiền gửi bảo hiểm", tháng 10/2004 32 Phạm Quang Vinh (2001), Một số kinh nghiệm Quỹ bảo toàn hệ thống ngân hàng hợp tác xã Cộng hịa Liên bang Đức, Tạp chí Ngân hàng số 2/2001 33 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Mỹ, Tạp chí Ngân hàng số 1/2004 34 Nguyễn Mạnh Dũng (2003), Thành công ban đầu bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sau năm hoạt động, Tạp chí Ngân hàng số 7/2003 35 Bùi Đức Hạnh (2003), Một số ý kiến hoạt động giám sát kiểm tra BHTGVN TCTD tham gia bảo hiểm tiền gửi, Tạp chí Ngân hàng số 9/2003 36 Đỗ Khắc Hải (2004), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam năm xây dựng hội nhập, Tạp chí Ngân hàng số 1/2004 37 Gillian G.H Garcia (2000), Bảo hiểm tiền gửi thực tế định chế phù hợp, Chuyên gia tư vấn Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 38 Carl Johan Lindgren Gilian Garcia - Quỹ tiền tệ quốc tế (1996), Bảo hiểm tiền gửi quản lý khủng hoảng 39 Choi J.B (2000) - Cơ cấu hệ thống bảo hiểm tiền gửi Châu Á - Tài liệu chuyên khảo IMF 40 Bamako (2000), Đổi tài vi mơ: Bảo hiểm sản phẩm tài vi mơ - Tài liệu chun khảo WB 106 41 Garci G.G.H (1999), Bảo hiểm tiền gửi: Khảo sát thực trạng hoạt động hệ thống bảo hiểm tiền gửi tốt giới - Tài liệu chuyên khảo WB 42 Garci G.G.H (2001), Để có hệ thống bảo hiểm tiền gửi ngân hàng hoạt động có hiệu - Tài liệu chuyên khảo WB 43 Kunt D.A and Sobaci.T (2000), Khảo sát hoạt động bảo hiểm tiền gửi số nước giới, Ngân hàng giới tổ chức (WB) 44 Kuritzkes A (2002), Bảo hiểm tiền gửi quản lý rủi ro hệ thống Ngân hàng Mỹ - Tài liệu chuyên khảo WB 45 Laven L (2002), Cơ chế vận hành bảo hiểm tiền gửi - Tài liệu chuyên khảo WB 46 Báo cáo thường niên hoạt động bảo hiểm tiền gửi Philippin (2002) - Tài liệu chuyên khảo IMF 47 Sách tham khảo Ngân hàng Nhà nước Tổ hợp tác kỹ thuật Đức biên soạn (1997), Pháp luật Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại số nước, Nhà xuất giới ... HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 76 TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 76 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi 78 Việt Nam 3.2.1 Nâng... bảo hiểm tiền gửi 28 1.4.2 Khái niệm pháp luật bảo hiểm tiền gửi 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT 31 NAM 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm tiền 31 gửi. .. Trên sở lý luận chung bảo hiểm tiền gửi quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi, đưa khái niệm pháp luật bảo hiểm tiền gửi sau: Pháp luật bảo hiểm tiền gửi tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành