Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

121 15 0
Chế định phạm nhiều tội trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG PHÚ LÂM “CHẾ ĐỊNH PHẠM NHIỀU TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT …………………………………………… .2 MỤC LỤC ………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM NHIỀU TỘI 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm bản, hình thức phạm nhiều tội…… 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 11 1.1.2 Các hình thức biểu phạm nhiều tội 15 1.2 Sơ lược pháp luật hình Việt Nam quy định trường hợp phạm nhiều tội .26 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 .26 1.2.2 Giai đoạn từ cách mạng tháng 8-1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ – BLHS năm 1985 .27 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến pháp điển hóa lần thứ hai – BLHS năm 1999 29 1.3 Chế định phạm nhiều tội quy định luật hình số nước giới .32 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC 35 2.1 Giới thiệu sơ lược điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng đến tình hình tội phạm thời gian vừa qua… 35 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình trường hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2.1 Định tội danh thực tiễn định tội danh trường hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2.2 Quyết định hình phạt thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GĨP PHẦN NÂNG CAO CƠNG TÁC ĐẤU TRANH PHÕNG, CHỐNG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 93 3.1 Quan điểm, đường lối đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung 93 3.2 Một số giải pháp 96 3.2.1 Về hoàn thiện pháp luật 96 3.2.2 Hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 97 3.2.3 Công tác thống kê tội phạm .98 3.2.4 Giải pháp riêng cho địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 99 KẾT LUẬN 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Formatted: Cap1, Left, Line spacing: single Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA BLHS Bộ luật hình TAND Tịa án nhân dân CTTP Cấu thành tội phạm TNHS Trách nhiệm hình HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân TN & MT Tài nguyên môi trường GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ĐKQSDĐ Đăng ký quyền sử dụng đất 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 HĐĐKĐĐ Hội đồng đăng ký đất đai Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands) Formatted Table Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Justified, Space Before: pt, After: pt Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands) Form (Nethe PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Form Form Sau gần 30 năm thực công đổi sâu sắc, toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Đảng ta khởi xxsƣớng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI – năm 1986, đất nƣớc ta ta có chuyển biến với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, từ nội xã hội mang tính chất kinh tế thị trƣờng bên cạnh dấu hiệu tích cực mà mang lại làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực đời sống xã hội, có tình hình tội phạm mà biểu số bị cáongƣờingƣời phạm tội ngày tăng số lƣợng nhƣ tính chất vàvà mức độ nguy hiểm cho xã hội Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm để bảo vệ lợi ích trì trật tự xã hội nhiệm vụ quan trọng nhà nƣớc ta, Bộ luật hình sựBLHS đƣợc ban hành tạo sở pháp lý thống cho quan tiến hành tố tụng xử lý ngƣời, tội, pháp luật, không oan sai Bộ luật hình sựBLHS lần nƣớc ta đƣợc thơng qua ngày 27/6/1985 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1986 Trong trình áp dụng pháp luật hình sự, để phục vụ kịp thời cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn cụ thể, Nhà nƣớc ta lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật này., đến Đến ngày 21/12/1999 Quốc hội nƣớc ta thơng qua Bộ luật hình sựBLHS thay Bbộ luật hình năm 1985 Muốn định tội danh định hình phạt xác, giai đoạn q trình tố tụng vụ ánhình sự, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải xác định đầy đủ, xác tình tiết khách quan vụ án, , nhận thức, áp dụng quy định pháp luật hình Qua thực tế từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cho thấy việc định tội danh định hình phạt thƣờng gặp khó khăn có nhiều sai sót, Form (Nethe Form (Nethe có định tội danh định hình phạt trƣờng hợp nhiều tội phạm (trong có phạm nhiều tội) Định tội danh định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội có nội dung quan trọng lý luận thực tiễn xét xử nƣớc ta Mặc dù phạm nhiều tội chế định quan trọng, nhƣng thời gian qua chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu mức Tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía bBắc, so với tỉnh khác toàn quốc, Vĩnh Phúc khơng phải điểm nóng tội phạm nói chung, nhƣ phạm nhiều tội nói riêng, nhƣng nơi chịu tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Tình hình tội phạm gia tăng thể số lƣợng vụ án hình sự, số loại án hình địa bàn Ttỉnh Vĩnh Phúc, tình hình phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm gia tăng số tội, nhóm tội năm gần trở nên phổ biến so với thời gian trƣớc Các nhƣ Tội Tội giết ngƣời, cƣớp tài sản, cố ý gây thƣơng tích, mua bán trái phép chất ma túy, mua bán ngƣời… ngày tăng, số bị cáo phạm nhiều tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phổ biến, ví dụ: Vụ án Đƣờng Ngọc Sơn đồng phạm gồm 14 bị cáo phạm Ttội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; “Trốn thuế”; “Lƣu hành giấy tờ có giá giả”; “Chống ngƣời thi hành công vụ”; vụ án Phạm Thế Thuần phạm Ttội “Giết ngƣời” “Cƣớp tài sản”… Trƣớc đòi hỏi đấu tranh phòng, ngừa tội phạm, việc nghiên cứu chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn áp dụng nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện chế định Bộ luật hình sựBLHS Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực Form (Nethe Form (Nethe tiễn ngành Tồ án nhân dânTAND nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung tình hình 2.2 Tình hình nghiên cứu Form Cho đến nay, nƣớc ta khái niệm phạm nhiều tội chƣa đƣợc ghi nhận Bộ luật hình sựBLHS Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận vấn đề này, có số cơng trình, viết nghiên cứu chế định Chẳng hạn nhƣ: “Về trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Tồ án nhân dân số 2/1984 GS Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hoà); “Phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội” (Tạp chí Toà án nhân dân số 3/1995 Thạc sỹ Mai Bộ); “Cần phân biệt phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội” (Ttạp chí Tồ án nhân dân số 5/1995 Điền Nguyên); “Quyết định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Tồ án nhân dân số 6/2000 Dƣơng Tuyết Miên); “Quyết định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội” (Tạp chí Luật học số 4/1996 PGS.TS Võ Khánh Vinh Nguyễn Văn Hoàn); Chế định đa (nhiều tội phạm) mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 6/2001 TSKH Lê Cảm); “trƣờng Trƣờng hợp phạm nhiều luật luật hình Việt Nam” (Tạp chí Luật học năm 2003 PGS TS Nguyễn Ngọc Hồ),… + Các cơng trình viết thành sách: Nghiên cứu chế định đa (nhiều) tội phạm (trong sách Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình tập IV, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2002) TSKH Lê Cảm; Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề khoa học Lụât hình sự, phần chung, chƣơng IV NBX Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 TSKH.PGS Lê Cảm; Nhiều tội phạm (chƣơng XV, giáo trình Luật hình Việt Nam) Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Nhiều tội phạm, NXB Công an nhân dân năm 2010, TS Lê Văn Đệ.… Form (Nethe Form (Nethe + Các Luận án, Luận văn nghiên cứu chế định phạm nhiều tội: Quyết định hình phạt trƣờng hợp đặc biệt, Luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Thị Thanh, năm 1998; Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Văn Sơn, năm 1996; Chế định phạm nhiều tội Luật hình Việt Nam, Luận vănán thạc sỹ của tác giả Lê Văn Đệ, năm 1999; Chế định nhiều tội phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ của tác giả Lê Văn Đệ, năm 2003; Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ cuả tác giả Dƣơng Tuyết Miên, năm 2003… Qua q trình tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học nói trên, nhƣ từ thực tiễn áp dụng pháp luật, Tình hình nghiên cứu cho thấy,chúng thấy để đƣa chế định phạm nhiều tội áp dụng thực tế đƣợc xác, cụ thể, đòi hỏi nhà nghiên cứu luật học nghiên cứu sâu hơn, tồn diện có hệ thống hơn; kết hợp hài hoà lý luận thực tiễn trình nghiên cứu đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi việc xây dựng, hồn thiện áp dụng luật hình phạm nhiều tội Đến chƣa có mộtcó cơng trình, luận án, luận văn, đề tài khoa họcc nào nghiên cứu phạm nhiều tội mà tác giả lại công tác thực tế quan tiến hành tố tụng (Tòa án nhân dânAND), nhƣ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, cơng trình, luận văn, luận án tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng phạm nhiều tội, để từ hồn thiện hƣớng dẫn áp dụng quy định luật hình phạm nhiều tội đƣợc thống 3.3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Form 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phần lý luận phạm nhiều tội cách có hệ thống, thực tiễn công tác xét xử, việc định tội danh định hình phạt 10 Form (Nethe Form (Nethe trƣờng hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 2007 đến năm 2009, từ làm sáng tỏ mặt lý luận số vấn đề lý luận chế định phạm nhiều tội để có hƣớng đề xuất hồn thiện chế định hƣớng dẫn áp dụng quy định đƣợc thống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ trình hình thành phát triển chế định phạm nhiều tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam, làm rõ vấn đề lý luận chung chế định phạm nhiều tội, chất pháp lý hình thức chế định phạm nhiều tội so với phạm tội nhiều lần - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc định tội danh định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, sở tổng kết đánh giá thực trạng phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Từ vấn đề lý luận thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, Lluận văn đƣa số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định chế định phạm nhiều tội 3.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phạm nhiều tội với việc khái quát hình thức (dạng) biểu nó, vấn đề vấn đề định tội danh định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội, việc áp dụng phạm nhiều tội thực tiễn công tác xét xử địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: Form Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; chủ trƣơng, Form (Nethe 11 Form (Nethe sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật, tội phạm hình phạt Luận văn đƣợc hình thành dựa sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học tài liệu đƣợc công bố, dựa sở nghiên cứu văn pháp luật nhà nƣớc, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng cộng sản Việt Nam, văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật, án, định hình Tồ án nhân dânTAND cấp, phân tích thực tiễn định tội danh định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lê Nin; sử dụng phƣơng pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê giải nhiệm vụ cụ thể luận án 5.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn lLuận ánvăn Form Những nội dung Lluận văn đƣa góp phần làm phong phú thêm lý luận chế định phạm nhiều tội, đồng thời nâng cao nhận thức chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam Từ số giải pháp hồn thiện chế định phạm nhiều tội góp phần sửa đổi, bổ sung chế định luật phạm nhiều tội thời gian tới Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học chuyên ngành tài liệu tham khảo cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy cán làm công tác điều tra, truy tố đặc biệt đội ngũ Thẩm phán ngành TAND cấp 6.6 Bố cục Lluận văn: Form Ngoài Pphần mở đầu, Kkết luận Ddanh mục tài liệu tham khảo, Form (Nethe Form Lluận văn gồm chƣơng nội dung: Form (Nethe 12 Form (Nethe trị tốt, trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật (nhất quy định phạm nhiều tội) kiến thức xã hội Form Tab st Form stops: Form KẾT LUẬN 109 Form single Form (Nethe Form (Nethe Có thể nói, nhiều tội phạm có phạm nhiều tội trở thành xu hƣớng chung tình hình tội phạm giai đoạn Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung phạm nhiều tội nói riêng giai đoạn vấn đề phức tạp khó khăn trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán quan bảo vệ pháp luật Để phục vụ nghiệp cần hành lang pháp lý vững để áp dụng pháp luật cách có hiệu Vấn đề đƣợc đề cập Thơng tƣ liên tịch Tịa án nhân tối cao, Bộ luật hình sựBLHS năm 1985, 1999, văn hƣớng dẫn Tòa án nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết ngành Tòa án hàng năm…Tuy nhiên, Bộ luật hình sựBLHS hành đến chƣa ghi nhận định nghĩa pháp lý chế định Bộ luật hình sựBLHS Vì vậy, trình thực định tội danh định hình phạt nói chung; định tội danh định hình phạt từ thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nƣớc nói chung gặp khó khăn, lúng túng Nó đặt vấn đề chế định phạm nhiều tội cần đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống, mức cụ thể thời gian tới Chế định nhiều tội phạm (trong có phạm nhiều tội) vấn đề phức tạp nhiều tranh luận mặt lý luận nhƣ thực tiễn Luật hình Việc nhận thức đắn chất pháp lý quy định định tội danh, định hình phạt chế định phạm nhiều tội thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vấn đề cần thiết Mặc dù địa phƣơng có đặc điểm tình hình tội phạm khác nhau, vƣớng mắc chƣa có hƣớng dẫn đƣờng lối giải địa phƣơng khác không thống nhất, nhƣng hệ thống pháp luật áp dụng không cho phép nhƣ vậy, đặt vấn đề để có hƣớng dẫn, giải thích áp dụng pháp luật đầy đủ, thống vƣớng mắc phát sinh 110 Form (Nethe Form (Nethe từ trình thực áp dụng pháp luật Chính hạn chế nêu BLHS hành chế định phạm nhiều tội gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Đây nhiệm vụ khoa học Luật hình Việt Nam giai đoạn để từ xây dựng BLHS nƣớc ta hồn thiện có chế định phạm nhiều tội Thực tiễn áp dụng pháp luật phạm nhiều tội để định tội danh định hình phạt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, bên cạnh ƣu điểmT đạt đƣợc trình giải quyết, xét xử án hình khơng thể tránh khỏi số thiếu sót đánh giá chứng cứ, định tội danh thiếu sót việc áp dụng khung hình phạt dẫn đến việc định hình phạt sai, nhẹ, nặng Vẫn nhiều vụ án chƣa đánh gia mức độ hành vi phạm tội bị cáo (các bị cáo) nên vận dụng không tình tiết tăng nặng giảm nhẹ dẫn đến định hình phạt chƣa tƣơng xứng Qua tìm hiểu định tội danh định hình phạt cho thấy quy định pháp luật hình chế định phạm nhiều tội thiếu yếu, bên cạnh lực chun mơn quan tiến hành tố tụng hạn chế Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng giải vụ án phạm nhiều tội mặt phải kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hình quy định phạm nhiều tội, mặt phải không ngừng đẩy mạnh cơng tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp nhƣ cải tiến phƣơng pháp làm việc quan tiến hành tố tụng giữ vai trò quan trọng Quá trình nghiên cứu, vận dụng chế định phạm nhiều tội cho thấy cần phải ban hành, sửa đổi bổ sung kịp thời nhƣ sau: Bổ sung khái niệm phạm nhiều tội Chƣơng III – Phần Tội phạm – Phần chung Bộ luật hình sựBLHS sửa Điều 75 BLHS – Chƣơng X quy định ngƣời chƣa thành Form (Nethe 111 Form (Nethe niên phạm tội; sửa đổi điều phần tội phạm BLHS hành nhƣ điều 274, điều 275, điều 194, điều 195… Luận văn đƣợc hoàn thành trình nghiên cứu, làm việc, nghiên cứu nghiêm túc, việc tổng hợp hệ thống hóa quan điểm mặt lý luận, hệ thống văn hƣớng dẫn thực tiễn áp dụng pháp luật chế định phạm nhiều tội nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Tuy nhiên, chế định nhiều tội phạm (trong có chế định phạm nhiều tội) vấn đề khó, đặc biệt phức tạp có nhiều tranh luận áp dụng pháp luật thực tế giải án hình Với kinh nghiệm thực tế chƣa phong phú phạm vi Lluận văn thạc sỹ, tác giả chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong đƣợc đánh giá, giúp đỡ, góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp để Lluận văn hoàn thiện đƣợc tốt cao Qua đây, xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo, Tiến sỹ Chu Thị Trang Vân – ngƣời giúp đỡ tơi hồn thành Lluận văn Form (Nethe 112 Form (Nethe PHỤ LỤC Form (Nethe MƠ HÌNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƢỜNG HỢP Form PHẠM NHIỀU TỘI Form Form Nhiều hành vi cấu thành nhiều tội Một hành vi cấu thành nhiều tội Form Form Form Form Form Form Xét xử tội Xét xử tội Form Form - Các hành vi nhằm mục đích - Hành vi khác coi không đáng kể so với hành vi nghiêm trọng Form - Hành vi khác coi không đáng kể so với hành vi nghiêm trọng Xét xử nhiều tội (Các trường hợp lại) Form Form Form Form Form Form Form Form Form - Tuyên hình phạt cho tội Form Form - Tổng hợp hình phạt tun để có hình phạt chung Form Form (Nethe 113 Form (Nethe PHỤ LỤC BIỂU TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CÙNG LOẠI Hình phạt đƣợc tổng hợp Tù có thời hạn Cải tạo khơng giam giữ Phạt tiền Hình phạt chung Tổng mức hình phạt nhƣng khơng q 30 năm Tổng mức hình phạt nhƣng khơng q năm Tổng khoản phạt tiền Các hình phạt bổ sung (hình phạt tiền) Hình phạt đƣợc quy định giới hạn luật định quy định loại hình phạt Form (Nethe 114 Form (Nethe PHỤ LỤC BIỂU TỔNG HỢP HÌNH PHẠT KHÁC LOẠI Hình phạt cao Hình phạt chung Tử hình Tử hình Tù chung thân Tù chung thân Hình phạt tuyên bao gồm: Hình phạt chung: - Cải tạo khơng giam giữ Hình phạt tù (tổng hợp thời gian - Tù có thời hạn hình phạt tù thời gian quy đổi - Chuyển cải tạo khơng giam giữ hình phạt cải tạo khơng giam giữ) thành tù có thời hạn (tỷ lệ -– 1) Các trƣờng hợp cịn lại Khơng có hình phạt chung mà hình phạt đƣợc chấp hành Form single Form (Nethe 115 Form (Nethe DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, Hà Nội Bộ tƣ pháp (1999), Bộ luật hình sựBLHS nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1985), Dân chủ pháp luật, Hà Nội Bộ luật hình Bộ luật hình sựNhật Bản, dịch Bộ tƣ pháp Bộ luật hình Thụy Điển (2010), Nxb Cơng an nhân dân Bộ tƣ pháp (2000), Bộ luật hình sựBLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1999), Dân chủ pháp luật, Hà Nội.Bộ luật hình Bộ tƣ pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề vấn đề pháp luật hình số nước giới, Hà Nội Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Nga, Luật hình số nước giới, dịch Bộ tƣ pháp Lê Cảm (2001), Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam, Dân chủ pháp luật (6) Form pt 10 Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân ngƣời phạm tội – Một số vấn đề lý luận bản, Tòa án nhân dân, (1) 11 Lê Cảm (2005), “Phần chung”, Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề khoa học luật hình sự, NxbXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 93-94, 397-398 Form pt 12 Võ Khánh Vinh Lê Văn Đệ (1999), Tổng hợp thực tế phạm Form nhiều tội, hình thức biểu chế định phạm nhiều tội – Nhà nước pháp luật, (12), tr 19 Form (Nethe 116 Form (Nethe 13 Lê Cảm (2009), “Sách chuyên khảo”, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Trung Chánh (1943), Đại nam hành pháp, Nhà in Xuân Thu, Hà Nội, tr 202 15 Võ Khánh Vinh Lê Văn Đệ (1999), Tổng hợp thực tế phạm nhiều tội, hình thức biểu chế định phạm nhiều tội – Nhà nước pháp luật, (12), tr 19 16 Lê Văn Đệ (1999), Chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Form After: Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr 16-22; 32; 35; 43 17 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, tr 34, 39, 41, 76 18 Nxb pháp lý (1991), Quốc triều đình luật, Hà Nội, tr 158 19 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Văn Đệ (2004), Các hình thức biểu chế định nhiều tội phạm luật hình Việt Nam, Nhà nước Pháp luật (8) 21 Nguyễn Ngọc Hịa (1993), định hình phạt luật hình Việt Nam, Tịa án nhân dân, (1) 22 Nguyễn Ngọc Hòa (2003), Ccác trƣờng hợp phạm nhiều luật luật hình sự, Luật học (1)2 23 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.Và nhiều tài liệu tham khảo khác Form Form (Nethe 117 Form (Nethe 24 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 25 Trần Hồng Hà (2010), Giáo dục pháp luật thông qua xét xử án hình TAND tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài khoa học cấp tỉnh 26 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (năm 1946; 1959; 1980; 1992), 1995, NxbXB trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồng Chí Kiên (2004), Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 28 Nxb trị quốc gia (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình sựBLHS năm 1999 29 Dƣơng Tuyết Miên (2009), Quyết định hình phạt với ngƣời chƣa thành niên phạm tội, Luật học, (Hà Nội) 30 Lê Văn Đệ (2010), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Mác –Ph Ăngghen (1980), tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Minh (1996), Các định hình phạt, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội 33 Dƣơng Tuyết Miên, (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 34 Dƣơng Tuyết Miên (2000), Quyết định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều tội, Tòa án nhân dân, (6) 35 Nxb Văn hóa thơng tin (1994), Hồng Việt luật lệ, tập II, thành phố Hồ Chí Minh, tr.144 36 Điền Nguyên (1995), cần phân biệt phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội, Tòa án nhân dân, (5), tr 15-16 37 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội Form (Nethe 118 Form (Nethe 38 Lê Thị Sơn (1995), Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, Luật học, (6) 39 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Mơ hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nông Trƣờng Sinh (2007), Về áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần, Tạp chí kiểm sát, (21) 41 Lê Xuân Thân (1996), Các định hình phạt theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 42 Đặng Thị Thanh (2000), Trách nhiệm hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội nguyên tắc xử lý Bộ luật hình sựBLHS năm 1999, Tòa án nhân dân, (6) 43 Đặng Thị Thanh (1998), Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt, Luận án thạc sỹ, Hà Nội 44 Phạm Văn Thiệu (2007), Tổng hợp hình phạt trƣờng hợp phạm nhiêu tội bị đƣa xét xử lần, Tòa án nhân dân (24), tr 12 - 13 45 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 46 Thơng tƣ liên tịch số 10/TTLT ngày 31/12/1996 Bộ nội vụ (nay Bộ cơng an) – Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao 47 Thông tƣ liên ngành số 05/TTLN ngày 14/2/1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ, Bộ tƣ pháp - hƣớng dẫn việc áp dụng pháp luật hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới 48 Thông tƣ liên ngành số 01/TTLN ngày 7/01/1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ nội vụ hƣớng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình sựBLHS năm 1985 119 Form (Nethe Form (Nethe 49 Thông tƣ liên tịch 01/1998/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BNV, ngày 02/01/1998 Bộ nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sựBLHS năm 1985 50 Thông tƣ liên tịch 02/2000/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, ngày 05/7/2000 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an Bộ tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành Điều Bộ luật hình sựBLHS năm 1999 Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội 51 Thông tƣ liên tịch 01/2001/TTLT-BTP, BCA, TANDTC, VKSNDTC, ngày 25/9/2001 Bộ tƣ pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng quy định Chƣơng XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình sựBLHS 1999 52 Thơng tƣ liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP, ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tƣ pháp, hƣớng dẫn áp dụng quy định Chƣơng XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình sựBLHS 1999 53 Thơng tƣ liên tịch số 09/2006/TTLT Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động nƣớc ngồi 54 Thơng tƣ liên tịch số 17/TTLT – BCA – VKSNDTC – TANDTC – BTP ngày 24/12/2007 Bộ công an – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ tƣ pháp, hƣớng dẫn áp dụng số quy định chƣơng XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình sựBLHS 55 Thông tƣ liên tịch số 06/2008/TTLT BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 25/12/2008 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân Form (Nethe 120 Form (Nethe dân tối cao, hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ thuốc pháo 56 Tòa án nhân dân tối cao (2007 - 2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân từ năm 2007 đến năm 2009, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007 - 2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến năm 2009, Vĩnh Phúc 58 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sựBLHS, Hà Nội 59 Tịa án nhân dân tối cao (1979; 1999; 2000; 2003; 2005), Hệ thống hóa luật hình sự, Hà Nội 60 Tịa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 61 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NxbXB Công an nhân dân, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1998 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội bị phạt tù giam, Hà Nội 65 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2006), “Phần chung”, Giáo trình luật hình Việt Nam, NxbXB Công an nhân dân, Hà Nội Form (Nethe 121 Form (Nethe 66 Tòa án nhân dân tối cao (1973), Công văn số 612 – NCPL ngày 14/9/1973 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn định trường hợp phạm nhiều tội 67 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NxbXB Công an nhân dân, Hà Nội 68 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NxbXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 69 Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), “Phần chung” Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Đào Trí Úc tác giả khác (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NxbXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tƣ pháp (2002), Chuyên đề Những vấn đề pháp luật hình số nƣớc giới, Thông tin khoa học pháp lý, (8) 72 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ tƣ pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxbxb Thanh Niên, Hà Nội 73 Trần Thị Quang Vinh (1996), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 74 Trần Thị Quang Vinh (2000), Quyết định hình phạt nhẹ quy định pháp luật hình sự, Đặc san khoa học pháp lý, (2) 75 Võ Khánh Vinh (1990), Nguyên tắc cá thể hóa việc định hình phạt, Tịa án nhân dân, (8) 76 Võ Khánh Vinh (1990), Nghiên cứu tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm định hình phạt, Tịa án nhân dân, (12) 77 Võ Khánh Vinh, Phạm Thƣ (1993), Định tội danh trƣờng hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, Tòa án nhân dân, (5) Form (Nethe 122 Form (Nethe 78 Võ Khánh Vinh (2002), Ggiáo trình luật hình Việt Nam, trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế 79 Võ Khánh Vinh (1999), Lý luận định tội danh, NxbXB giáo dục, Hà Nội Form (Nethe 123 ... chung chế định phạm nhiều tội, chất pháp lý hình thức chế định phạm nhiều tội so với phạm tội nhiều lần - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc định tội danh định hình phạt trƣờng hợp phạm nhiều. .. danh thực tiễn định tội danh trường hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.2.2 Quyết định hình phạt thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ... phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, sở tổng kết đánh giá thực trạng phạm nhiều tội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Từ vấn đề lý luận thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, Lluận văn đƣa số đề xuất giải

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:53

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản, hình thức của phạm nhiều tội:

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm

  • 1.1.2. Các hình thức biểu hiện của chế định trường hợp phạm nhiều tội

  • 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1945:

  • 1.12.2. Giai đoạn từ tháng 8 năm 1945 đến trước pháp điển hoá lần 1 – Bộ

  • 3.1. Quan điểm, đƣờng lối đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung.

  • 3.2. Một số Ggiải pháp:

  • 3.2.1. Về hoàn thiện pháp luật

  • 3.2.2. Hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật

  • 3.2.3. Công tác thống kê tội phạm

  • 3.2.4. Giải pháp riêng cho địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan