1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm giải trình của cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRÁ N ỆM G Ả TRÌN ỦA AN ÀN ÍN N À NƯỚ V ỆT NAM ỆN NAY hạm Hồng hái - ĩh NC Nguyễn Anh Đức1 _ uan niệm vê'trách nhiệm giải trình Thuật ngữ “t ách nhiệm giải t ình” (tiếng Anh “accountability” tiếng Nga noAOTHexHocxb) hiểu theo nhiều cách khác nhau, Considine2sử dụng thuật ngữ “accountability” để diễn đạt t ách nhiệm nghĩa vụ pháp lý phải tôn t ọng lợi ích hợp pháp chủ thể khác sử dụng thẩm t ong thực thi công việc Quan niệm chưa nêu chất “t ách nhiệm giải t ình”, mà giải thích nội dung “t ách nhiệm” khía cạnh tích cực - nghĩa vụ, hay bổn phận phải thực nghĩa vụ, thực thẩm t ong thực thi cơng vụ Theo KoppelP thuật ngữ “accountability” hiểu ià nghĩa vụ giải thích biện minh cho hoạt động hay nói cách khác, t ách nhiệm giải t ình Quan niệm a chất cốt lõi t ách nhiệm giải t ình “giải thích biện minh” cho hoạt động, chưa a mối quan hệ chủ thể có nghĩa vụ giải t ình chủ thể có quyền u cầu giải t ình Theo quan điểm O’Connell4thuật ngữ “accountability” hiểu t ách nhiệm phải thực công việc yêu cầu công chúng; “t ách nhiệm giải t ình” giải thích ìà: nhiệm vụ mà người có thẩm phải “t ả lời” hành vi hành động với tư cách công chức thi hành cống vụ; “t ách nhiệm giải t ình phạm vi mà t ong Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 2Considine, Ma k (2002), “ he End o f the Line? Accountable overnance in the Age o f Networks, artnerships, andjoined-Up ervices”, Gove nance, p 3Koppeỉl, Jonathan (2005), athologies o fAccountability: ICANN and the Challenge o f “Multiple Accountabilities Disorder”, Public Administ ation Revie , p 65 4O’Connell (2005), “ rogram Accountability as an Emergent roperty: he Role o f takeholders in a rogram’s Field", Public Administ ation Revie , p 65 Cổ KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước người phải chịu t ách nhiệm với cấp cao - mặt pháp lý tổ chức - vê' hành động họ t ong xã hội nói chung t ong phạm vi tổ chức nói iêng**ẵ Sự t ả lời t ong t ường hợp hiểu giải thích, biện minh cho hành vi, hoạt động mình, thời a mối quan hệ chủ thể giải t ình chủ thể có quyền u cẩu giải t ình Các nhà khoa học Việt Nam có quan niệm khác t ách nhiệm giải t ình: Có người quan niệm “ở nghĩa ộng khái quát nhất, t ách nhiệm giải t ình ỉoại hoạt động quyền lực thể mối liên hệ chủ thể quyền lực với khách thể nhằm theo dõi, kiểm t a q t ình thực nhiệm vụ, chức thẩm quyền, bảo đảm để khách thể phải nằm t ong quỹ đạo yêu cầu quyền lực xác định t ong Hiến pháp, pháp luật đòi hỏi khác chủ thể quyền lực đường lối, sách, đạo đức, tư tưởng”2 Quan niệm tiếp cận t ách nhiệm giải t ình t ong mối quan hệ lực, t ực thuộc người phải giải t ình người có u cầu giải t ình, đồng thời coi t ách nhiệm giải t ình phương thức để kiểm sốt quyền lực, thông qua phương thức kiểm t a Khi xem xét t ách nhiệm quan hiến định có tác giả quan niệm: “đó nghĩa vụ quan nhà nước tầm hiến pháp có t ách nhiệm phải báo cáo, giải thích õ àng nội dung việc định thuộc thẩm quyền cơng vụ t ước nhân dân t ước chủ thể có thẩm quyền giám sát theo hiến định”3 Quan niệm t ong chừng mực định chi a chất “t ách nhiệm giải t ình” ỉà “sự giải thích”, thời a phương thức thực t ách nhiệm giải t ình “báo cáo” mối quan hệ t ong t ách nhiệm giải t ình, quan hệ chủ thể giải t ình với chủ thể có u cẩu giải t ình Có thể dẫn a hàng loạt định nghĩa khác vê' t ách nhiệm giải t ình, việc có nhiều quan niệm khác vậy, định nghĩa phản ánh đầy đủ biểu hiện, hay mặt tượng t ong đời sống nhà nước xã hội, mà phản ánh khía cạnh tượng phức tạp Để nghiên cứu t ách nhiệm giải t ình, t ước hết cần ỉàm õ khái niệm t ách nhiệm vốn nội dung bản, phận cấu thành t ách nhiệm giải t ình Từ điển vể quýển t ị Hoa Kỳ, Nxb Chính t ị Quốc gia, Hà Nội 2002, t Đào T í Úc (20 5), Vấn để t ách nhiệm giải t ình t ong chế thực lực nhà nước Việt Nam chuyên đề thuộc để tài khoa học t ọng điểm cấp “T ách nhiệm giải t ình t ong thực thi cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng Việt Nam”, Iha nh t a Chính phủ, t 85 3Hà Thị Mai Hiên: “Những nội dung Hiến pháp sửa đổi năm 20 vể t ách nhiệm giải t ình cùa quan hiến định định hướng t iển khai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/20 4, t 25 22 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước Thuật ngữ “trách nhiệm” sử dụng ất phổ biến t ong đời sống xã hội, nhà nước t ong nhiều văn pháp luật quốc gia t ên giới T ách nhiệm hiểu là: “ ) phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm ỉàm trịn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả; 2) ràng buộc lời nói, hành vi họ, bảo đảm đủng đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu quả” l Như vậy, t ách nhiệm hiểu việc nên làm, phải làm, làm, bổn phận, nhiệm vụ, quyền hạn; cam kết kết thực nhiệm vụ, quyền hạn chịu t ách nhiệm không thực hiện, thực khồng đẩy đủ, vi phạm thực bổn phận, nhiệm vụ, quyền hạn Tuy vậy, t ong khoa học Việt Nam có cách tiếp cận khác “t ách nhiệm” từ khía cạnh “tích cực”, t ách nhiệm hiểu “bổn phận phải thực hiện, điều khống làm, ỉàm, phải ỉàm nên ỉàm rách nhiệm mà họ buộc phải ỉàm phải chịu giám sát người khác”2; t ách nhiệm “thường hiểu ỉà khả người ỷ thức kết hoạt động mình, đồng thời ỉà khả thực cách tự giác nghĩa vụ đặt cho mình”*; “trách nhiệm thực bổn phận, nghĩa vụ chủ thể người khác, với xã hội cách tự giác rách nhiệm đối lập với vô trách nhiệm, gắn liên với chịu trách nhiệm”4, học giả nước luận giải t ách nhiệm có cách giải thích tương tự Các tác giả quan điểm nêu t ên tiếp cận t ách nhiệm với nghĩa nghĩa vạ, nhiệm vụ> bổn phận Với nghĩa này, t ách nhiệm nghĩa vụ, bổn phận phải làm, làm không làm cách tự giác hay buộc phải thực yêu cẩu, đòi hỏi quy phạm xã hội (chính t ị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, quy tắc tổ chức khác) Bên cạnh “t ách nhiệm” cịn hiểu theo nghĩa “tiêu cực”, hậu phải gánh chịu không thực hiện, hay thực không đầy đủ t ách nhiệm “tích cực”, hay vi phạm quy tắc t ị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo, quy tắc tổ chức khác Theo nghĩa có t ách nhiệm t ị, t ách nhiệm pháp lý (t ách nhiệm kỷ luật, t ách nhiệm hành chính, t ách nhiệm dân sự, t ách nhiệm hình v v) đạo 1Viện Ngơn ngữ học, T ung tâm từ điển học (2002), điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, t 020 2Đỗ Minh Hợp (2007), ự trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí T iết học, số 2/2007, ứ 27-33 Nguyễn Văn Phúc (2008), ự trách nhiệm hoạt động người, t ong: Phạm Văn Đức (chù biên), Công xã hội t ách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, t 330-33 4Cao Minh Công (20 2), rách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay, Luận án tiến sỷ t iết học, Viện T iết học, Hà Nội, t 43 Lý luận Nhà nước Pháp luật, tái lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung “Sách pháp lý”, M 74, t 623 (Sách tiếng Nga) 22 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước đức, t ách nhiệm tổ chức đặt a Vì vậy, luận bàn t ách nhiệm công chức t ong hoạt động công vụ, có tác giả quan niệm t ách nhiệm *ỉà hậu bất ỉợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt Nhà nước) mà công chức phải gánh chịu không thực thực không nghĩa vụ giao phó, tức vi phạm trách nhiệm theo nghĩa tích cực rách nhiệm tiêu cực thể việc áp dụng biện pháp xử ỉý chủ thể vi phạm nghĩa vụ quyền’1; t ách nhiệm công vụ “là phản ứng Nhà nước quan, cá nhân cán bộ, cơng chức thực hành vi hành q trình thực thi cơng vụ, trái pháp ỉuật định quan cấp gây thiệt hại, xâm phạm tới quyền, tự do, ỉợi ích hợp pháp công dân, thể ỗ áp dụng cấc chế tài pháp luật tương ứng, hậu ỉà quan, cá nhân cán công chức gánh chịu hậu bất ỉợi, thiệt hại vể vật chất, tỉnh thần quan nhà nước>người có thẩm quyền thực hiện'2, heo hướng tiếp cận này, t ách nhiệm chịu t ách nhiệm, gánh chịu hậu việc làm, với hàm nghĩa chù thể t ách nhiệm phải chịu hậu Ở đây, trách nhiệm đồng nghĩa với hậu bất lợi phải gánh chịu,, chịu trách nhiệm thực không đứng trách nhiệm theo nghĩa ỉà nghĩa vụ, bổn phận, quyên hạn, hay vi phạm quy tắc đặt b ậ y Như vậy, khỉ xem xét trách nhiệm giải trình cần xem xét hai khía cạnh; “tích cực” utiêu cực”, chất trách nhiệm giải trình ỉà quan hệ chủ thể giải trình chủ thể có quyền u cầu giải trình, chủ thể giải trình có nghĩa vụ, bổn phận làm rõ thơng tin, giải thích kịp thời đầy đủ, công khai, minh bạch định, hành vi, hoạt động có u cẩu giải t ình chủ thể có quyền u cẩu giải t ình, đồng thời chù thể giải t inh phải gánh chịu hậu bất lợi; t ách nhiệm giải t ình điểu chỉnh quy tắc t ị, đạo đức, pháp luật, hay quy tắc tổ chức xã hội, có nhiều loại t ách nhiệm giải t ình khác nhau: t ị, đạo đức, pháp luật, xã hội Tr c m g ả trì qua c í ước T ong khoa học Việt Nam có quan niệm cho ằng “t ách nhiệm giải t ình t ong hành cơng thuộc tính người ủy quyền thực thi cơng vụ, phải có nghĩa vụ giải thích phải chịu t ách nhiệm việc minh làm t ước người ủy quyền bên có ỉiên quan” Với quan niệm này, thấy t ách Lê Như Thanh (200 ), Cơ sở lý ỉuận thực tiễn nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm công chức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội, t 43 3Phạm Hõng Thái Đinh Văn Mậu (2003), Luật hành Việt Nam, Nxb TP Hổ Chí Minh, t 2 -2 3 Phạm Duy Nghĩa (20 5), Quan niệm vê' trách nhiệm giải trình thực thi cơng vụ, chun để thuộc Để tài 222 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a>m bạc trác ệm ả trì tro trị ước nhiệm giải t inh hiểu hai khía cạnh thứ nhất: “t ách nhiệm giải t ình” nghĩa vụ, bổn phận người ủy quyền; thứ hai, t ách nhiệm giải t ình "chịu t ách nhiệm” - chịu hậu định không thực đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận Từ cách tiếp cận nêu t ên t ách nhiệm, xem xét t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước, hay quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức cần xem xét hai khía cạnh “tích cực” “tiêu cực” Ở khía cạnh “tích cực” việc giải t ình bổn phận, nghĩa vụ quan hành chính, khía cạnh “tiêu cực” hậu phải gánh chịu không thực t ách nhiệm giải t ình, theo yêu cầu giải t ình chủ thể có quyền yêu cầu theo quy định pháp luật Để iý giải vể t ách nhiệm giải t ình cần phải xem xét vấn đề cách khách quan, đặt t ong mối quan hệ xã hội để xem xét Mỗi cá nhân thành viên t ong xã hội, hay cộng đồng, có quyền nghĩa vụ định luồn phải t ả lời t ước cộng đồng, xã hội> người khác có liên quan, việc thực nghĩa vụ, hành vi, hoạt động minh, ngược lại, cộng đồng, xã hội có t ách nhiệm thành viên t ong cộng đổng, xã hội mình, nhà nước có bổn phận, t ách nhiệm nhân dân người ủy cho nhà nước thực quyền lực nhà nước, cán bộ, công chức t ong q t ình thực thi cơng vụ có t ách nhiệm t ả iời t ước quan nhà nước, người có thẩm quyền, cơng dân - khách hàng hành chính, định, hành vi cơng vụ Như vậy, t ách nhiệm giải t ình đặt a t ong mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tổ chức, hay tổ chức với tổ chức, với cá nhân, mà bên t ong quan hệ có bổn phận, nghĩa vụ phải (t ả ỉời) giải t ình với bên khác t ong quan hệ Do vậy, khơng có mối quan hệ qua lại chủ thể khách thể quản lý, chủ thể quan, tổ chức, người có thẩm quyền, khách thể quan, tổ chức, cá nhân có quan hệ t ực thuộc quyền lực hay tổ chức, chức khơng có t ách nhiệm giải t ình, nói cách khác t ách nhiệm giải t ình ln hình thành t ong mối quan hệ “quyền lực”, lệ thuộc vào lực Quyền lực hiểu theo nghĩa ộng từ này: lực t ị, lực nhà nước, quyền ỉực kinh tế loại lực khác Đây sở khoa học cho việc hình thành nhận thức vể t ách nhiệm giải t ình quan nhà nước nói chung, quan hành nhà nước nói iêng, hay cán bộ, cơng chức, người có nhiệm vụ, quyền hạn t ước chủ thể có quyền yêu cẩu giải t ình khoa học t ọng điểm cấp “T ách nhiệm giải t ình t ong thực thi cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng Việt Nam”, Thanh t a Chính phủ, Viện Khoa học t a, t 20 223 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước Nếu nhìn nhận vấn đề “t ách nhiệm giải t ình” từ khía cạnh quyền lực, tính chịu kiểm sốt lực, quyền hành pháp phận cấu thành lực nhà nước, nhân dân ủy quyền, giống nhánh quyền lực khác phải chịu kiểm soát nhánh lực nhà nước khác Điều khẳng định t ong Hiến pháp Việt Nam năm 20 ‘quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước t ong việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Do vậy, t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước phương tiện, cơng cụ để “kiểm sốt” việc thực quyền lực hành pháp lực hành chính, để nhà nước, xã hội, nhân dấn kiểm soát hoạt động cùa quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức t ong máy nhằm đảm bảo, bảo vệ người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân> quan, tổ chức, t ung thực, đắn, công khai, minh bạch, pháp chế, kỷ luật t ong hoạt động hành nhà nước, để phòng, chống tham nhũng Mặt khác, máy hành nhà nước dù thiết lập đâu theo chế nào, dù hiểu theo cách vê' phân quyền, phân cấp t ong thời đại, quốc gia t ên giới tồn quyền lực tối cao, ỉực thuộc nhà vua, hồng đế, haỵ tến gọi khác, quốc hội/nghị viên, quyền lực hành pháp tư pháp đểu chịu àng buộc chức quyền lực tối cao, lệ thuộc vào pháp luật lực tối cao đặt a, chí lực tối cao luật ấn định cách tổ chức, quy định nhiệm vụ, hạn hành nhà nước, quyền lực hành thứ quyền lực “phái sinh” từ quyền lực tối cao Vì vậy, hành phải giải t ình t ước quyền lực tối cao - Vua/Quốc hội/nghị viện, t ước nhân dân hoạt động Như vậy, giải t ình nghĩa vụ, bổn phận cùa quan hành nhà nước, đồng thời không thực đẩy đủ t ách nhiệm giải t ình phải gánh chịu hậu bất lợi theo quy định pháp luật quyền lực tối cao ban hành Việc quy định t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước cần thiết - yêu cầu đời sống nhà nước xã hội, không xâm phạm đến độc lập tương đối cùa hành pháp với quyền iực tối cao Bên cạnh đó, nghiên cứu vể t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước cần phải thấy ằng, để thực nhiệm vụ, quyền hạn, quan hành nhà nước ban hành sách, định pháp luật, thực sách, định, hành vi, hoạt động tác động tới đổi tượng định, Điều Hiến pháp năm 20 22 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước quan hành phải giải t ình t ước yêu cáu, đòi hỏi đối tượng chịu tác động Như vậy, hình thành hai “tuyến” t ách nhiệm giải t ình: là, t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước t ước quan quyền lực nhà nước lập a ủy quyền cho quan hành thơng qua pháp luật quan quyền lực nhà nước đặt a, t ước quan hành cấp t ên, người có thẩm t ong quan đó; hai t ách nhiệm giải t ình t ước quan, tổ chức, cá nhân chịu tác động t ực tiếp sách, định, hành vi, hoạt động quan hành nhà nước T ong q t ình thực t ách nhiệm giải t ình hình thành quan hệ pháp luật vấn đề nêu trên, từ góc nhìn pháp lý hiểu: trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước ỉoạỉ quan hệ pháp ỉuật đặc thù, đố quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức quan đố có nghĩa vụ, bổn phận làm rõ thơng tin, giải thích kịp thời, đầy đủ, công khai, minh bạch định, hành ví, hoạt động cơng vụ có u cầu giải trình quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ thể khác theo quy định pháp luật, đồng thời có thểphải gánh chịu hậu định theo quy định pháp ỉuật không thực hiện, thực không đẩy đủ trách nhiệm giải trình m ình hay có vi phạm phấp luật, Cơ sở pháp lý vê' t ách m giải t inh cỏa quan hành nhà nước Hiến pháp Việt Nam năm 20 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng ià liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ t í thức” , thời quy định: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn t ọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu t anh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyển”2 Những quy định sở hiến định tạo nên mối quan hệ quyền lực chủ thể tối cao quyền lực - Nhân dân với nhà nước nói chung, nhân dân ủy thực lực nhà nước, đồng thời, sở ‘ Khoản >2 Điểu Hiến pháp năm 20 2Khoản Điểu Hiến pháp năm 20 22 C KỶ ẾƯ HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k aym bạc trác ệm ả trì tro trị ước hình thành chế độ t ách nhiệm, t ách nhiệm giải t ình nhà nước t ước nhân dấn Nhà nước khái niệm t ừu tượng, đồng thời thực thể tồn thòng qua quan nhà nước với đội ngũ cán bộ, công chức tạo thành Bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm: quan lực nhà nước, quan hành nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân quan - thiết chế độc lập, hợp thành từ cán bộ, công chức Do vậy, tất quan nhà nước, t ong có quan hành nhà nước có bổn phận giải t ình (t ả lời) t ước nhân dân sách, pháp luật, hành vi, hoạt động thực hiện, cịn cán bộ, cơng chức phải giải t ình t ước quan nhà nước, người đứng đầu quan nhà nước, cấp t ên, người dân vể hoạt động cơng vụ T ong quan nhà nước người đứng đầu quan người chịu t ách nhiệm hoạt động quan, người đứng đẫu người thay mặt quan có nghĩa vụ, t ách nhiệm giải t ình mặt hoạt động quan có u cầu giải t ình Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quan hệ t ách nhiệm nhà nước, quan nhà nước, cán bộ, công chức, bảo đảm công khai, minh bạch t ong hoạt động quan nhà nước, t ong nhiều văn pháp luật Việt Nam năm gần sử dụng thuật ngữ “giải t ình” với nội dung, ý nghĩa khác T ong Luật xử lý vi phạm hành năm 20 2, Điều quy định cá nhân, tổ chức vi phạm “được đưa a ý kiến, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” thực chất ỉà giải t ình hành vi mình, hay Luật Thanh t a năm 20 Điểu 57 quy định: Đối tượng t a có quyển: giải t ình vấn đề có liên quan đến nội dung t a Từ quy định thấy giải t ình hiểu lý giải, biện minh, đối tượng chịu tác động quyền lực, t ong mối quan hệ quyền lực, phương tiện để bảo vệ quyền Điều khơng khác t ong lĩnh vực hình sự, bị cáo có tự bào chữa hay nhờ luật sư, người khác bào chữa cho Nhưng t ong số văn khác lại quy định giải t ình nghĩa vụ, bổn phận quan, người có thẩm thực công vụ ban hành định hành chính, hành vi hành chính, ví dụ khoản c Điều Luật Khiếu nại năm 20 quy định người bị khiếu nại có nghĩa vụ: giải t ình tính hợp pháp, đắn định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại người giải khiếu nại quan, đơn vị kiểm t a, xác minh yêu cầu Như vậy, khía cạnh t ách nhiệm giải t ình nghĩa vụ, bổn phận người bị khiếu nại Luật Tố tụng hành năm 20 khơng t ực tiếp quy định t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà 22 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước nước với tư cách - đương - người bị kiện t ong vụ án hành chính, mà quy định đương có quyền: “ t ình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng để bảo vệ u cầu, quyền lợi ích hợp pháp bác bỏ yêu cầu người khác ” thực chất đây, quan hành - người bị kiện “giải t ình” t ước bên khởi kiện, t ước tòa án để biện minh cho việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành T ách nhiệm giải t ình quan nhà nước phương thức để phòng, chống tham nhũng đó, ngày 23/ /20 2, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII> Kỳ họp thứ thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điểu Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Luật bổ sung Điều 32a quy định: “Khi có yêu cầu, quan nhà nước có thẩm phải giải t ình định> hành vi t ong việc thực nhiệm vụ, hạn giao t ước quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích hợp pháp bị tác động t ực tiếp định, hành vi đó” bổ sung Điểu 46b quy định vể nghĩa vụ giải t ình nguồn gốc tài sản táng thêm” T ên sở quy định Luật phòng> chống tham nhũng số 55/2005/QH sửa đổi, bổ sung số điểu theo Luật số 0Ì/2007/QH Luật số 27/20 2/QH 3, để bảo đảm cho việc thực t ách nhiệm giải t ình quan nhà nước, Chinh phủ ban hành Nghị định số 0/20 3/NĐ-CP ngày 08/8/20 t ách nhiệm giải t ình quan nhà nước t ong việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Kế thừa quy định nói t ên t ách nhiệm giải t ình quan nhà nước, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20 mặt định nghĩa t ách nhiệm giải t ình “là việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền làm õ thơng tin, giải thích kịp thời, đẩy đủ định, hành vi t ong thực nhiệm vụ, công vụ giao” , đồng thời quy định: i) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có t ách nhiệm giải t ình định, hành vi t ong việc thực nhiệm vụ, công vụ giao có yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tác động t ực tiếp định, hành vi Người thực t ách nhiệm giải t ình người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người phân công, người ủỵ quyền hợp pháp để thực t ách nhiệm giải t ình, ii) T ường hợp báo chí đăng tải thơng tin vi phạm pháp luật có yêu cầu t ả lời vấn để liên quan đến việc thực nhiệm vụ, công vụ giao quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phải giải t ình cơng khai nội dung giải t ình t ên báo chí theo quy định pháp luật, iii) Khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20 227 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước Việc giải t ình khi‘có u cầu quan có thẩm giám sát quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm khác thực theo quy định củá pháp luật có liên quan Nộ du g, p ươ g t ức t ực c í l ước tr c m g ả trì c qua T ong máy hành nhà nước, Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, với nhiệm vụ hạn: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ưỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách t ình Quốc hội, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điểu này; t ình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác t ứớc Quốc hội; t ình dự án pháp lệnh t ước ủ ỵ ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý vê' kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi t ường, thơng tin, t uyền thơng, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, t ật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình t ạng khẩn cấp biện pháp cẩn thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; T ình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điểu chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố t ực thuộc t ung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; t inh ủ y ban thường vụ Quổc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tinh, thành phố t ực thuộc t ung ương; Thống quản lý nển hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ t ong quan nhà nước; tổ chức công tác t a, kiểm t a, giải khiếu nại, tố cáo công dân, chống quan liêu, tham nhũng t ong máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủ y ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm t a Hội đồng nhân dân t ong việc thực văn quan nhà nước cấp t ên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, hạn luật định; Bảo vệ lợi ích cùa Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm t ật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điểu ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điểu ước quốc tế nhân danh Chính phủ, t điều ước quốc tế t ình Quốc hội phê chuẩn Điểu Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20 228 C k a,t KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ bạc trác ệm ả trì tro trị c quy định khoản Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngoài; Phối hợp với ủ y ban t ung ương Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam quan t ung ương tổ chức t ị - xã hội t ong việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” (Điểu 6) Các quy định Hiến pháp eơ sở hiến định để xác định nội dung t ách nhiệm giải t ình Chính phủ, Chính phủ phải giải t ình vể việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp, luật văn pháp luật khác quy định với tư cách quan đứng đầu ngành hành pháp, phải giải t ình hoạt động máy hành nhà nước có u cầu giải t ình Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu máy hành nhà nước, Quốc hội bẩu từ số đại biểu Quốc hội, nhà t ị phải chịu t ách nhiệm toàn hoạt động máy hành t ước Quốc hội, cử t i bầu a mình, t ách nhiệm mang tính t ị - pháp lý, đạo đức Với vai t ò người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có t ách nhiệm giải t ình t ước Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội dân tộc, ủ y bạn cùa Quốc hội báo cáo Chính phù t ước Quốc hội, giải t ình việc thực nhiệm vụ, hạn giao, giải t ình báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hay vấn đề mà quan có yêu cầu giải t ình; t ả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, t ả iời chất vấn thực chất giải t inh vấn đê' đưa a chất vấn Chủ đề chất vấn ất đa dạng, tình t ạng chung cùa nển hành nhà nước, tình t ạng quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, tình t ạng vi phạm pháp luật máy hành nhà nước, cán bộ, cơng chức t ong máy, tình t ạng tham nhũng, lãng phí vụ việc cụ thể quản lý nhà nước gây dư luận xã hội hoạt động ngành hành , nhằm làm õ t ạng thái việc diễn a nào, hay xử lý a ất nhiều nội dung khác T ong số t ường hợp Chính phủ có t ách nhiệm giải t ình với tịa án có u cầu t ong q t ình xét xử vụ án hình sự» dân sự, kinh tế, lao động, hốn nhân gia đình hành chính, có liên quan đến hoạt động Chính phủ Là người giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân còiig Thủ tướng chịu t ách nhiệm t ước Thủ tướng nhiệm vụ phân cơng, Phó Thủ tướng có t ách nhiệm giải t ình t ước Thủ tướng việc thực nhiệm vụ phân công Bên cạnh t ách nhiệm giải t ình bổn phận, nghĩa vụ, Thủ tứớng Chính phủ, Phó Thủ tướng bị bãi miễn đại biểu Quốc hội, chịu đánh giá Quốc hội thông qua chế bỏ phiếu tín nhiệm 22 C KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước Bộ t ưởng, Thủ t ưởng quan ngang vừa thành viên Chính phủ, đồng thời người đứng đầu nầnh, lĩnh vực phân cơng phụ t ách, có t ách nhiệm giải t ình t ước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội vấn để thuộc ngành, iĩnh vực phân công phụ t ách, đồng thời với Bộ t ưởng, Thủ t ưởng quan ngang khác giải t ình vấn đề liên quan đến bộ, quan ngang phải phối hợp để giải Chủ tịch ủ y ban nhân dân người thay mặt ƯBND để giải t ình t ước HĐND quan hành cấp t ên, Chủ tịch ƯBND cấp tinh t ước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch ƯBND cấp huyện, cấp xã t ước HĐND cấp, t ước Chủ tịch ƯBND cấp tỉnh, huyện tương ứng mặt hoạt động ƯBND việc thực nhiệm vụ, hạn Những người đứng đấu phận cấu ủ y ban nhân dân Giám đốc sở, T ưởng phòng, phải giải t ình t ước ủ y ban nhân dân, Chủ tịch ủ y ban nhân dân hoạt động phận cấu quản lý, t ong số t ường hợp phải giải t ình t ước Hội đồng nhân dân cấp, quan hành nhà nước cấp t ên vể định quản lý, chun mỏn thực Các cơng chức người t ực tiếp thực thi công vụ, a định hành chính, thực hành vi hành theo quy định pháp luật phải chịu t ách nhiệm vể tính đắn, hợp pháp, hợp lý cùa định đo đưa a, hành vi hành thực hiện, t ách nhiệm hiểu theo nghĩa tích cực t ách nhiệm t ị, đạo đức, pháp lý t ong thực thi cơng vụ Ở khía cạnh này, cán bộ, công chức phải chịu t ách nhiệm hoạt động t ước nhà nước, xã hội phải giải t ình t ước quan nhà nước, người có thẩm quyền, hay quan, tổ chức, cá nhân bị tác động t ực tiếp định, hành vi thực hiện, hay giải t ình t ước phương tiện thơng tin đại chúng vấn đề liên quan đến q t ình thực thi cơng vụ mình, Các hình thức thực t ách nhiệm giải t ình ất đa dạng, tùy t ường hợp, vị t í, vai t ị chù thể giải t ình mà có hình thức tương ứng, phù hợp Đối với quan hành nhà nước - hình thức phổ biến “báo cáo giải t ình” t ước quan nhà nước cấp t ên có u cầu giải t ình, hay t ả lời chất vấn t ước quan lực nhà nước cấp, đối tượng chịu tác động định, hành vi quan hành nhà nước, hình thức - t ả lời ý kiến Tóm lại, t ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước bổn phận, 230 C KỶ ẾU HỘĨ THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị ước nghĩa vụ làm õ thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ vể định, hành vi, hoạt động t ong việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, điểu chỉnh pháp luật với hình thức, phương thức khác như: báo cáo giải t ình, t ả lời chất vấn t ước quan quyền lực nhà nước cấp, báo cáo giải t ình t ước quan nhà nước cấp t ên, t ước nhân dân có u cầu giải t ình Thực t ách nhiệm giải t ình góp phẩn bảo đảm tính cơng khai, minh bạch t ong hoạt động hành nhà nước, góp phần phịng, chống tham nhũng TẦI LIỆU THAM KHẢO Considine, Ma k (2002), “ he End of the Line? Accountable overnance in the Age of Networks, artnerships, andjoined-Up ervices”, Gove nance, p Koppell, Jonathan (2005), athologies ofAccountability: ICANN and the Challenge of “Multiple Accountabilities Disorder”, Public Administ ation Revie , p 65 O’Connell (2005), “ rogram Accountability as an Emergent roperty: he Roỉe of takeholders in a rogram's Field”, Public Administ ation Revie , p 65 Từ điển quyền t ị Hoa Kỳ, Nxb Chính t ị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t Đào T í ữc (20 5), Vấn để trách nhiệm giải trình chế thực quyền lực nhà nước Việt Nam, chuyên đề thuộc để tài khoa học t ọng điểm cấp “T ách nhiệm giải t ình t ong thực thi cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng Việt Nam” Thanh t a Chính phủ, t 85 Hà Thị Mai Hiên, Những nội dung Hiến pháp sửa đổi năm 20ỉ trách nhiệm giải trĩnh cơquan hiến định định hướng triển khai, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/20 4, t 25 t Viện Ngôn ngữ học, T ung tâm từ điển học (2002), điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 020 Đỗ Minh Hợp (2007), ự trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí T iết học, số 2/2007, t 27-33 Nguyễn Vãn Phúc (2008), ự trách nhiệm hoạt động người, t ong, Phạm Văn Đức chủ biên, Công xã hội t ách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, t 330-33 23 C KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ k a,m bạc trác ệm ả trì tro trị tíớc Cao Minh Công (20 2), rách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay, Luận án tiến sỹ t iết học, Viện T iết học, Hà Nội, t 43 lý” M Lýluận Nhà nước Pháp luật, tái ỉẩn thứ hai có sửa chữa, bổ sung “ Sách pháp 74, t 623 (Sách tiếng Nga) Lê Như Thanh (200 ), Cơ sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm công chức Việt Nam nay, Luận án íiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội, t 43 Phạm Hồng Thái Đinh Ván Mậu (2003), Luật hành Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, t 2 -2 Phạm Duy Nghĩa (20 5), Quan niệm vê trách nhiệm giải trình thực thi cơngvụ, chun đê' thuộc Đề tài khoa học t ọng điểm cấp "T ách nhiệm giải t ình t ong thực thi cơng vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng Việt Nam”, t a Chính phủ, Viện Khoa học Thanh t a , t 20 232 ... định, hành vi, hoạt động quan hành nhà nước T ong t ình thực t ách nhiệm giải t ình hình thành quan hệ pháp luật vấn đề nêu trên, từ góc nhìn pháp lý hiểu: trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước. .. ách nhiệm giải t ình quan hành nhà nước phương tiện, cơng cụ để “kiểm soát” việc thực quyền lực hành pháp lực hành chính, để nhà nước, xã hội, nhân dấn kiểm soát hoạt động cùa quan hành nhà nước, ... đủ trách nhiệm giải trình m ình hay có vi phạm phấp luật, Cơ sở pháp lý vê' t ách m giải t inh cỏa quan hành nhà nước Hiến pháp Việt Nam năm 20 khẳng định: ? ?Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN