Vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn lịch sử ở trường trung học phổ thông phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 chương trình chuẩn

121 25 0
Vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn lịch sử ở trường trung học phổ thông phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY HẢI VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY HẢI VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………….ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp của đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm quy trình dạy học 13 1.1.2 Quan niệm quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế 14 1.1.3 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 18 1.1.4 Sự cần thiết việc vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử trường trung học phổ thông 19 1.1.5 Yêu cầu việc vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử trường trung học phổ thông 21 1.2 Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 23 1.2.1 Nội dung điều tra, khảo sát 25 122 1.2.2 Kết điều tra khảo sát 26 1.2.3 Yêu cầu đặt từ thực trạng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 33 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 37 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương trình chuẩn 37 2.1.1 Vị trí, mục tiêu 37 2.1.2 Nội dung 40 2.2 Một số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương trình chuẩn 44 2.2.1 Phân tích nhu cầu học sinh làm sở xây dựng kế hoạch dạy 44 2.2.2 Xác định vị trí, mục tiêu, nội dung học làm sở lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá 49 2.2.3 Lập kế hoạch đánh giá, cải tiến phát triển chuyên môn 55 2.3 Thực nghiệm sư phạm 60 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 60 2.3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 60 2.3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 61 2.3.4 Nội dung thực nghiệm 61 2.3.5 Tiến trình thực nghiệm 63 2.3.6 Kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 nêu rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [2, tr.15] Để đạt mục đích này, yêu cầu đặt ngành giáo dục phải đổi cách tồn diện, có hệ thống từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy - học, phương pháp kiểm tra đánh giá việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, giúp người học chủ động, tích cực, phát triển kỹ vận dụng kiến thức học vào sống Trong dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, việc xây dựng quy trình dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần định vào thành công học, mơn học Xây dựng quy trình dạy học giúp giáo viên tư cách hệ thống thành tố hữu trình tổ chức giảng, chủ động thực thi có đánh giá, phản hồi hữu ích phát triển chuyên môn Một học thành cơng giáo viên khơng có chuẩn bị chu đáo từ trước Chương trình đào tạo cấp văn bằng, chứng quốc tế dành cho giáo viên chuyên gia đào tạo Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge triển khai nhiều nước giới Tham gia khóa học, học viên tiếp cận cách thức triển khai dạy học theo quy trình sư phạm bao gồm nhiều yếu tố cấu thành đặt mối liên hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, đảm bảo mục tiêu đặt học, môn học, chương trình học Có thể khẳng định rằng, chương trình đào tạo Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge đề quy trình dạy học mới, hiệu phù hợp với xu dạy học Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử trường phổ thơng nói riêng Tuy nhiên, thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy, hầu hết giáo viên chưa quan tâm mức tới việc triển khai dạy theo quy trình phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Giáo viên thường quan tâm đến khâu triển khai kế hoạch dạy lớp mà chưa quan tâm, ý mức đến khâu chuẩn bị đánh giá cải tiến thông qua việc thu thập thông tin phản hồi học sinh Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Lịch sử Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Vận dụng quy trình dạy học theo hƣớng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử trƣờng trung học phổ thông (Phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chƣơng trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu Xây dựng đề xuất số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào dạy học lịch sử, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng quy trình dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu ngồi nước Cho tới nay, có khơng sách chuyên khảo, tạp chí luận văn đề cập đến vấn đề Tài liệu tập huấn “Chương trình đào tạo cấp bằng, chứng quốc tế Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge cho giáo viên chuyên gia đào tạo” Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge (bản dịch tiếng Việt) cung cấp cho người học quy trình rõ ràng triển khai dạy học Theo cách tiếp cận Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge, để đem lại kết tốt nhất, công việc dạy học cần phải khâu chuẩn bị kế hoạch dạy học, thực thi đánh giá cải tiến Mỗi khâu quy trình lại bao gồm nhiều bước nhỏ chúng đặt mối liên hệ hữu với Bên cạnh đó, tài liệu đưa dẫn tiến hành lập kế hoạch dạy học cho học cụ thể Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng q trình chúng tơi thực đề tài luận văn Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng Nguyễn Thị Cơi “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập II) đưa quan niệm việc chuẩn bị học lịch sử trước tiến hành triển khai lớp, nhấn mạnh “Việc chuẩn bị học điều kiện quan trọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học” [21, tr.153] Ngồi ra, tác giả cịn đưa số nguyên tắc trình chuẩn bị học mà giáo viên phải ý xác định loại bài, vị trí, mục tiêu học, xây dựng đề cương viết giáo án giảng Tác giả Phan Ngọc Liên “Thiết kế giảng lịch sử trường THPT”, nêu lên cần thiết việc linh hoạt, sáng tạo, tránh công thức giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Theo tác giả, “Sự linh hoạt cấu trúc học, sáng tạo giáo viên việc tránh công thức rập khuôn soạn yếu tố góp phần vào thành cơng học, bên cạnh việc cải tiến, nâng cao nội dung phương pháp dạy học” [12, tr.7] Tác giả Nguyễn Thị Côi viết “Thiết kế kế hoạch học Lịch sử trường phổ thông theo tinh thần đổi mới” (Tạp chí Giáo dục, số 221/1999, tr.36), yêu cầu việc xây dựng kế hoạch dạy theo tinh thần đổi như: phản ánh đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa, đối tượng học sinh mức độ kiến thức cần lĩnh hội học sinh bài, xác lập cấu trúc học thể rõ chức điều khiển, lãnh đạo, tổ chức trình dạy học giáo viên Vấn đề xây dựng quy trình dạy học sâu nghiên cứu góc độ đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Cao Thị Mai Len - Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội với đề tài “Xây dựng quy trình giảng dạy phần tổ hợp lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế” (2009), tác giả Nguyễn Thị Nghĩa - ĐHSP Hà Nội (1999) với đề tài “Thiết kế học lịch sử trường THPT”, tác giả Nguyễn Xuân Trường - ĐHSP Hà Nội (1998) với đề tài “Cấu trúc học lịch sử trường phổ thông trung học theo hướng dạy học “lấy người học làm trung tâm” Các luận văn số nguyên tắc biện pháp thiết kế học quy trình cụ thể học lịch sử Đặc biệt, đề tài khóa luận “Áp dụng quy trình trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế xây dựng kế hoạch dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thông” (2010) thân mình, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất việc áp dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế việc xây dựng kế hoạch dạy môn Lịch sử với mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn học Trên sở vấn đề đặt khóa luận tốt nghiệp, luận văn tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử trường THPT Như vậy, nhận thấy, xung quanh vấn đề xây dựng triển khai quy trình dạy học nói chung, dạy học mơn Lịch sử nói riêng có nhiều sách chuyên khảo, viết, luận văn, khóa luận tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu đề cập nhiều đến việc chuẩn bị kế hoạch dạy, xây dựng kế hoạch dạy mà chưa quy trình dạy học cụ thể theo chiều hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học để nâng cao hiệu dạy học môn học Những kết nghiên cứu tác giả trước khóa luận tốt nghiệp thân nguồn tài liệu quý báu, cứ, gợi ý có giá trị cho thực luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Một số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào dạy học lịch sử trường THPT nói chung phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10 nói riêng 3.2 Phạm vi Về nội dung, với phạm vi luận văn tốt nghiệp, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu quy trình dạy học theo chương trình tập huấn dành cho giáo viên trường Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge, từ vận dụng vào dạy học phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương trình chuẩn Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khóa Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng: tiến hành trường THPT Trần Phú - Hồn Kiếm (Hà Nội), Bình Sơn (Vĩnh Phúc), Ngơ Sỹ Liên (Bắc Giang) Về phạm vi thực nghiệm: tiến hành trường THPT Bình Sơn - Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở khẳng định vai trò, cần thiết việc xây dựng quy trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế, đề tài đề xuất số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào dạy học phần Lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 10, chương trình chuẩn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận quy trình dạy học theo chương trình tập huấn Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge học tập số - Chính trị: - GV giảng sụp đổ nhà + Củng cố quyền trung ương + Cử người thân tín cai quản địa Đường - HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa phương khởi nghĩa Hoàng Sào đói với phát + Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài triển lịch sử phong kiến Trung + Ngoại giao: xâm lược, mở rộng lãnh thổ Quốc c Nguyên nhân sụp đổ:cuối thời Đường mâu thuẫn xã hội sâu sắc, khởi nghĩa nông dân bùng nổ (tiêu biểu khởi nghĩa Hoàng Sào), nhà Đường sụp đổ Sơ kết học (5 phút) - HS hoàn thiện Biểu đồ K - W - L - Hướng dẫn tự học nhà: HS hoàn thiện Phiếu học tập số Điều chỉnh phù hợp đối tƣợng học sinh - Chia nhóm theo sở thích kiểu học HS - HS tự lựa chọn nhiệm vụ phù hợp trình độ khả năng:Vẽ sơ đồ; Quan sát sơ đồ nhận xét; Trả lời câu hỏi; Làm tập - Tạo hội cho HS (chậm tiếp thu thiếu tự tin) tham gia trình bày nhóm cho điểm khuyến khích - Câu hỏi/bài tập thiết kế phù hợp cho HS giỏi HS chậm tiếp thu 107 Kiểm tra mức độ đạt mục tiêu học Mục tiêu Phƣơng pháp cơng cụ đánh giá Trình bày q trình phân hố giai cấp, hình Ghi chép HS biểu đồ thành xã hội phong kiến Trung Quốc K-W-L Câu hỏi (vấn đáp) Bài trình bày nhóm Liệt kê mốc thời gian tồn tại, tên người Phiếu học tập sáng lập triều đại Tần, Hán, Đường Thẻ nhớ kiện, nhân vật lịch sử Vẽ sơ đồ máy tổ chức nhà nước phong kiến Câu hỏi (vấn đáp) thời Tần, Hán Bài trình bày nhóm Nhận xét tính chất máy nhà nước Ghi chép HS biểu đồ Lấy kiện chứng minh xã hội phong kiến Trung K-W-L Quốc thời Đường phát triển thịnh trị kinh tế, Câu hỏi (vấn đáp) trị Trình bày cá nhân/theo cặp Phiếu học tập IV GHI CHÉP, ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Nội dung cải tiến 108 BIỂU ĐỒ BIẾT – THẮC MẮC – HIỂU Họ tên:……………………………………… Lớp: …………………………………………… Trường: ………………………………………… Ghi lại em biết “Trung Quốc thời cổ đại” (trong Các quốc gia cổ đại phương Đơng) Sau viết câu hỏi cho điều em muốn biết “Trung Quốc thời phong kiến” Khi hoàn thành học, ghi lại em học Những điều em Biết Những điều em Thắc mắc Những điều em Hiểu sau học ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… 109 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY NHĨM TT Tiêu chí Có Điền đầy đủ thơng tin vào sơ đồ Giải thích đầy đủ ngắn gọn nội dung sơ đồ Trình bày logic, khoa học Ngơn ngữ trình bày mạch lạc, thuyết phục Có ý tưởng sáng tạo Trình bày thời gian so với quy định Bổ sung kiến thức hiểu biết nằm SGK Sự hợp tác thành viên nhóm Đưa ý kiến bình luận xác đáng 110 Không K.biết Nhận xét PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Đọc sách giáo khoa trang 30, 31 hoàn thành Đề cƣơng trống đây: Chủ đề: Những biểu thịnh trị chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đƣờng: Về kinh tế: a Nơng nghiệp: - Các sách nhà Đường: .; .; .; - Kết quả: b Thủ công nghiệp: - Xuất hình thức tổ chức sản xuất là: c Thương nghiệp: - Mở rộng giao lưu buôn bán với nước qua “con đường tơ lụa” Về trị: - Củng cố, hồn chỉnh …………………………………………………… - Chính sách đối nội: ……………………………………………………… - Chính sách đối ngoại: …………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Viết tóm tắt câu khái quát đặc điểm tình hình kinh tế/chính trị/xã hội Trung Quốc thời phong kiến (triều Tần, Hán, Đường): 111 Phụ lục 3b BÀI 10 - THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ kỉ V đến kỉ XIV) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Trình bày trình hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu - Trình bày nguồn gốc, q trình hình thành vai trị thành thị Tây Âu trung đại - Hình thành khái niệm “nông nô”, “lãnh địa phong kiến”, “lãnh chúa phong kiến” - Phân tích đặc trưng kinh tế, trị, xã hội lãnh địa phong kiến Tây Âu - So sánh điểm khác lãnh địa phong kiến thành thị trung đại Tây Âu thời gian đời, thành phần dân cư, hoạt động kinh tế Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng Bản đồ châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến Tây Âu - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày, phân tích, nhận xét đời vương quốc phong kiến; Sự xuất thành thị vai trị đời sống kinh tế - xã hội Tây Âu Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có thái độ phê phán chất giai cấp bóc lột, ca ngợi tinh thần lao động quần chúng nhân dân II HỌC LIỆU, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK Lịch sử lớp 10; Sách tham khảo - Bài trình chiếu Power Point - Bản đồ châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh lãnh địa phong kiến - Thẻ nhớ kiện lịch sử 112 - Tranh ảnh thành thị trung đại - Biểu đồ K-W-L - Phiếu học tập III DỰ KIẾN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tự học nhà - HS đọc SGK hoàn thành biểu đồ K – W - L Giới thiệu học (2’) - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức học Bài Chương II liên hệ đến nội dung kiến thức + Những biểu chứng tỏ lớn mạnh đế quốc Rôma thời cổ đại? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học lớp Thời Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức gian - GV Giới thiệu trình khủng Sự hình thành vƣơng quốc hoảng đế quốc Rô-ma xâm phong kiến Tây Âu chiếm lãnh thổ Rô-ma người - Thế kỉ III, Rơma lâm vào tình Giéc-man trạng khủng hoảng - GV đặt câu hỏi: - Cuối kỉ V, Rôma bị người +Khi tràn lãnh thổ Rôma, người Giéc-man từ phương Bắc tràn Giéc-man làm gì? xuống xâm chiếm + Tác động việc làm - 476, Rơma diệt vong đến q trình hình thành quan hệ - Việc làm người Giéc-man: sản xuất phong kiến châu Âu + Thủ tiêu máy nhà nước cũ, 15’ nào? thành lập nhiều vương quốc - GV nhận xét, sử dụng Bản đồ châu + Các thủ lĩnh tự xưng vua, tự Âu thời phong kiến hướng dẫn HS phong tước vị tạo nên hệ thống xác định vị trí quốc gia đẳng cấp quý tộc vũ sĩ phong kiến Tây Âu + Chiếm ruộng đất chủ nô Rôma 113 + Từ bỏ tôn giáo nguyên, tiếp thu Kitô giáo - Tác động: + Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành + Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu đời phát triển mạnh mẽ → Chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu châu Âu - GV Sử dụng sơ đồ giải thích khái Xã hội phong kiến Tây Âu niệm, thẻ nhớ kiện lịch sử - Đến kỉ IX, lãnh địa tranh ảnh lãnh địa phong kiến phong kiến Tây Âu đời hướng dẫn HS giải thích khái niệm: - Các đặc trưng kinh tế, “lãnh địa phong kiến” trị: - GV chia lớp làm nhóm kèm theo + Về kinh tế: sở kinh tế chủ đề thảo luận bảng hướng dẫn đóng kín, mang tính chất tự cung tự 15’ học sinh tự đánh giá (Phụ lục 2): cấp + Nhóm 1: Miêu tả sống + Về trị: nơng nơ lãnh địa • Là đơn vị trị độc lập + Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh tế • Lãnh chúa cai trị lãnh địa của lãnh địa ơng vua + Nhóm 3: Đời sống trị • Nơng nơ bị áp bức, bóc lột nặng lãnh địa nề + Nhóm 4: Miêu tả sống → Biểu chế độ phong kiến lãnh chúa lãnh địa phân quyền Tây Âu trung đại - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, bổ sung nhận xét phần trình bày nhóm khác theo tiêu chí Phiếu đánh giá 114 - GV nhận xét, kết luận (khuyến khích cho điểm theo nhóm (hoặc cá nhân) có nhiều ý kiến * Câu hỏi dành cho HS giỏi: Nhận xét đặc điểm chung xã hội phong kiến Tây Âu nói riêng, xã hội phong kiến châu Âu nói chung - HS trả lời câu hỏi: Sự xuất thành thị + Thành thị Tây Âu thời trung đại trung đại hình thành nào? - Nguồn gốc đời: + Vai trò thành thị + Sự xuất tiền đề phát triển kinh tế, xã hội Tây Âu thời kinh tế hàng hóa trung đại + Thủ cơng nghiệp diễn q - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý trình chun mơn hóa mạnh mẽ - Vai trị thành thị: + Phá vỡ kinh tế tự nhiên 10’ lãnh địa + Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển + Xóa bỏ chế độ phân quyền, hình thành thống quốc gia, dân tộc + Mở mang tri thức, tạo tiền đề cho việc hình thành trường đại học lớn châu Âu Sơ kết, củng cố học (3’) - Hoàn thành vào Biểu đồ K-W-L - Hoàn thành phiếu học tập số 1, số Điều chỉnh phù hợp đối tƣợng học sinh - Chia nhóm theo sở thích kiểu học HS 115 - HS tự lựa chọn nhiệm vụ phù hợp trình độ khả - Tạo hội cho HS (chậm tiếp thu thiếu tự tin) tham gia trình bày nhóm cho điểm khuyến khích - Đặt thêm câu hỏi dành cho HS khá, giỏi Kiểm tra mức độ đạt mục tiêu học Mục tiêu Phƣơng pháp cơng cụ đánh giá Trình bày q trình hình thành vương quốc phong Ghi chép HS kiến Tây Âu biểu đồ K-W-L Câu hỏi (vấn đáp) Hình thành khái niệm “nơng nô”, “lãnh địa Thẻ nhớ kiện lịch phong kiến”, “lãnh chúa phong kiến” sử Phân tích đặc trưng kinh tế, trị, xã - Bài trình bày nhóm hội lãnh địa phong kiến Tây Âu - Phiếu đánh giá trị So sánh điểm khác lãnh địa phong kiến thành thị trung đại Tây Âu thời gian đời, thành phần dân cư, - Phiếu học tập hoạt động kinh tế IV GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Nội dung cải tiến 116 BIỂU ĐỒ K-W-L Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………………… Trường:………………………………… Ghi lại em biết “Tây Âu cổ đại” (Trong Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma” Sau viết câu hỏi cho điều em muốn biết “Thời kì hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu” Khi kết thúc học, ghi lại em học Những điều em Những điều Biết Thắc mắc em Những điều em Hiểu ……………………… …………………………… …………………………… ……………………… …………………………… …………………………… ……………………… …………………………… …………………………… ……………………… …………………………… …………………………… Phiếu học tập số So sánh điểm khác (về thời gian xác lập, tảng kinh tế, giai cấp thể chế trị) chế độ phong kiến Tây Âu với chế độ phong kiến phương Đông Nội dung Phong kiến phƣơng Phong kiến Tây Đông Âu Thời gian xác lập Nền tảng kinh tế Giai cấp Thể chế trị 117 Phiếu học tập số Lập bảng so sánh khác lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại Tây Âu thời gian đời, thành phần dân cư, hoạt động kinh tế Nội dung Lãnh địa phong Thành thị trung kiến đại Thời gian đời Thành phần dân cư Hoạt động kinh tế BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA PHẦN TRÌNH BÀY NHĨM Mức đạt Tiêu Giỏi (9-10 Khá (7-8 Trung bình Khơng đạt(

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:45

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Khái niệm quy trình dạy học

  • 1.1.2. Quan niệm về quy trình dạy học theo hƣớng tiếp cận chuẩn quốc tế

  • 1.2. Thực trạng dạy học môn Lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông

  • 1.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát

  • 1.2.2. Kết quả điều tra, khảo sát

  • 2.1.1. Vị trí, mục tiêu

  • 2.1.2. Nội dung cơ bản

  • 2.2.1. Phân tích nhu cầu học sinh làm cơ sở xây dựng kế hoạch bài dạy

  • 2.2.3. Lập kế hoạch đánh giá, cải tiến phát triển chuyên môn

  • 2.3. Thực nghiệm sƣ phạm

  • 2.3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

  • 2.3.3. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm

  • 2.3.4. Nội dung thực nghiệm

  • 2.3.5. Tiến trình thực nghiệm

  • 2.3.6. Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan