Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG TRUNG KIÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG TRUNG KIÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MẠC VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLĐT Chất lƣợng đào tạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội KT - XH Kinh tế - Xã hội NCL Ngồi cơng lập NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục STT Số thứ tự TCCN & DN Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u .8 Giới ̣n phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Cấ u trúc luâ ̣n văn 10 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Đào tạo nghề chất lƣợng đào tạo nghề 11 1.1.1 Khái niệm nghề đào tạo nghề 11 1.1.2 Phân loại hình thức đào tạo nghề 15 1.1.3 Quan điểm chất lƣợng đào tạo nghề 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 21 1.2 Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nghề 23 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 23 1.2.2 Quản lý đào tạo nghề nội dung quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo 29 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng : THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG 37 CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP 2.1 Sơ lƣợc tình hình phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức nhiệm vụ 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 40 2.2 Quá trình đào tạo trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 43 2.2.1 Quá trình đào tạo trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp từ năm 1973 đến năm 2007 43 2.2.2 Quá trình đào tạo trƣờng cao `đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp từ năm 2008 đến 44 2.3 Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 45 2.3.1 Thực trạng trình tổ chức đào tạo 45 2.3.2 Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lƣợng 48 2.4 Đánh giá chung chất lƣợng hiệu đào tạo nghề 58 2.4.1 Những mặt đạt đƣợc 58 2.4.2 Những mặt hạn chế chất lƣợng đào tạo nguyên nhân 58 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO 62 TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP 3.1 Bối cảnh, định hƣớng phát triển đào tạo nghề thời gian tới 62 3.1.1 Bối cảnh 62 3.1.2 Quan điểm định hƣớng phát triển đào tạo nghề thời gian tới Đảng Nhà nƣớc 66 3.1.3 Định hƣớng phát triển đào tạo thời gian tới Trƣờng cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 69 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 70 3.2.1 Tổ chức trình đào tạo nghề 70 3.2.2 Điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề 77 3.2.3 Các giải pháp khác 88 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 90 Khuyến nghị 92 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề làm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Đến nay, phải thừa nhận khoa học quản lý Việt Nam cịn non trẻ nhƣng có số đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, suy ngẫm, tổng kết vận dụng; số đề tài mang tính thời liền với bƣớc thăng trầm doanh nghiệp, tổ chức, Nhà nƣớc nhân dân Nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu, trung tâm, viện nghiên cứu giảng viên đại học, cán Viên nghiên cứu dƣới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiêm, hội thảo .đã đƣợc cơng bố Đó tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Ngô Quốc Trí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Khánh Đức, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Bá Dƣơng, Hồng Hữu Đạo, Nguyễn Tấn, Trần hữu Lạm, Vũ Thế Phú, Các cơng trình nghiên cứu góp phần giải vấn đề lý luận khoa học quản lý nhƣ chất hoạt động quản lý, đồng thời phƣơng pháp nghệ thuật quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Theo tác gải Nguyễn Đức Trí đề cập phát biểu chuyên đề đào tạo giáo viên hạt nhân trƣờng TCCN & DN Sở giáo dục đào tạo tổ chức năm 2006 giáo dục kỹ thuật dạy nghề cần phải có yêu cầu định hƣớng tác giả nhấn mạnh đến hai điểm chính là: Thứ nhất: Đổi tƣ đổi công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục dạy nghề phát triển nguồn nhân lực, tác giả nêu rõ hai vấn đề cần đổi tƣ là: Đổi giáo dục dạy nghề Đổi công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục dạy nghề Đổi tƣ giáo dục nghề nghiệp không cho ngƣời trực tiếp làm công tác dạy nghề mà cịn bên liên quan tồn xã hội ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động (các doanh nghiệp) Nhà nƣớc, phải đổi sâu sắc tƣ giáo dục nghề nghiệp Q trình đổi cơng tác quản lý Nhà nƣớc giáo dục dạy nghề liên quan đến vấn đề sau: + Xây dựng hệ thống loại tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn kiến thức kỹ cấp trình độ đào tạo * Xây dựng cải tiến nội dung chƣơng trình đào tạo * Xây dựng chƣơng trình liên thơng cấp trình độ đào tạo => Xây dựng chuẩn kiến thức kỹ cấp trình độ đào tạo cần có tham gia đầy đủ phía sử dụng lao động tốt nghiệp sở dạy nghề - Tiêu chuẩn chƣơng trình cấp trình độ đào tạo - Tiêu chuẩn giáo viên - Tiêu chuẩn sở vật chất - Định mức phí đào tạo + Xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng để quản lý dạy nghề theo tiêu chuẩn xác định Thứ hai: đổi Mục tiêu, Nôi dung dạy nghề + Đổi mục tiêu đào tạo Những tiến vƣợt bậc khoa học công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội cung nhƣ đòi hỏi kinh tế trí thức, đòi hỏi ngƣời công nhân, kỹ thuật viên nghiệp vụ sơ cấp trung cấp phải đƣợc đào tạo trình độ cao lý thuyết đặc biệt thực hành so với trình độ đào tạo Ở số ngành nghề có tính đặc thu địi hỏi phân hóa mục tiêu đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trung cấp theo hai hƣớng kỹ thuật thực hành nhƣ sau: - Nhân lực kỹ thuật thực hành theo trình độ “Cơng nhân lành nghề” khơng có khả trực tiếp vận hành sản xuất mà cịn có khả kiểm tra, hƣớng dẫn, giám sát ngƣời khác số cơng việc có độ phức tạp trung bình - Nhân lực kỹ thuật thực hành “Trình độ cao” với khả cao nhƣ: Khả phân tích, đánh giá, tổng hợp đƣa định kỹ thuật, giải pháp sử lý cố, tình có độ phức tạp tƣơng đối cao hoạt động nghề nghiệp Bất luận trình độ nào, ngành nghề nào, ngày cần đặc biệt nhấn mạnh giá trị thái độ ƣu tiên cần có ngƣời lao động, cần thể rõ mục tiêu đào tạo Đó giá trị thái độ: Đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, ý thức pháp luật, kỷ luật lao động, + Đổi nội dung chƣơng trình đào tạo: - Nội dung chƣơng trình phải phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động ngành nghề cấp trình độ khác - Cấu trúc chƣơng trình phải đƣợc thiết kế liên thơng cấp trình độ đào tạo để dảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thể học suốt đời khơng ngừng nâng cao lực nghề nghiệp - Nội dung chƣơng trình cần đƣợc xây dựng theo tiếp cận “Năng lực thực hiện” dựa vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ hoạt động lao động nghề nghiệp đƣợc xác định rõ ràng để đảm bảo chất lƣợng đào tạo toàn diện, đồng thời đảm bảo khả hành nghề ngƣời học sau tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2004) đề cập luận văn “Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Trung học kỹ thuật dạy nghề Tỉnh Bắc Giang” Với biện pháp mà tác giả nêu nhƣ: - Tăng cƣờng đạo nâng cao chất lƣợng công tác tuyển sinh - Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trƣờng cho phù hợp với thực tiễn - Tăng cƣờng liên kết đào tạo với sở sản suất - Đổi phƣơng pháp giảng dạy - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra đánh giá q trình đào tạo - Tăng cƣờng đầu tƣ quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học Ngoài tác giả Vũ Văn Tuấn (2008) đề cập luận văn “Những biện pháp quản lý đào tạo nghề trƣờng Trung cấp công nghệ kinh tế đối ngoại Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” Với biện pháp mà tác giả nêu nhƣ: - Nâng cao nhận thức cán giáo viên học sinh nhà trƣờng yêu cầu đào tạo nghề giai đoạn - Xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý nhà trƣờng - Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán nhân viên - Xây dựng tập thể học sinh - Đảm bảo điều kiện sở vật chất trang thiết bị - Đẩy mạnh phong trào thi đua “ Hai tốt” nhà trƣờng - Đảm bảo chế độ kiểm tra tự kiểm tra nhà trƣờng Cuối xin đề cập đến “Chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy học môn thực hành chuyên môn nghề” Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hà đăng tạp trí giáo dục số 169 kỳ tháng năm 2007 tác giả nêu vấn đề nhằm đảm bảo chất lƣợng hiệu dạy học môn thực hành chuyên môn nghề: - Phẩm chất lực giáo viên kỹ thuật - Mục tiêu nội dung chƣơng trình - Phƣơng pháp dạy học - Trình độ nhận thức thái độ học tập sinh viên - Điều kiên sở vật chất, phƣơng tiện thiết bị dạy học - Môi trƣờng dạy học - Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Việc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm xong triển khai nhiều bất cập Đặc biệt, với Hải Dƣơng tâm điểm ba vùng kinh tế Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Chính mong kết góp phần thúc đẩy nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp nói riêng nhƣ Hải Dƣơng ngành nói chung 1.2 Về mặt l ý luận Kết luận Bộ chính trị (Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009) việc tiếp tục thực nghị trung ƣơng (Khóa VIII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao” “Chú trọng xây dựng số trƣờng nghề đạt trình độ khu vực trình độ quốc tế tăng qua mơ cơng nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực cơng nghệ cao, đạt trình dộ quốc tế” Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho ngƣời lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân….”, “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc” Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 chiến lƣợc xác định “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao” ba khâu đột phá để đảm bảo mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 (theo Quyết định số: 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tƣớng chính phủ “Xây dựng đƣợc hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ, đa cấp, cấp ngành đào tạo nƣớc quốc tế, phân bổ rộng khắp nƣớc, góp phần hình thành xã hội hóa học tập” Chiến lƣợc phát triển ngành chính sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ (Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2011 Thủ tƣớng chính phủ) Công nghiệp phù trợ ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiên bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh Chiến lƣợc phát triển vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có trung tâm đầu não chính trị Nhà nƣớc Trong thời kỳ 2011 – 2020 cần tập trung đào tạo nhân lực cho ngành lĩnh vực mũi nhọn nhƣ: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm, Du lịch - Khách sạn – Nhà hàng, vận tải đào tạo chăm sóc sức khỏe chất lƣợng cao, khí chế tạo, vật liệu,chế biến dƣợc phẩm, thực phẩm, lúa gạo, sản phẩm thịt, trái cây, Đào tạo nghề trình độ cao cho ngành cơng nghiệp điện tử, chế tạo máy, điện, sản xuất vật liệu, ngân hàng, dịch vụ viễn thông Đảng ta xác định: Giáo dục Đào tạo động lực phát triển cất cánh đất nƣớc, đặt Giáo dục Đào tạo lên vị trí hàng đầu Giáo dục Đào tạo phải trƣớc bƣớc, cung cấp nguồn nhân lực có chất xám, có phẩm chất ƣu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện, Tài liệu Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI họp từ ngày từ ngày 12 tháng đến ngày 19 tháng năm 2011 Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Thủ tƣớng chính phủ Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTB&XH số 02/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 17 tháng năm 2008 việc Ban hành quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng Trung cấp Cao đẳng nghề Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 27 tháng năm 2008 việc Ban hành quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 09 tháng năm 2008 việc Ban hành quy định Chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề Chƣơng trình khung trình độ Cao đẳng nghề Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Quyết định số 14/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 24 tháng năm 2007 việc ban hành quy chế thi kiểm tra công nhận tốt nghiệp Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Thông tƣ số 43/2009/TT-BLĐTB&XH ngày 31 tháng 12 năm 2009 việc quy định thiết bị dạy nghề Hàn đào tạo trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Thông tƣ số 44/2009/TT-BLĐTB&XH ngày 31 tháng 12 năm 2009 việc quy định thiết bị dạy nghề Điện công nghiệp đào tạo trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Bộ lao động Thƣơng binh Xã Hội - Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTB&XH ngày 29 tháng năm 2010 việc quy định chuẩn giáo viên dạy nghề 10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Đề án xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Hà Nội, 01/2005 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH X nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 94 12 Kết luận Bộ chính trị (Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009) 13 Nghị TW II Khóa XIII định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 14 Luật Dạy nghề năm 2006 15 Luật Giáo dục năm 2005 16 Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu kiểm định chất lƣợng đào tạo – dùng cho giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Dự án GDKT&DN, 2005 17 Viện Khoa học Giáo dục, kinh nghiệm số nƣớc phát triển giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 II Sách chuyên khảo Đặng quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Thi Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Phan Dũng Phương pháp luận sáng tạo khoa học – Kỹ thuật – Giải vấn đề định Trung tâm sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK), TP Hồ Chí Minh, 2002 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 Trần Khánh Đức Sư phạm kỹ thuật Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Trần Khánh Đức (đồng tác giả), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Giáo dục, 2002 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 10 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 95 11 Trần Khánh Đức (đồng tác giả) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI – Việt Nam giới Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 12 Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) Giáo dục Việt Nam – Đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007 13 Lê Văn Giang Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Phạm Minh Hạc Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (đồng chủ biên) Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 16 Nguyến Công Khanh Đánh giá đo lường giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 17 Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 18 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi giáo dục nhà trường Tập giảng 2010 19 Đặng Hữu Phát triển kinh tế tri thức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 20 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI – Chiến lược phát triển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 21 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành nghị Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 22 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 23 Đặng Bá Lãm Kiểm tra đánh giá dạy học đại học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) Một số vấn đề giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực giáo dục Bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 26 Hà Thế Ngữ (chủ biên) Dự Báo giáo dục – Vấn đề xu hướng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1989 96 27 Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2005 28 Bùi Văn Nhơn Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2008 29 Mạc Văn Tiến Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới Tạp chí Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục dạy nghề 2010 30 Mạc Văn Tiến An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực NXB Lao động – Xã hội, 2005 31 Mạc Văn Tiến Nghiên cứu số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Báo điện tử Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, cập nhật ngày 03/12/2010 32 Mạc Văn Tiến Tuyển tập cơng trình nghiên cứu báo khoa học giai đoạn 1993-2004 NXB Lao động – Xã hội, 2005 33 Mạc Văn Tiến (và tập thể các tác giả) Giáo dục nghề cho nhóm đối tượng yếu NXB Lao động – Xã hội, 2010 34 Thái Duy Tiên Lý luận dạy học đại Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 35 Dƣơng Thiệu Tống Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 36 Dƣơng Thiệu Tống Trắc nghiệm đo lường thành học tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 37 Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm ứng dụng Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 38 Vƣơng Trấn Quốc Luận cải cách giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 97 BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƢƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP Hải Dương, ngày tháng PHIẾU TRƢNG CÂU Ý KIẾN (Dành cho học sinh Trường Cao đẳng nghề Thương mại Cơng nghiệp) Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đảng nhà nƣớc Xin em vui lòng cho biết số ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:……………….tuổi……………giới tính: nam nữ Học sinh lớp:…………….Khoa…………………………………… Trình độ văn hố trƣớc vào trƣờng Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Hệ đào tạo: Nghề Trung cấp chuyên nghiệp Chuyên môn đƣợc đào tạo:…………………………………………… Chức vụ lớp: Lớp trƣởng Lớp phó Tổ trƣởng Tổ phó Bí thƣ Phó bí thƣ Uỷ viên ban chấp hành đoàn Đoàn viên Học sinh Câu 1: theo em nhà trƣờng cần quan tâm đến vấn đề nào? - Về mục tiêu, nội dung đào tạo - Về quản lý nếp dạy học - Về quản lý nếp học tập học sinh - Về máy tổ chức nhà trƣờng - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo 98 năm - Về sở vật chất kỹ thuật - Về chất lƣợng đào tạo - Về tổ chức liên kết đào tạo với sở sản xuất - Về công tác quản lý học sinh - Về mặt công tác quản lý khác Câu 2: Em đánh giá công tác quản lý nhà trƣờng thời gian qua: a Về mục tiêu, nội dung đào tạo Rất tốt Tốt Trung bình Yếu b Về quản lý nếp dạy học Rất tốt Tốt Trung bình Yếu c Về quản lý nếp học tập học sinh Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Trung bình Yếu d Về máy tổ chức nhà trƣờng Rất tốt Tốt e Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu h Về tổ chức liên kết đào tạo với sở sản xuất Rất tốt Tốt Trung bình Yếu f Về sở vật chất kỹ thuật Rất tốt g Về chất lƣợng đào tạo Rất tốt i Về công tác quản lý học sinh Rất tốt Tốt j Về mặt công tác quản lý khác Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu k Về mục tiêu đào tạo Rất tốt Tốt 99 Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến cách vui lòng đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với biện pháp mà em thấy phù hợp với suy nghĩ Biện pháp 1: Nâng cao chất lƣợng đào tạo Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Xây dựng phong trào nâng cao chất lƣợng dạy- học thông qua buổi toạ đàm, hội thảo Cử cán bộ, giáo viên tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trƣờng địa bàn Tổ chức phát huy đúc kết sáng kiến kinh nghiệm phƣơng pháp giảng dạy cấp nhà trƣờng Áp dụng trang thiết bị giảng dạy tiên tiến vào giảng, môn học Thƣờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đào tạo tổ, môn Ý kiến em: Biện pháp 2: Điều chỉnh chƣơng trình, nội dung đào tạo nhà trƣờng cho phù hợp với thực tiễn Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Thành lập ban đạo đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo Tập huấn đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo Ý kiến em: 100 Cấp thiết Chƣa cấp thiết Biện pháp 3: Tăng cƣờng liên kết đào tạo với sở sản xuất Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Xây dựng mối quan hệ hợp tác thƣờng xuyên nhà trƣờng doanh nghiệp Thƣờng xuyên cung cấp thông tin đào tạo cho doanh nghiệp nhận thông tin dự báo nhu cầu doanh nghiệp Tăng cƣờng sở sản xuất nhà trƣờng Ý kiến em: Biện pháp 4: Đổi phƣơng pháp giảng dạy Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Quán triệt nhiệm vụ, xác định thái độ tích cực cho giáo viên việc đổi phƣơng pháp giáo dục, đào tạo Xây dựng kế hoạch cụ thể cho môn phân công giáo viên phụ trách nghiên cứu đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo cho chƣơng, Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, thành phố Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm thƣờng xuyên tổ, khoa Xây dựng tiêu chí chất lƣợng giảng cho lý thuyết, thực hành Ý kiến em: 101 Cấp thiết Chƣa cấp thiết Biện pháp 5: Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá chƣơng trình đào tạo Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Tự kiểm tra nội tổ môn Kiểm tra chéo Kiểm tra toàn diện Kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra đột xuất Ý kiến em: Biện pháp 6: Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ chuyên môn tích cực tạo nguồn mua sắm thêm thiết bị Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Tăng cƣờng hiệu sử dụng thiết bị có Cần mua sắm trang thiết bị mới, phù hợp với thực tế thị trƣờng Xây dựng quy trình quản lý sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Kiểm tra giám sát, đôn đốc thƣờng xuyên hoạt động đảm bảo dạy học Ý kiến em: Xin chân thành cảm ơn em! Ngƣời lập biểu Dƣơng Trung Kiên 102 BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƢƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP Hải Dương, ngày tháng năm PHIẾU TRƢNG CÂU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng nghề Thương mại Công nghiệp) Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiên vấn đề sau: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:……………….tuổi……………giới tính: nam nữ Năm công tác ngành giáo dục: …………………………… Trình độ chun mơn đƣợc đào tạo cao nhất: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân đại học Cử nhân cao đẳng Hệ đào tạo Chính quy Vừa học vừa làm Từ xa Chuyên môn đƣợc đào tạo: …………………………………………… Chức vụ quản lý: Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Trƣởng phịng (Khoa) Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt đƣợc ………………………………………………………………………………… PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Những nội dung đào tạo đồng chí thấy cần quan tâm công tác quản lý đào tạo nhà trƣờng - Về mục tiêu, nội dung đào tạo - Về quản lý nếp dạy học - Về quản lý nếp học tập học sinh - Về máy tổ chức nhà trƣờng - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật 103 - Về chất lƣợng đào tạo - Về tổ chức liên kết đào tạo với sở sản xuất - Về công tác quản lý học sinh - Về mặt công tác quản lý khác ………………………………………………………………………………… Các đồng chí đánh giá công tác quản lý đào tạo nhà trƣờng thời gian qua: - - - Về mục tiêu, nội dung đào tạo Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Về quản lý nếp dạy học Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu Về quản lý nếp học tập học sinh Rất tốt - Về máy tổ chức nhà trƣờng Rất tốt - Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Tốt Trung bình Yếu Về tổ chức liên kết đào tạo với sở sản xuất Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Về cơng tác quản lý học sinh Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Về mặt công tác quản lý khác Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Về chất lƣợng đào tạo Rất tốt - - Tốt Về sở vật chất kỹ thuật Rất tốt - Tốt Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo Rất tốt - Tốt Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngƣời lập biểu Dƣơng Trung Kiên 104 Phụ lục BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƢƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP Hải Dương, ngày tháng năm 2011 PHIẾU TRƢNG CÂU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng nghề Thương mại Công nghiệp) Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiên tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý trình đào tạo sau đây: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:……………….tuổi……………giới tính: nam nữ Năm cơng tác ngành giáo dục: …………………………… Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo cao nhất: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân đại học Cử nhân cao đẳng Hệ đào tạo Chính quy Vừa học vừa làm Từ xa Chuyên môn đƣợc đào tạo: …………………………………………… Chức vụ quản lý: Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Trƣởng phịng (Khoa) Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt đƣợc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 105 PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Mức độ cần thiết Rất Chƣa Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Nâng cao nhận thức cán giáo viên học sinh nhà trƣờng yêu cầu đào tạo nghề giai đoạn Xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý nhà trƣờng Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán nhân viên Xây dựng tập thể học sinh Đảm bảo điều kiện sở vật chất trang thiết bị Đẩy mạnh thi đua “Hai tốt” nhà trƣờng Đảm bảo chế độ kiểm tra tự kiểm tra nhà trƣờng Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngƣời lập biểu Dƣơng Trung Kiên 106 Khả thi Chƣa khả thi Phụ lục Mẫu tự đánh giá (Dành cho giáo viên) Khoanh trịn phƣơng án trả lời hợp lý Ln Không Thƣờng/hay Không biết Đôi A Chuẩn bị đã: T Nội dung 5 T Xác định rõ mục tiêu giảng (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Cập nhật giảng với thông tin Dự kiến hình thức dạy học cho phù hợp với mục tiêu giảng Dự kiến phƣơng pháp giảng, chuẩn bị đồ dùng dạy học Dự kiến tình có thể xảy q trình giảng B Trong học, T Nội dung T 6Biết hết tên lực học sinh 7Cho học sinh biết mong đợi họ 8Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi thảo luận 9Cho kiểm tra để đánh giá mực độ đạt mục tiêu giảng 1Luôn đánh giá học sinh công vô tƣ 1Thay đổi phƣơng pháp dạy thấy học sinh 107 không hứng thú học 1Trả kiểm tra hạn, cho điểm nhận xét tƣơng ứng 1Sử dụng kiểm tra nhƣ phƣơng pháp đánh giá 1Lƣu trữ đầy đủ chính xác tài liệu liên quan đến trình học tập học sinh để cần xem lại 1Kiểm tra phần tự học học sinh mà giáo viên hƣớng dẫn tự học từ trƣớc 1Tôi với lớp học mong đến học sau C Ngoài học T Nội dun T 1Ln tạo hội để học sinh có thể gặp hẹn gặp 1Có lời khuyên cho học sinh gặp khó khăn học tập 1Giúp đỡ học sinh có nguyện vọng đƣợc học hỏi thêm mơn học 2Tìm nhƣợc điểm phƣơng pháp giảng dạy khắc phục 108 ... hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp 5.2 Khảo sát thực trạng biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp, đánh... đào tạo nghề Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại Công nghiệp. .. nghề cấp trình độ đào tạo Cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề, trƣờng đào tạo nghề cấp trình độ: 41 Bảng 2.2: Ngành nghề đào tạo Trường cao đẳng nghề Thương mại công nghiệp Số TT Tên nghề