1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung học phổ thông trần nhật duật phân hiệu cảm ân huyện yên bình tỉnh yên bái

117 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 681,84 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài B-ớc sang thÕ kØ XXI, thÕ kØ cđa khoa häc - c«ng nghệ đà trở thành động lực phát triển kinh tế- xà hội Giáo dục đ-ợc coi tảng phát triển khoa học- công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xà hội đem lại phồn vinh cho kinh tế quốc dân Vì vậy, giáo dục khoa học công nghệ đóng vai trò định việc thực công nghiệp hóa - đại hoá ®Êt n-íc vµ héi nhËp kinh tÕ khu vùc cđa n-ớc ta Ngày nay, Đảng, Nhà n-ớc Nhân dân ta ngày coi trọng quan tâm nhiều đến giáo dục coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu t- cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do đó, đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xà hội Trong Nghị TWII khoá VIII Ban chấp hành TW Đảng đà rõ: Giáo dục Đào tạo phải có b-ớc chuyển nhanh chất l-ợng hiệu đào tạo, số l-ợng qui mô đào tạo, chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng, nhằm nhanh chóng đ-a Giáo dục Đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi đất n-ớc, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất n-ớc [7, tr 41] Nghị TW Đảng lần thứ IX đà khẳng định: Tiếp tục nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học, hệ thống tr-ờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá[8, tr 39] Mục tiêu giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách ng-ời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc [ 28, tr.27 ] Chất l-ợng hiệu giáo dục n-ớc ta năm gần đà có b-ớc khởi sắc, nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc với nhu cầu thời kì công nghiệp hoá - đại hoá công nghệ thông tin Điều đà đ-ợc rõ Nghị TW II khoá VIII Ban chấp hành Trung -ơng Đảng: Giáo dục Đào tạo n-ớc ta yếu kém, bất cập quy mô, cấu, chất l-ợng hiệu ch-a đáp ứng kịp với đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế, xà hội bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hoá - đại hoá ®Êt n-íc theo ®Þnh h-íng x· héi chđ nghÜa” [4, tr 3] Dạy học hoạt động quan träng nhÊt nhµ tr-êng, nã cã ý nghÜa định đến chất l-ợng nhà tr-ờng, giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu phát triển xà hội, việc nâng cao chất l-ợng dạy học đòi hỏi thiết Nâng cao chất l-ợng giáo dục nâng cao chất l-ợng dạy học nhiệm vụ quan trọng nhà tr-ờng, điều kiện để nhà tr-ờng tồn phát triển Chất l-ợng dạy học tr-ờng Trung học phổ thông đà có nhiều tiến bộ, nhiên chất l-ợng dạy học có bất cập quy mô, chất l-ợng hiệu Đội ngũ cán quản lý giáo dục lực nhiều hạn chế, ch-a đ-ợc đào tạo cách hoàn chỉnh, kinh nghiệm quản lý thiếu nên không theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi Do nhà quản lý giáo dục phải nhận thức đ-ợc tầm quan trọng việc nâng cao chất l-ợng dạy học khâu đặc biệt quan trọng để đ-a giáo dục tiếp cận với yêu cầu tình hình Để đáp ứng với tình hình thực tế nhu cầu phát triển xà hội loại hình nhà tr-ờng hệ thống GD quốc dân đ-ợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà n-ớc nhằm phát triển nghiệp GD nhà tr-ờng công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ sở đánh giá cách đắn, công tìm đ-ợc giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy giáo dục phát triển Đáp ứng đ-ợc yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc Cùng với trình đổi GD giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số đà có chuyển biến đáng kể, thể đa dạng hoá mạng l-ới tr-ờng lớp đ-ợc phủ kín xuống tận làng, xà Xà hội quan tâm đến giáo dục toàn diện Là tr-ờng nằm địa bàn huyện Yên Bình, huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội Tuy nhiên đánh giá giáo dục huyện Yên Bình năm qua, kết cho thấy có chênh lệch nhiều mặt vùng, miền, chất l-ợng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn thấp Học sinh ng-ời dân tộc thiểu số, nhận thức cha mẹ bị hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện kinh tế xà hội phát triển, nhà phân tán cách xa tr-ờng, đ-ờng ®i häc hiĨm trë, qua si, trÌo dèc kh«ng an toàn Thực tế đặt cho giáo dục vùng núi, vùng khó khăn huyện Yên Bình ®ßi hái vỊ sù chun ®ỉi thùc sù vỊ chÊt Nhìn lại giáo dục vùng khó khăn thấy đ-ợc nhiều vấn đề bất cập, cần phải có tác động mạnh mẽ, toàn diện đồng Nhận thức rõ điều nêu việc nghiên cứu: Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình việc làm cần thiết để góp phần nâng cao trình độ dân trí vùng khó khăn, tạo mặt dân trí định để tạo nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế văn hoá địa ph-ơng Đồng thời phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH, gắn với b-ớc phát triển kinh tế tri thức đất n-ớc Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng THPT Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (05 xà vùng th-ợng huyện Yên Bình) để đáp ứng yêu cầu đổi đất n-ớc 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiên cứu đà đề ra, luận văn giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học biện pháp quản lý dạy học nhằm nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục xà vùng khó khăn huyện Yên Bình (riêng vùng th-ợng huyện) Khảo sát đánh giá thực trạng trình dạy học, quản lý trình dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cẩm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái 4.2 Đối t-ợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Nếu xác định rõ yếu tố chức quản lý, đạo ban giám hiệu để quản lý trình dạy học nhà tr-ờng phân tích sâu sắc thực trạng trình dạy học, quản lý trình dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái thì: Có thể xác định đ-ợc biện pháp quản lý có hiệu Ban giám hiệu, quản lý trình dạy học để nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái ý nghĩa lý luận đề tài Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quản lý trình dạy học Từ có đ-ợc số biện pháp quản lý trình dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) Đồng thời hạn chế đ-ợc yếu kém, bất cập nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông nói chung tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) nói riêng Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu biện pháp quản lý trình dạy học, nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) + Đề tài đ-ợc triển khai nghiên cứu phạm vi tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái (gồm 05 xà vùng th-ợng huyện) Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn áp dụng nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận + Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, văn pháp quy Giáo dục - Đào tạo nhà n-ớc + Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài 8.2 Nhóm ph-ơng pháp thực tiễn +Ph-ơng pháp quan sát (hoạt động dạy học GV học sinh) + Ph-ơng pháp điều tra phiếu hỏi + Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy học + Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhuật Duật hai khu vực 8.3 Nhóm ph-ơng pháp xử lý số liệu Thống kê toán học ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận xây dựng biện pháp quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng tr-ờng Trung học phổ thông Ch-ơng 2: Thực trạng trình dạy học quản lý trình dạy học tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Ch-ơng 1: sở lý luận xây dựng biện pháp quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng tr-ờng trung học phổ thông 1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý (Ng-ời QL) đến khách thể nghiên cứu (Ng-ời bị QL) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đ-ợc mục đích tổ chức [37, tr 176] Quản lý hoạt động tất yếu nảy sinh có lao động chung cđa nhiỊu ng-êi, cïng theo ®i mét mơc ®Ých Quản lý dạng hoạt động đặc thù ng-êi vµ lµ mét thuéc tÝnh cã x· héi trình độ phất triển Kể từ xà hội nguyên thuỷ, lao động chung nhiều ng-ời săn bắt, hái l-ợm, đà cần có quản lý, cho ®Õn nỊn kinh tÕ tri thøc vÉn cần có quản lý Khi xà hội phát triển, lao động quản lý tách khỏi lao động trực tiếp trở thành nghề quản lý Đà có nhiều tác giả n-ớc đà đ-a khái niệm quản lý theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: Theo Các Mác: Bất lao động mang tính xà hội trực tiếp hay lao động nhau, đ-ợc thực quy mô t-ơng đối lớn, cần nhân mức độ nhiều hay quản lý nhằm thiết lập phối hợp công việc cá nhân thực chức chung, nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập ng-ời chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, dàn nhạc cần ng-ời huy [25, tr 3] Theo W Taylor ng-ời nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ ph-ơng tiện lao động nhằm tăng suất lao động : Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm ph-ơng pháp tốt rẻ tiền Theo tác giả Phạm Minh Hạc Quản lý tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ng-ời lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến [15, tr 24] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo Quản lý trình gây tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu chung [1, tr 16] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý trình đạt đến mục tiêu cđa tỉ chøc b»ng c¸c vËn dơng tèi -u c¸c chức năng, kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra[11, tr 31] Quản lý nghệ thuật đạt đ-ợc mục tiêu đà đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, h-ớng dẫn, huy hoạt động ng-ời khác [42, tr 176] Theo tác giả Bùi Trọng Tuân xét ph-ơng diện hoạt động tổ chức Quản lý tác động có tổ chức, có định h-ớng chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ®iỊu kiƯn biÕn ®éng cđa m«i tr-êng” [36, tr 2] Từ khái niệm quản lý, ta thấy khái niện quản lý bao gồm hai yếu tố chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động Chủ thể cá nhân hc mét tỉ chøc ng-êi thĨ lËp nên Còn ng-ời chịu quản lý khách thể quản lý (hay đối t-ợng quản lý) Giữa khách thể chủ thể quản lý phải có chung mục tiêu quy trình, dựa vào làm để chủ thể tạo tác động Giữa chủ thể quản lý khách thể quản lý có mối quan hệ, tác động qua lại t-ơng hỗ Chủ thể quản lý làm nảy sinh tác động quản lý, đối t-ợng quản lý sản gia giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu ng-ời, thoả mÃn mục đích QL Quản lý ngày đ-ợc coi năm tác nhân phát triển kinh tế xà hội: Vốn, tài nguyên, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật quản lý Trong quản lý có vai trò quan trọng mang tính định đến thành công hay thất bại Tóm lại: ta hiểu quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội hệ thống để đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi tr-ờng 1.1.1.1 Các chức quản lý Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân công, chuyên môn hoá hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu [22,tr 11] Chức quản lý xác định khối l-ợng công việc trình tự công việc trình quản lý, chức có nhiều nhiệm vụ cụ thể trình liên tục b-ớc công việc tất yếu phải thực Chức quản lý hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý khách thể quản lý Đó tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Thực chất chức quản lý tồn hoạt động quản lý Ta hiểu chức quản lý nội dung trình quản lý nhiệm vụ thiếu đ-ợc chủ thể quản lý Nhiều công trình nghiên cứu khoa häc qu¶n lý cho thÊy qu¶n lý ph¶i thùc nhiều chức khác nhau, chức có tính độc lập t-ơng đối nh-ng chúng lại đ-ợc liên kết hữu hệ quán Tuy nhiên thống bốn chức năng, liên quan mật thiết với nhau: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra nh-ng thông tin vừa điều kiện vừa ph-ơng tiện thực chức quản lý + Kế hoạch hoá: Là chức số chức quản lý, nhằm xây dựng mục tiêu, ch-ơng trình hành động b-ớc cụ thể thời gian định hệ thống quản lý Mục đích kế hoạch hoá h-ớng hoạt động hệ thống vào mục tiêu để tạo khả đạt mục tiêu cách có hiệu cho phép ng-ời quản lý kiểm soát đ-ợc trình tiến hành nhiệm vụ + Tổ chức: Là xác định cấu chủ định vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ đ-ợc hợp thức hoá Tổ chức nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại hoạt động hệ thống giữu vai trò to lớn quản lý vì: Tổ chức làm cho chức khác hoạt động quản lý thực có hiệu Từ khối l-ợng công việc quản lý mà xác định biên chế, xếp ng-ời cho hợp lý Tạo điều kiện cho hoạt động tự giác sáng tạo thành viên tổ chức, tạo nên phối hợp ăn khớp, nhịp nhàng quan quản lý đối t-ợng quản lý Dễ dàng cho việc kiểm tra đánh giá Một tổ chức đ-ợc coi hiệu đ-ợc áp dụng để thực mục tiêu hệ thống với mức tèi thiĨu vỊ chi phÝ cho bé m¸y + ChØ đạo: Là ph-ơng thức tác động ng-ời quản lý nhằm điều hành tổ chức hoạt động, để đảm bảo cho tổ chức vận hành theo kế hoạch đà đề đảm bảo hoạt động tổ chức diễn trật tự, kỷ c-ơng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức + Kiểm tra: Là công cụ sắc bén góp phần nâng cao hiệu quản lý, kiểm tra nhằm đảm bảo kế hoạch thành công, phát kịp thời sai sót, tìm nguyên nhân, biện pháp sửa chữa kịp thời sai sót Kiểm tra tai mắt quản lý, thông qua kiểm tra mà chủ thể quản lý đánh giá đ-ợc kết công việc thành viên tổ chức, đánh giá đ-ợc thực trạng, kết vận hành tổ chức, nhằm phát huy mặt tốt, đồng thời phát sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh cách kịp thời, h-ớng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề Các chức quản lý tạo thành hệ thống thống với trình tự định Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh h-ởng qua lại nhau, làm tiền đề cho Khi thực hoạt động quản lý 10 Đối với Đảng bộ, quyền cấp ngành tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái Cần quan tâm, -u tiên, đầu t- xây dựng sở vật chất, cung cấp trang thiết bị, cung cấp đủ kinh phí cho hoạt động nhà tr-ờng (ở phần thực trạng nhà tr-ờng đà nêu rõ) Có chế độ -u tiên khuyến khích học sinh dân tộc thiểu số + Có sách hỗ trợ với học sinh ng-ời dân tộc thời gian học tập tr-ờng chuyên nghiệp, tạo điều kiện cho em giảm bớt khó khăn trình học tập, chánh bỏ học chừng khó khăn kinh tế + Có chế độ tiếp nhận, sử dụng lực l-ợng cán bé ng-êi d©n téc thiĨu sè sau tèt nghiƯp tr-ờng chuyên nghiệp quê h-ơng công tác + Đầu t- đội ngũ cán giáo viên đủ số l-ợng, cân đối đồng cấu môn +Tạo điều kiện cho CBQL th-ờng xuyên đ-ợc bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn quản lý + Tăng c-ờng phát triển kinh tế văn hoá xà hội vùng cao, góp phần mở mang dân trí, cải thiện đời sống nhân dân, với công xà hội hoá giáo dục, góp phần nâng cao nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc vùng cao, vùng khó khăn + Có sách quy hoạch cán lâu dài đặc biệt cán ng-ời dân tộc thiểu số Đối với nhà tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình Cũng nh- Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm đến phát triển giáo dục miền núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nhà tr-ờng phải tăng c-ờng công tác giáo dục t- t-ởng trị, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao nhận thức lực chuyên môn cho giáo viên Phát huy vai trò Công đoàn việc tham gia quản lý chuyên môn, ban đại diƯn cha mĐ häc sinh viƯc phèi hỵp chØ đạo nâng cao chất l-ợng trình dạy học 103 Tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo Khoa học tổ chức quản lý NXB Thống kê Hà Nội, 1999 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc H-ng Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai - vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Ban Chấp Hành trung -ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá III Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ II NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Ban Chấp Hành trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII Nghị hội nghị lần thứ II Sè - NQ/ HN TW, 2/1996 Bé Giáo dục & Đào tạo Định h-ớng phát triển Giáo dục từ đến 2010 Hà Nội, 1990 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế hành động tr-ờng công lập Ban hành kèm theo Nghị số 39/2001/QĐ BGD & ĐT Hà Nội, 2000 Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam Các nghị TW NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 2004 10 Nguyễn Phúc Châu Quản lý nhà tr-ờng Tập giảng sau đại học, Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại c-ơng quản lý Tr-ờng cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo HN, 1996 12 Nguyễn Gia Cốc Chất l-ợng đích thực giáo dục phổ thông Tạp chí Gia đình số 10/1997 13 Nguyễn Công Giáp Bàn phạm trù chất l-ợng hiệu giáo dục Tạp chí Phát triển giáo dục, 10/ 1997 104 14 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội, 1998 15 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề Giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội, 1998 16 Hà Sỹ Hồ Những giảng quản lý tr-ờng học, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 17 Hà Sỹ Hồ Những giảng quản lý tr-ờng học, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 18 Trần Kiểm QL giáo dục quản lý tr-ờng học.Viện khoa học Giáo dục Hà Nội, 1997 19 Trần Kiểm Khoa học quản lý tr-ờng phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 20 Trần Kiểm Khoa học quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 21 L-u Xuân Mới Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá giáo dục Tập giảng sau đại học Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo HN, 2005 22 Phạm Viết Nhụ Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2005 23 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập 1,2 NXB Giáo dục Hà Nội, 1990 24 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại c-ơng, tập 1, Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2000 25 Ngun Ngäc Quang Mét sè kh¸i niƯm vỊ quản lý giáo dục.Tập giảng sau đại học Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1998 26 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học đ-ờng hình thành nhân cách 1989 27 Trần Hồng Quân GD & ĐT đ-ờng quan trọng để phát triển nguồn lực ng-ời Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1996 105 28 Quốc hội Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Gia Quý Tập giảng sau đại học.Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2000 30 Quyết định thủ t-ớng phủ việc phê duyệt Chiến l-ợc phát triển giáo dơc 2001 - 2010 Hµ Néi, 2001 31 Hoµng Minh Thao Tâm lý học quản lý Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1998 32 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý Tập giảng sau đại học Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2004 33 Thái Duy Tiên Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 34 Đỗ Hoàng Toàn Lý thuyết quản lý NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1995 35 Bùi Trọng Tuân Lập kế hoạch - Lý thuyết hệ thống.Tập giảng sau đại học Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1995 36 Bùi Trọng Tuân Tập giảng lý luận quản lý nhà tr-ờng Tr-ờng CBQL Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 2002 37 Trung tâm biên soạn từ điển Tập (1/1995) Từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội, 1/1995 38 Phan Thị Hồng Vinh Giáo trình quản lý hoạt động vi mô II NXB Đại học S- phạm Hà Nội 39 Phạm Viết V-ợng Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 40 Phạm Viết V-ợng Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 41 Phan Thế Sủng Quản lý trình dạy học Tập giảng sau đại học Tr-ờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2004 42 Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống kê Hà Nội, 1999 106 43 M I Rônđacốp Cơ sở lý luận khoa học quản lý Bản tiếng Việt NXB Thông tin lý luận, 1984 44 L D Tơrốtchenko Giáo dục khoa học quản lý Bản tiếng Việt NXB Tr-ờng Cán Quản lý Viện khoa học quản lý Giáo dục, 1984 45 Các Mác, Ph Ăngghen toàn tập Bản tiếng Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1993 46 John Canada Chất l-ợng hiệu quản lý NXB ChÝnh trÞ Qc gia, 1984 107 Phơ lơc Phơ lơc PhiÕu hái ý kiÕn (Dµnh cho HiƯu tr-ởng Phó Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng THPT) Để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng THPT, xin thầy (cô) vui lòng cho biết thông tin d-ới Những thông tin đ-ợc sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Tên đơn vị : Địa chỉ: §iƯn tho¹i ………………………………… T×nh h×nh häc sinh chất l-ợng học tập : Xếp loại Năm TSHS Sè häc líp Giái TS % Kh¸ TS T B×nh % TS % %TB Ỹu TS % T ChÝnh: P Hiệu Tình hình giáo viên : Tổ môn T Số GV Hệ đào tạo ĐH CĐ Chất l-ợng giảng dạy G Toán Lý H S K T Văn Sử Địa GD T anh Tự Nhiên Xà hội 108 K TB Y Tình hình cán quản lý Số l-ợng Trình độ Trình độ CM QL Thâm niên Quản lý (năm) Chất l-ợng QL 15 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị, ph-ơng tiện dạy học - Tổng sè phßng häc - Tèng sè phßng bé m«n - Tỉng sè phßng vi tÝnh - Tổng số máy vi tính sử dụng giảng dạy Một số thông tin khác : - ViƯc tỉ chøc líp båi d-ìng vi tÝnh cho gi¸o viên + Đà thực Ch-a thực + Đà tổ chức đ-ợc .líp Tỉng sè GV tham dù … Nh©n sù phụ trách giảng dạy lớp : + Là GV vi tÝnh cđa tr-êng + Lµ GV vi tÝnh ë nơi khác Nguồn kinh phí tổ chức lớp : + Kinh phÝ tù cã cña tr-êng + Kinh phÝ tõ ngân sách + Kinh phí dogiáo viên tự trả Việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học tr-ờng Đà thực Ch-a thực Ngày tháng năm 2006 Ký tên Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) 109 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến (Dành cho cán quản lý, cán chuyên môn giáo viên) Để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng THPT, xin Thầy (cô) vui lòng cho biết thông tin d-ới đây, thầy, cô đánh dấu x ô (cột) thích hợp nội dung sau: Những nhiệm vụ, quyền hạn ng-ời Hiệu tr-ởng lập kế hoạch năm học nhà tr-ờng TT RÊt CÇn cÇn thiÕt thiÕtt Néi dung Tỉ chøc máy nhà tr-ờng Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học Quản lý giáo viên, nhân viên học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ ggiáo viên, nhân viên Quản lý tổ chức giáo dục học sinh Quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà tr-ờng Thực chế độ sách nhà n-ớc giáo viên, nhân viên học sinh, tỉ chøc thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ hoạt động nhà tr-ờng Theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ h-ởng chế độ sách cần thiết Không Không cần ý kiến thiết Ngày tháng năm 2006 Ký tên Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) 110 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến ( Dành cho cán quản lý, cán chuyên môn giáo viên ) Để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng THPT, xin Thầy (cô) vui lòng cho biết thông tin d-ới đây, thầy, côvui lòng đánh dấu x ô (cột) thích hợp : Phụ lục 3.1 Đánh giá mức độ thực kết biện pháp QLDH Mục đích thực (%) Nội dung TX T Ch KTX PH T Ch KÕt qu¶ thùc hiƯn (%) CTH PH Chỉ đạo lập kế hoạch bồi d-ỡng nâng cao lực nhận thức ,năng lực đổi PPDH trình dạy học 2Chỉ đạo lập kế hoạch bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên 3Chỉ đạo bồi d-ỡng th-ờng xuyên theo chu kỳ 4Chỉ đạo bồi d-ỡng giáo viên qua hoạt động chuyên môn Chỉ dạo cônh tác bồi d-ỡng tự bồi d-ỡng giáo viên Thực chế độ sách cho giáo viên công tác bồi d-ỡng 111 T Ch T-K PH T Ch PH TB C T Ch PH Y-KÐm C T Ch PH C Phụ lục Đánh giá mức độ thực kết biện pháp QLDH TT Nội dung Nâng cao nhận thức bồi d-ỡng tự bồi d-ỡngchuyên môn Bồi d-ỡng quy chế chuyên môn, quy dịnh quản lý nề nếp chuyên môn Chỉ đạo tăng c-ờng sinh hoạt nhóm ngang Chỉ đạo đổi đội ngũ giáo viên qua hội giảng, hội thi giáo viên giỏi Chỉ dạo đổi cách soạn giáo án Chỉ đạo kiểm tra hồ sơ chuyên môn Chỉ đạo tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm Båi d-ìng kiÕn thøc tin häc 112 RÊt cÇn CÇn thiết cần thiết Không cần thiết (%) (%) (%) thiết (%) Không có ý kiến (%) Phụ lục 3 Đánh giá mức độ thực kết biện pháp QLDH ND Mục đích thực hiÖn (%) TX T Ch PH KTX T Ch PH KÕt qu¶ thùc hiƯn (%) CTH T Ch PH T-K T Ch 1Xây dựng phòng học môn 2Bổ xung trang TBDH Tổ chức khai thác có hiệu Huy động nguồn lực tài Thi đua sử dụng ph-ơng tiện có biện pháp kích thích GV Tạo môi tr-ờng thuận lợi cho hợp tác cá giáo viên Tổ chức tham quan häc tËp, trao ®ỉi kinh nghiƯm 113 PH TB C T Ch PH Y-KÐm C T Ch PH C Phô lục Đánh giá mức độ thực kết biện pháp QLDH ND Mục đích thùc hiÖn(%) TX T Ch PH KTX T Ch PH KÕt qu¶ thùc hiƯn(%) CTH T PH Ch ChØ đạo lập kế hoạch bồi d-ỡng lực đề cho giáo viên Chỉ đạo kiểm tra trắc nghiệm Chỉ đạo lập ngân hàng đề thi kiểm tra Chỉ đạo khai thác phần mềm Chỉ đạo h-ớng dẫn học sinh tự kiểm tra 114 T-K T Ch PH TB C T Ch PH Y-KÐm C T Ch PH C Phô lôc Đánh giá mức độ thực kết biện pháp QLDH Kết khảo sát (%) TT Các nội dung Rất đồng ý Đồng ý Băn khoăn Không Phản đối đồng ý Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí vai trò XHH giáo dục việc nâng cao chất l-ợng dạyhọc Hoàn thiện chế phối hợp lực l-ợng xà hội, tổ chức đoàn thể nhà tr-ờng làm XHH giáo dục Xây dựng nội dung, quy định cam kết trách nhiệm gia đình hợc sinh nhà tr-ờng Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh năm học đánh giá phối hợp gia đnhf, nhà tr-ờng việc quản lý, giáo dục học sinh thực vận độngnói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dụcô Xin thầy côvui lòng cho biết đôi điều thân : Họ tên Đơn vị công t¸c ………… Chøcvô : Bộ môn giảng dạy Ngày tháng .năm 2006 Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) Ký tên 115 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến đánh giá (Dành cho cán quản lý, cán chuyên môn giáo viên) Để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng THPT, xin Thầy (cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp sau (đánh dấu x ô (cột) lựa chọn điền ý kiến vào dòng trống): Tính cần thiết (%) TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết cần thiết Tính khả thi ( % ) Không cần Không có ý thiết kiến Lập kế hoạch: Xây dựng mục têu, xây dựng kế hoạch năm học nhà tr-ờng Xây dựng kế hoạch bồi d-ỡng nâng cao nhận thức, lực đổi PPDH trình dạy học cho đội ngũ GV Bồi d-ỡng đội ngũ Giáo viên Chỉ đạo tăng c-ờng CSVC- TTB, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách h-ớng dẫn Chỉ đạo đổi ph-ơng pháp KTĐG kết học tập học sinh Tăng c-ờng XHH việc nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng 116 Rất khả thi Khả thi khả thi Không khả Không có ý thi kiến ý kiến khác: Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều thân : Họ tên Đơn vị công tác Chøc vô : Bé môn giảng dạy Ngày tháng năm 2006 Ký tên Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) 117 ... Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) ... pháp quản lý có hiệu Ban giám hiệu, quản lý trình dạy học để nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái ý nghĩa lý luận... Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình việc làm cần thiết để góp phần nâng cao trình độ dân

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w