1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học chủ đề tích hợp phần nitơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN “NITƠ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HOC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Trương Hồng Linh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để có khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Hoài Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên em suốt trình thực đề tài "Dạy học chủ đề tích hợp phần “Nitơ” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thơng” Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giảng dạy lớp QH-2014-S Sư phạm Hoá học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhờ mà em tích luỹ nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo, bạn học sinh trường THTP Việt Đức – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tham gia khảo sát để giúp chúng em hoàn thiện nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thiện nghiên cứu nhiệt tình tâm huyết song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, bạn độc giả Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Vũ Thị Thu Hoài Trương Hoàng Linh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp CNTT Cơng nghệ thơng tin DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.3 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 10 1.3.1 Khái niệm lực 10 1.3.2 Cấu trúc chung lực 11 1.3.3 Những lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.3.4 Đánh giá lực 15 1.3.4.1 Khái niệm đánh giá lực 15 1.3.4.2 Phương pháp đánh giá lực 16 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 16 1.4.1 Khái quát lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 16 1.4.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 17 1.4.3 Tiêu chí chung đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 18 1.5 Dạy học tích hợp 18 1.5.1 Khái niệm dạy học tích hợp 18 1.5.2 Tầm quan trọng tích hợp dạy học 20 1.5.3 Các mức độ tích hợp chương trình phổ thơng 20 1.5.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 22 1.5.5 Một số phương pháp dạy học tích cực 22 1.6 E-book 25 1.6.1 Khái niệm e-book 25 1.6.2 Vai trò e-book dạy học 25 1.7 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 26 1.7.1 Mục đích điều tra 26 1.7.2 Đối tượng điều tra 26 1.7.3 Đánh giá kết điều tra 26 1.7.3.1 Kết điều tra GV 26 1.7.3.2 Kết điều tra HS 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN “NITƠ” 31 2.1 Tổng quan phần “Nitơ” chương trình hóa học phổ thơng 31 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “Nitơ” chương trình hóa học THPT 32 2.1.3 Một số lưu ý phương pháp dạy học phần “Nitơ” 34 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần “Nitơ” 35 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 35 2.2.2 Thiết kế cơng cụ đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn 41 2.2.2.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát 41 2.2.2.2 Thiết kế phiếu quan sát dự 42 2.2.2.3 Thiết kế đề kiểm tra 43 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp phần “Nitơ” nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS dạy học 43 2.4 Xây dựng chủ đề tích hợp phần “Nitơ” 44 2.5 Thiết kế e-book sử dụng dạy học CĐTH phần “Nitơ” nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT .71 2.5.1 Quy trình thiết kế e-book 71 2.5.2 Lựa chọn nội dung đưa vào e-book 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 76 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Xử lí số liệu kết nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Phương pháp xử lí kết TNSP 77 3.3.2 Thu thập kết thực nghiệm sư phạm 81 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 86 3.3.3.1 Phân tích định tính (kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát GV) 86 3.3.3.2 Phân tích định lượng 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sử dụng phần mềm Powerpoint tiết dạy lớp Hình 1.2 Học sinh sử dụng Powerpoint thuyết trình tập nhóm 10 Hình 1.3 Mơ hình thành phần lực ứng với trụ cột giáo dục (UNESCO) 12 Hình 1.4 Các mức độ tích hợp chương trình phổ thơng 20 Hình 1.5 Sơ đồ luân chuyển HS theo PPDH theo góc 24 Hình 1.6 Vai trị e-book dạy học 25 Hình 1.7 Đánh giá lực vận dụng kiến thức HS theo mức độ 27 Hình 1.8 Đánh giá khó khăn dạy học tích hợp 28 Hình 1.9 Đánh giá phương hướng giải vấn đề thực tiễn gặp phải 28 Hình 1.10 Đánh giá khả vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn 29 Hình 2.1 Hướng dẫn tải phần mềm Kotobee Author cho Laptop, PC 71 Hình 2.2 Cấu trúc trang soạn thảo phần mềm Kotobee Author 72 Hình 2.3 Sơ đồ tư phần “Axit nitric” 73 Hình 2.4 Giao diện câu hỏi luyện tập cuối chủ đề 74 Hình 3.1 Biểu đồ minh họa học lực HS lớp TN lớp ĐC 81 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp ĐC lớp TN 83 Hình 3.3 Biểu đồ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi kiểm tra 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH hóa học trường phổ thơng…………… 26 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS…… 41 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn………41 Bảng 2.3 Phiếu quan sát dự 43 Bảng 3.1 Giá trị mức độ ảnh hưởng ES theo Cohen………………………………79 Bảng 3.2 Các giá trị phép kiểm chứng t –test……………….…….….…… 80 Bảng 3.3 Ý nghĩa cách tính tham số đặc trưng……………… ……… .80 Bảng 3.4 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng………… …….81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN… .82 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập lớp TN ĐC……………… ……… 83 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng……………………….…….…… 84 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn HS………………………….…………… 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ (Cách mạng cơng nghiệp 4.0) có ảnh hưởng trực tiếp đến cá thể, gia đình, doanh nghiệp Đặc biệt, Giáo dục lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn giáo dục nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0 Cũng vậy, vai trị người giáo viên (GV) kỷ XXI thay đổi nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu tiếp cận từ nguồn tri thức gần vô tận người học Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đầu tư mạnh mẽ cho Giáo dục nước nhà, tập trung đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực (dạy học theo góc, dạy học dự án…) việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Cụ thể, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng Chính phủ nêu ra: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học.”[2] Với thị số 4116/BGDĐT, ngày 08/09/2017 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 2017 - 2018 Sở Giáo dục Đào tạo nhấm mạnh nhiệm vụ trọng tâm: “Tăng cường sử dụng sổ điện tử nhà trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng elearning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học người học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy, học” [5] Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, vào ngày 28 tháng năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo thơng qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể để làm xây dựng dự thảo chương trình mơn học hoạt động giáo dục Theo đó, chương trình hướng đến hình thành phẩm chất 10 lực (NL) cốt lõi học sinh (HS) [3] Trong đó, NL vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn thuộc nhóm NL (NL) tìm hiểu tự nhiên xã hội NL quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội tiến khoa học kỹ thuật HS vận dụng kiến thức khoa học trang bị lớp để giải thích, ứng xử thích hợp với số vấn đề cụ thể mà em bắt gặp sống thường ngày Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa sơi động nay, xu phát triển dạy học tích hợp (DHTH) giáo dục ngày phổ biến DHTH quan niệm dạy học nhằm hình thành HS NL giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Việc thực dạy học chủ đề tích hợp (CĐTH) hướng dẫn, tổ chức GV tạo điều kiện cho HS phát huy tối đa việc tìm kiếm, vận dụng vào thực tiễn làm chủ kiến thức cách trọn vẹn Hóa học mơn khoa học gắn liền với thực tiễn, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác môi trường, kỹ thuật, công nghiệp, phù hợp để áp dụng quan điểm DHTH dạy học mơn hóa học Tuy nhiên, thực tiễn DHHH trường phổ thông nay, việc dạy học nhằm phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cịn chưa quan tâm mức có thiếu cân lý thuyết thực hành, chưa phát huy tối đa đặc thù môn học, đồng thời chưa giúp HS nhận thức vai trị quan trọng hóa học thực tiễn sống Từ lí tơi định nghiên cứu đề tài ““Dạy học chủ đề tích hợp phần “Nitơ” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng vấn đề phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS để tìm biện pháp phát triển NL dạy học hóa học (DHHH) trường phổ thơng; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng khả học tập tích cực, chủ động sáng tạo tăng hứng thú học tập mơn hóa học HS trường Trung học phổ thông (THPT) Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vấn đề liên quan đến đề tài: Đổi PPDH theo định hướng phát triển NL cho HS, vấn đề phát triển NL cho HS theo Chương Xây dựng chủ đề liên môn (vận dụng kiến thức nhiều môn học để O O O O O O O O giải quyết) Xây dựng chủ đề xuyên môn (là hợp kiến thức hai hay nhiều môn học, không cịn tên mơn học truyền thống) Câu 4: Theo q Thầy/Cơ dạy học tích hợp có lợi ích học sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cô) STT Lợi ích Hình thành phát triển lực cho học sinh Tạo mối liên hệ môn học khác nhau, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Ý kiến O O Giúp học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức O Tăng tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh O Nâng cao kết học tập O Cơ hội giao tiếp, trao đổi với bạn bè, giáo viên nhiều O Tạo khơng khí lớp học sơi O Ý kiến khác 96 Câu 5: Q Thầy/Cơ gặp khó khăn dạy học tích hợp? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cơ) STT Ý Hạn chế kiến Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị thực O Gặp khó khăn tìm hiểu kiến thức thuộc môn học khác O Thiếu tài liệu tham khảo dạy học tích hợp O Gặp khó khăn thiết kế dạy học tích hợp mơn hóa học O Trình độ học sinh khơng đồng O Bài kiểm tra có số câu hỏi tập liên quan đến thực tiễn cịn O Ý kiến khác B NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN Câu 6: Trong dạy học hóa học q Thầy/Cơ quan tâm, trọng, hình thành phát triển lực đặc thù hóa học cho học sinh? Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học O O O O Năng lực thực hành hóa học O O O O Năng lực tính tốn O O O O Năng lực 97 Năng lực giải vấn đề O O O O Năng lực hợp tác O O O O O O O O Năng lực vận dụng kiên thức hóa học vào thực tiễn Câu 7: Theo q Thầy/Cơ, việc hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh có tầm quan trọng dạy học hóa học trường THPT?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 8: Thầy/Cô đánh biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh? Mức độ thể Biểu Có lực hệ thống hóa kiến thức Phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Tốt Khá Kém O O O O O O O O O O O O O O O O O O Biết lựa chọn kiến thức liên quan cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên, xã hội Phát nội dung kiến thức hoá học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Giải thích vấn đề thực tiễn việc vận dụng kiến thức hoá học học Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học đơn vị kiến thức khác vận dụng vào sống thực tiễn 98 Độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Thu thập, phân tích mối liên hệ kiến thức tích hợp O O O O O O Câu 9: Theo Thầy/Cơ, chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh nên lồng ghép vào: (Có thể đánh dấu X vào nhiều thấy với ý kiến Thầy/Cô)  Hầu hết tiết học  Các tiết luyện tập  Các tiết học ngoại khóa, tăng cường  Các tiết học  Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 10: Thầy/Cô thường làm để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều thấy với ý kiến Thầy/Cô)  Đặt câu hỏi thực tiễn lớp để học sinh suy nghĩ trả lời  Giao tập có nội dung liên quan đến thực tiễn để học sinh tìm hiểu thêm  Xây dựng chủ đề liên quan đến thực tiễn cho học sinh làm việc theo nhóm, có báo cáo kết  Trong kiểm tra có câu hỏi với nội dung mở  Ý kiến khác …………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô! 99 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Chào em! Hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học phần “Nitơ” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thơng” Để góp phần thực thành cơng đề tài, mong em cho biết ý kiến vấn đề Mọi thông tin mà em cung cấp sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu Cảm ơn em! Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Lớp: Trường: Câu 1: Ở lớp em, giáo viên có thường xuyên lồng ghép kiến thức thực tiễn vào học không? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất)  Rất thường xuyên, học có  Thường xuyên, hầu hết học có  Thỉnh thoảng thầy đưa vào  Thầy cô chưa đưa vào Câu 2: Em đánh vai trò việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 3: Em đánh biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thân? Mức độ thể Biểu Có lực hệ thống hóa kiến thức Phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Tốt Khá Kém O O O O O O O O O Biết lựa chọn kiến thức liên quan cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên, xã hội 100 Phát nội dung kiến thức hoá học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Giải thích vấn đề thực tiễn việc vận dụng kiến thức hoá học học O O O O O O O O O O O O O O O Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học đơn vị kiến thức khác vận dụng vào sống thực tiễn Độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Thu thập, phân tích mối liên hệ kiến thức tích hợp Câu 4: Khi gặp phải vấn đề thực tiễn sống em thường giải nào? Mức độ Cách giải Rất thường Thường xuyên xuyên O O O O O O O O O O O O O O O O Hiếm Không sử dụng Suy nghĩ, tự vận dụng kiến thức biết để giải Thảo luận với bạn lớp để tìm cách giải Trao đổi với giáo viên Khơng làm 101 Câu 5: Theo bạn, để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, cần có yếu tố sau đây? Mức độ Sự tích cực, chủ động học sinh Khả nhận thức học sinh Sự hướng dẫn, tổ chức giáo viên Không quan trọng Bình thường Quan trọng O O O O O O O O O Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Các vấn đề liên quan đến thực tiễn mà em gặp phải thường do? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến em)  Em tự phát từ tượng sống  Em đọc sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo,…  Các phương tiện truyền thơng (internet, truyền hình, website hóa học, )  Em tự liên hệ kiến thức học vào thực tiễn  Thầy cô hỏi cho tập liên quan đến thực tiễn em suy nghĩ  Em không quan tâm nên Câu 7: Những ý kiến đóng góp em để góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thân là: Cảm ơn em Chúc em học tốt! 102 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ “HỢP CHẤT CỦA NITƠ VỚI CUỘC SỐNG” Câu Chọn nhận định sai: A HNO3 chất lỏng, không màu, tan có giới hạn nước B N2O5 anhiđrit axit nitric C Dung dịch HNO3 có tính oxi hố mạnh có ion nitrat NO3-, N có số oxi hóa cao +5 D HNO3 axit mạnh Câu Những kim loại phản ứng với dung dịch HNO3? A Zn, Al, Fe B Cu, Au, Al C Cu, Pt, Hg D Ag, Fe, Au Câu Axit HNO3 đặc, nóng phản ứng với tất chất sau đây? A Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C Mg(OH)2, CO2, NH3, Au D CaO, NH3, FeCl2, Au Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu sản phẩm là? A KNO2, O2 B KNO2, NO2, O2 C KNO2, NO2 D K2O, NO2, O2 Câu 5: Trong trường hợp sau: (1) Sự phóng điện giơng ơxi hóa N2 thành nitrat (2) Quá trình cố định nitơ với trình phân giải nguồn nitơ hữu đất thực vi sinh vật, vi khuẩn đất (3) Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón (4) Nguồn nitơ nhan thạch núi lửa phun Có trường hợp nguồn cung cấp nitrat amoni tự nhiên? A B C Câu 6: Thuốc nổ đen có thành phần hóa học gì? A 75% KNO3, 15% S, 10% C B 75% KNO3, 15% C, 10% S C 75% KNO2, 15% S, 10% C 103 D D 75% KNO2, 15% C, 10% S Câu 7: Phương trình giải thích ngun nhân gây tượng nhiễm độc nitrat? A Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + O2 B NaNO3 → NaNO2 + O2 C AgNO3 → Ag + NO2 + O2 D NH4NO3 → N2O + 2H2O Câu 8: Câu hấp thụ nitơ dạng nào? A N2 NO3- B N2 NH4+ C NH4+ NO3- D NH4- NO3+ Câu 9: Vì bình đựng axit HNO3 để lâu có màu vàng? A HNO3 bền, bị phân hủy tạo thành NH4NO3 tạo dung dịch có màu vàng B HNO3 bền, phân hủy tạo NO2 tan axit tạo dung dịch màu vàng C HNO3 bền, phân hủy tạo N2O tan axit tạo dung dịch có màu vàng D HNO3 bền, phân hủy tạo N2 làm dung dịch có màu vàng bền, phân hủy tạo N2O tan axit tạo dung dịch có màu vàng Câu 10: Tại khơng thể dùng trực tiếp nitơ khí làm phân bón? A Vì lượng nitơ khơng khí khơng đủ để cung cấp cho trồng B Vì nitơ tác dụng với oxi khơng khí tạo thành NO khơng hấp thụ C Vì nitơ khơng khí tồn dạng N2 D Vì nitơ khơng khí bền, dễ phân hủy tạo thành chất khác không hấp thụ 104 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ 2: “MUÔN MÀU CUỘC SỐNG VỚI NITƠ” Câu 1: Công thức phân tử cơng thức cấu tạo khí nitơ là: A N2, N C N N B N3, N N, N2 D N N N, N Câu 2: Nhận xét sau đúng? A.Ở điều kiện thường phân tử nitơ trơ mặt hóa học có liên kết ba bền B Nitơ khí cháy C Trong khơng khí nitơ dễ phản ứng với oxi tạo thành khí màu nâu đỏ D Nitơ khí khơng trì sống Câu 3: N2 có tính chất số tính chất sau: (1) Khí màu trắng (2) Khơng mùi, khơng vị (3) Ở trạng thái lỏng làm đơng cứng vật có thành phần chứa nước (4) Tan nhiều nước (5) Khơng trì cháy, sống A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (5) D (2), (3), (4), (5) Câu Hỗn hợp N2 H2 bình phản ứng nhiệt độ khơng đổi Sau thời gian, áp suất khí bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu biết số mol N2 phản ứng 10% Thành phần phần trăm số mol N2 hỗn hợp ban đầu là: A 25% B 20% C 10% Câu Phát biểu đúng? A Nitơ có nhiều gạo, ngơ, khoai, sắn B Nitơ có nhiều thịt, trứng, cá, sữa C Nitơ có nhiều khoáng vật “diêm tiêu” – KNO3, NaNO3 D Trong khơng khí, N2 chiếm khoảng 50% thể tích 105 D 5% Câu Sau nhúng chuối chín N2 lỏng, chuối trở nên cứng búa Để “búa chuối” ngồi khơng khí thời gian, tượng quan sát là: A chuối mềm lúc chưa nhúng vào N2 lỏng B chuối cứng lúc chưa nhúng vào N2 lỏng C chuối có độ cứng tương đương với lúc nhúng vào N2 lỏng D chuối có độ mềm tương đương với lúc chưa nhúng vào N2 lỏng Câu Phát biểu Sai ? A Nhóm vi khuẩn tự nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định N2 khí cho thực vật B Tất lồi thực vật khơng thể hấp thụ trực tiếp khí N2 C Q trình cố định N2 khí biến N2 dạng hấp thụ D Nitơ có thành phần protein, axit nucleic Câu Vì mưa chuyển mùa thường gây bất lợi cho người làm nghề ni trồng thủy hải sản? A Vì mưa chuyển mùa làm tăng nồng độ oxi ao B Vì mưa chuyển mùa làm phát triển vi khuẩn có hại cho tơm C Vì mưa chuyển mùa làm giảm độ phèn xung quanh ao D Vì mưa chuyển mùa mưa axit, làm pH nước ao giảm Câu Cách làm giảm tác hải từ mưa chuyển mùa đến người làm nghề nuôi trồng thủy hải sản (tôm, cá,…) là: A không khuấy động nước ao B bón vơi CaO hay Ca(OH)2 xung quanh bờ ao trước sau mưa C bón phèn chua xung quanh bờ ao trước sau mưa D sục khí N2 vào ao tơm sau mưa Câu 10 N2 coi “nỗi sợ hãi” người thợ lặn do: A N2 có khối lượng phân tử lớn B lặn, N2 từ thể khí biến thành thể lỏng C N2 không tan nước D N2 nguy hiểm bị hịa tan máu 106 PHỤ LỤC a) Phiếu đánh giá sản phẩm dự án nhóm Mức độ Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí Giỏi Đánh giá Thời gian trình bày: Đúng thời chung Trung Cần cố bình gắng 3 3 3 Khá cho gian quy định nhóm Tính tổ chức: Các thành viên tham gia vào trình báo cáo Kĩ trình bày trước lớp: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn; phong thái tự tin; gây hứng thú với người nghe Trả lời câu hỏi nhóm khác đặt ra: Nhanh, hợp lí, thoả mãn thắc mắc người nghe Powerpoint: Thiết kế đẹp, màu sắc hài hoà, bố cục hợp lý, đảm bảo đầy đủ nội dung Đánh giá Bài thuyết trình: Thể riêng cho nội dung u cầu, nội nhóm dung phải xác, thu hút người xem, tạo hứng thú, hấp dẫn Sơ đồ tư duy: Nội dung đầy đủ, logic, rõ rang, dễ hiểu, bao quát kiến thức có liên quan 107 Hình vẽ : Nội dung đầy đủ, 3 xác, ý tưởng độc đáo, hấp dẫn, bố cục hợp lí Đánh giá Đánh giá nội dung ghi sổ theo dõi sổ: đầy đủ, khoa học, hợp lí dự án b) Phiếu đánh giá mức độ hoạt động nhóm Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm Trường:………………….………Lớp:…………………….…………………… Chủ đề:………………………… Nhóm……………………………………… TT Tên thành viên Nhiệm vụ Thời gian hoàn thành … c) Phiếu đánh giá cá nhân PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên người đánh giá:……………………………………………………….… Nhóm:……………………………………………………… ………………… Chủ đề:…………………………………… …………………………………… Hướng dẫn: Mức điểm = xuất sắc Mức điểm = Tốt Mức điểm = Khá Mức điểm = trung bình Tên Hiệu Nhiệt Tinh thần Đóng góp Tinh thần Tổng tác, biện pháp đồn kết điểm thành cơng việc tình hợp viên trách tơn trọng có giá trị nhiệm lắng nghe … … 108 giúp đỡ PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm GV sử dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề “Hợp chất Nitơ với sống” Học sinh thuyết trình “Tính chất vật lý Axit nitric” 109 Học sinh đóng kịch chủ đề “Tính chất hóa học Axit nitric” Học sinh tổ chức trị chơi chủ đề “Phân bón hóa học Học sinh tổ chức talkshow chủ đề “Muối nitrat” 110 ... hỗ trợ động viên em suốt trình thực đề tài "Dạy học chủ đề tích hợp phần ? ?Nitơ? ?? nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thơng” Em xin bày tỏ lịng... CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN “NITƠ” 31 2.1 Tổng quan phần ? ?Nitơ? ?? chương trình hóa học phổ thơng... chương 30 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN “NITƠ” 2.1 Tổng quan phần ? ?Nitơ? ?? chương trình hóa học phổ thơng a) Trong

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w