Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề phần ancol phenol hóa học 11

172 18 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề phần ancol phenol hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ANCOL – PHENOL, HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phƣợng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề phần ancol – phenol hóa học 11”, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, cán quản lí trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi trưởng thành q trình học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận TS Vũ Minh Trang tận tình hướng dẫn, sửa thảo, bổ sung, góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Ân Thi tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi q trình hồn thành đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, quan tâm giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm đề tài Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DH : Dạy học DHTCĐ : Dạy học theo chủ đề DHTDA : Dạy học theo dự án ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTVTT : Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS .9 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc thành phần lực 10 1.3.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho HS 11 1.3.4 Các lực chuyên môn môn Hóa học 12 1.3.5 Đánh giá lực HS 12 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.4.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức 12 1.4.3 Vai trò việc vận dụng kiến thức trình học tập vào thực tiễn 13 1.4.4 Biện pháp rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học theo chủ đề 13 1.4.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 14 1.5 Dạy học theo chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 14 1.5.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 14 1.5.2 Các đặc điểm dạy học theo chủ đề 15 1.5.3 Sự so sánh việc dạy học theo chủ đê với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 15 1.5.4 Ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề chương trình đổi giáo dục 18 1.6 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 20 1.6.1 Dạy học dự án 20 1.6.2 Phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) 23 1.7 Thực trạng việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trình dạy học Hóa học trƣờng THPT Ân Thi 25 1.7.1 Mục đích điều tra 25 1.7.2 Nội dung điều tra 25 1.7.3 Đối tượng điều tra 25 1.7.4 Phương pháp điều tra 25 1.7.5 Kết điều tra 26 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG PHẦN “ANCOL – PHENOL” ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 35 2.1 Phân tích chƣơng trình Hóa học lớp 11 phần“ Ancol - Phenol” 35 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần“ancol - phenol” 35 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “ancol – phenol” 36 2.1.3 Những ý dạy học phần “ancol - phenol” 37 2.1.4 Những phương pháp dạy học đặc thù cho phần “ancol - phenol” 38 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề, trình xây dựng dạy theo chủ đề phần “ancol - phenol” 40 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học 40 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học 41 2.2.3 Cấu trúc trình bày chủ đề 42 2.3 Thiết kế số chủ đề dạy học phần“ ancol - phenol” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trƣờng THPT Ân Thi 43 2.3.1 Chủ đề “TỪ ANCOL ĐẾN SỰ AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG” 43 2.3.2 Chủ đề “ PHENOL - CÓ LỢI HAY CÓ HẠI?” 76 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh thông qua dạy học theo chủ đề 91 2.4.1 Bảng kiểm quan sát giành cho giáo viên 94 2.4.2 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 94 2.4.3 Phiếu hỏi đề khảo sát ý kiến học sinh sau học xong chủ đề dạy học 95 2.4.4 Xây dựng kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức 95 Tiểu kết chƣơng 95 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 96 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Phƣơng pháp nội dung thực nghiệm sƣ phạm 96 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 97 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm 98 3.4.1 Kết định tính 98 3.4.2 Kết đánh giá định lượng 103 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 108 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1 Cấu trúc biểu lực VDKTVTT mơn Hóa học 12 Bảng 1.2 Bảng so sánh hai phương pháp DH truyền thống DHTCĐ 16 Bảng 1.3 Ý kiến đánh giá GV mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học trình giảng dạy mơn Hóa học 27 Bảng 1.4 Ý kiến GV khó khăn việc giảng dạy để phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS THPT 29 Bảng 1.5 Ý kiến GV biện pháp để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS THPT 29 Bảng 1.6 Thực trạng HS trường THPT Ân Thi – Hưng Yên 31 Bảng 2.1 Bảng phân cơng chủ đề dự án cho nhóm HS 46 Bảng 2.2 Phân công nhiệm vụ thực dự án cho HS nhóm 50 Bảng 2.3 Phân công nhiệm vụ thực dự án cho HS nhóm 51 Bảng 2.4 Phân công nhiệm vụ thực dự án cho HS nhóm 53 Bảng 2.5 Bộ câu hỏi nội dung 54 Bảng 2.6 Phiếu học tập phần luyện tập vận dụng 75 Bảng 2.7 Kết luận tính chất hóa học phenol 88 Bảng 2.8 Phiếu học tập 90 Bảng 2.9 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS 91 Bảng 3.1: Đối tượng địa bàn thực nghiêm sư phạm 97 Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS GV HS 98 Bảng 3.3: Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp 11A3 11A4 trường THPT Ân Thi sau thực nghiệm 105 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 15 phút lớp 11A3 11A4 trường THPT Ân Thi sau học xong dự án ancol 105 Bảng 3.5: Bảng phân loại kết kiểm tra 45 phút 107 Bảng 3.6: Bảng phân loại kết kiểm tra 15 phút 107 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 108 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 108 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc chung NL 10 Hình 1.2 Đồ thị tầm quan trọng lực cốt lõi cần phát triển cho HS THPT Ân Thi 26 Hình 1.3 Đồ thị ý kiến đánh giá GV mức độ phát triển lực cốt lõi cho HS THPT Ân Thi: 27 Hình 1.4 Đồ thị ý kiến đánh giá GV NLVDKT Hóa học vào thực tiễn HS 28 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức phần ancol – phenol 35 Hình 3.1: Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 45 phút (Trường THPT Ân Thi) 106 Hình 3.2: Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 15 phút (Trường THPT Ân Thi) 106 Hình 3.3: Phân loại kết qua kiểm tra 45 phút( Trường THPT Ân Thi) 107 Hình 3.4: Phân loại kết qua kiểm tra 15 phút( Trường THPT Ân Thi) .107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật, khoa học giáo dục cạnh tranh nhiều lĩnh vực khác quốc gia giới Sự cạnh tranh thực chất cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Bước vào kỉ XXI, xu chung tất nước giới tiến hành đổi mạnh mẽ cải cách giáo dục Việt Nam không ngoại lệ Cùng với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, đại, để hướng đến giáo dục tiến bắt kịp xu hướng nước giới Một nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục chuyển từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng phát triển lực (NL) người học Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định: “ Học để biết – Học để làm – Học để chung sống – Học để tự khẳng định mình” góp phần làm cho giáo dục Việt Nam đổi toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phát triển người Việt Nam tồn diện đức, trí, thể, mĩ Mục tiêu giáo dục Việt Nam giúp học sinh phát triển toàn diện để chuẩn bị cho học sinh ngiên cứu sâu trường đại học, cao đẳng áp dụng kiến thức vào thực tiễn Để thực mục tiêu quan điểm dạy học theo chủ đề (DHTCĐ) yêu cầu cấp thiết đặt giáo viên (GV) trường phổ thông giai đoạn nay, định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, sáng tạo, động giải vấn đề sống Thực tế cho thấy nước giới vận dụng quan điểm dạy học (DH) giúp cho học sinh (HS) phát triển lực giải vấn đề (NLGQVĐ) phức hợp làm cho HS cảm thấy việc học tập trở nên có ý nghĩa HS so với việc HS học môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ quan điểm thành phần lực tích hợp với sở tình cụ thể đời sống để hình thành lực người học Vì vậy, mục đích DHTCĐ nhằm phát triển lực(NL), phẩm chất cho HS Trong NL chung NL đặc thù mơn Hóa học lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (NLVDKTVTT) NL quan trọng cần quan tâm hàng đầu trường trung học phổ thơng (THPT) Mà Hóa học môn khoa học thực nghiệm khoa học ứng dụng việc dạy học Hóa học tách rời môn khoa học tự nhiên thực tiễn Bên cạnh đó, phần „„ancol – phenol‟‟ Hóa học 11 PHỤ LỤC 13: PHIẾU THƠNG TIN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ANCOL THƠNG TIN CĨ LIÊN QUAN VỀ ANCOL Ancol, cịn gọi rƣợu, hóa học hợp chất hữu chứa nhóm -OH gắn vào nguyên tử cacbon mà đến lượt lại gắn với nguyên tử hydro hay cacbon khác Trong đời sống thông thường, từ ancol hiểu đồ uống có chứa cồn, (cồn (etanol) hay ancol etylic) (C2H5OH) I Tính chất vật lý Ở điều kiện thường, ancol từ CH3OH đến khoảng C12H25OH chât lỏng, từ khoảng C13H27OHtrở lên chất rắn Các ancol có từ 11 đến 33 nguyên tử C phân tử tan vô hạn nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan giảm dần.Các poliol etylen glicol, glixerol thường sánh, nặng nước có vị ngọt.Các ancol dãy đồng đẳng ancol etylic chất không màu Liên kết hiđro a) Khái niệm liên kết hiđro Người ta nhận thấy nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan nước ancol cao so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen ete có khối lượng mol phân tử chênh lệch không nhiều Để giải thích điều đó, so sánh phân cực nhóm C−O−H ancol phân tử nước Nguyên tử mang phần điện tích dương (δ+δ+) nhóm OHOH gần nguyên tử OO mang phần điện tích âm (δ−δ−) nhóm OHOH tạo thành liên kết yếu gọi liên kết hiđro, biểu diễn dấu " " hình Trong nhiều trường hợp, nguyên tử HH liên kết cộng hóa trị với nguyên tử F,OF,O NNthường tử F,OF,O NN khác tạo thêm liên 148 kết hiđro với nguyên b) Ảnh hƣởng liên kết hiđro đến tính chất vật lí Do có liên kết hiđro phân tử với (liên kết hiđro liên phân tử), phân tử ancol hút mạnh so với phân tử có phân tử khối khơng có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ) Vì phải cung cấp nhiệt nhiều để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sơi) Các phân tử ancol nhỏ, mặt có tương đồng với phân tử nước, mặt khác lại có khả tạo liên kết hiđro với nước, nên xen phân tử nước, "gắn kết" với phân tử nước Vì chúng hịa tan tốt nước Nhóm hydroxyl làm cho phân tử ancol phân cực Nhóm tạo liên kết hydro với với chất khác Hai xu hướng hòa tan đối chọi ancol là: xu hướng nhóm -OH phân cực tăng tính hịa tan nước xu hướng chuỗi cacbon ngăn cản điều Vì vậy, metanol, etanol propanol dễ hịa tan nước nhóm hydroxyl chiếm ưu Butanol hòa tan vừa phải nước cân hai xu hướng Pentanol butanol mạch nhánh khơng hịa tan nước thắng chuỗi cácbon Vì lực liên kết hóa học cao liên kết ancol nên chúng có nhiệt độ bốc cháy cao Vì liên kết hydro, ancol có nhiệt độ 149 sơi cao so với hiđrôcácbon ête tương ứng Mọi ancol đơn giản hịa tan dung mơi hữu II Tính chất hóa học - Cấu tạo phân tử C2H5-OH * Nhận xét: Trong phân tử C2H5-OH có 1H liên kết với O hình thành nhóm chức hidroxyl (-OH) hình thànhtính chất hóa học đặc trưng ancol: - Phản ứng H nhóm -OH - Phản ứng nhóm -OH - Phản ứng tách nhóm -OH (tách H2O) - Phản ứng oxi hóa Phản ứng H nhóm -OH a Tính chất chung ancol - Thí nghiệm: Cho Na vào ống nghiệm chứa ancol etylic - Hiện tượng: Sủi bọt khí khí gây nổ đưa đến gần đèn cồn - Phương trình hóa học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 - Phương trình tổng quát: R(OH)z + zNa → R(ONa)z + z/2H2 R(ONa)z: Natri ancolat dễ bị thủy phân nước: R(ONa)z + zH2O → R(OH)z + zNaOH * Lƣu ý: - Trong phản ứng ancol với Na: mbình Na tăng = mAncol - mH2 = nAncol.(MR + 16z) mbình Ancol tăng = mNa - mH2 = nAncol.22z - Nếu cho dung dịch ancol phản ứng với Na ngồi phản ứng ancol cịn có phản ứng H2O với Na - Số nhóm chức Ancol = 2.nH2/ nAncol b Phản ứng với Cu(OH)2 150 - Thí nghiệm: Cho glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 - Hiện tượng: Tạo thành dung dịch màu xanh lam - Phương trình hóa học: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O đồng (II) glixerat * Điều kiện phản ứng: - Ancol đa chức có nhóm -OH Phản ứng nhóm -OH a Phản ứng với axit vơ Ví dụ: C2H5-OH + H-Br → C2H5-Br + H2O - Phương trình tổng quát: CnH2n+2-2k-z(OH)z + (z + k) HX → CnH2n + - zXz + k+ zH2O → số nguyên tử X tổng số nhóm OH số liên kết pi b Phản ứng với axit hữu (phản ứng este hóa) Ví dụ: CH3COOH + C2H5-OH CH3COOC2H5 + H2O - Phương trình tổng quát: ROH + R‟COOH R‟COOR + H2O ; yR(OH)x + xR‟(COOH)y R‟x(COO)xyRy + xyH2O * Lƣu ý: - Phản ứng thực mơi trường axit đun nóng - Phản ứng có tính thuận nghịch nên ý đến chuyển dịch cân c Phản ứng với ancol (điều kiện phản ứng H2SO4 đậm đặc, 1400C) Ví dụ: C2H5-OH + H-O-C2H5 → C2H5-O-C2H5 + H2O - Phương trình tổng quát: R-OH + HO-R' → R-O-R' + H2O * Lƣu ý: - Từ n ancol khác tách nước ta thu n.(n + 1)/2 ete có n ete đối xứng - Nếu tách nước thu ete có số mol ancol tham gia phản ứng có số mol nAncol = 2.nete = 2.nH2O nAncol = mete + mH2O + mAncol dư 151 Phản ứng tách nhóm -OH (phản ứng tách H2O) (điều kiện phản ứng H2SO4 đậm đặc, 1700C) Ví dụ: CH3-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-CHOH-CH3 → H2O + CH3-CH=CH-CH3 (sản phẩm chính) → H2O + CH3-CH2-CH=CH2 (sản phẩm phụ) * Quy tắc tách Zaixep: Đối với ancol bất đối xứng, tách H2O, nhóm -OH bị tách với nguyên tử hydro nguyên tử cacbon kế bên cạnh có bậc cao (có H hơn) * Lƣu ý: - Nếu ancol bị tách nước tạo anken ancol no, đơn chức CnH2n+1OH → CnH2n + H2O - Nếu ancol tách nước tạo hỗn hợp nhiều anken ancol bậc cao (bậc II, bậc III) mạch C không đối xứng qua C liên kết với OH - Nhiều ancol tách nước tạo anken xảy khả sau: + Có ancol khơng tách nước (số C ≥ 2) + Các ancol đồng phân - Sản phẩm q trình tách nước ancol tn theo quy tắc tách Zaixep - Khi giải tập có liên quan đến phản ứng tách nước cần nhớ: mAncol = manken + mH2O + mAncol dư nancol phản ứng = nanken = nnước Phản ứng oxi hóa a Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) - Đối với ancol no, đơn chức mạch hở CnH2n+2O + (3n/2)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O - Đối với ancol no, đa chức mạch hở CnH2n+2Ox + (3n+1-x)/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O * Lƣu ý: - Khi đốt cháy hợp chất hữu X thấy nH2O > nCO2 → chất ankan, ancol no mạch hở ete no mạch hở (cùng có cơng thức CnH2n+2Ox) nAncol = nH2O - nCO2 a Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn (oxi hóa hữu hạn) - Thí nghiệm: Cho dây đồng đốt nóng vào ống nghiệm chứa ancol etylic - Hiện tượng: Dây đồng màu đen chuyển thành màu đỏ - Phương trình hóa học: 152 C2H5OH + CuO → CH3-CHO + H2O + Cu * Nhận xét: - Ancol bậc I + CuO tạo anđehit: RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O - Ancol bậc II + CuO tạo xeton: RCHOHR‟ + CuO → RCOR‟ + Cu + H2O - Ancol bậc III khó bị oxi hóa CuO (Nếu có xảy khơng theo quy luật nào) * Lƣu ý: mchất rắn giảm = mCuO phản ứng - mCu tạo thành = 16.nAncol đơn chức Phản ứng riêng số loại ancol - Ancol etylic CH3CH2OH: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (men giấm) 2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 (Al2O3, ZnO, 4500C) - Ancol khơng no có phản ứng hidrocacbon tương ứng Ví dụ: anlylic CH2 = CH - CH2OH CH2=CH-CH2OH + H2 → CH3-CH2-CH2OH (Ni, t0) CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH 3CH2=CH-CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3C3H5(OH)3 + 2KOH + 2MnO2 - Một số trường hợp ancol không bền: + Ancol có nhóm OH liên kết với C nối đơi chuyển vị thành anđehit xeton: CH2=CH-OH → CH3CHO ; CH2=COH-CH3 → CH3-CO-CH3 + Ancol có nhóm OH gắn vào nguyên tử C bị tách nước tạo anđehit xeton: RCH(OH)2 → RCHO + H2O; HO-CO-OH → H2O + CO2 RC(OH)2R‟ → RCOR‟ + H2O + Ancol có nhóm OH gắn vào nguyên tử C bị tách nước tạo thành axit: RC(OH)3 → RCOOH + H2O III Điều chế Phƣơng pháp tổng hợp a Điều chế ancol từ dẫn xuất halogen Ví dụ: C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl 153 Phương trình tổng quát: CnH2n+2-2k-xXx + xMOH → CnH2n+2-2k-x(OH)x + xMX b Điều chế ancol từ anken (điều kiện phản ứng H+) Ví dụ: CH2=CH2 + H2O → CH3-CH2OH Phương trình tổng quát: CnH2n + H2O → CnH2n+1OH (H+) Phản ứng tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop: CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CH2-CH2-O (Sản phẩm phụ) → CH3-CHOH-CH3 (Sản phẩm chính) c Điều chế ancol từ andehit xeton (điều kiện phản ứng Ni, t0) RCHO + H2 → RCH2OH ; RCOR‟ + H2 → RCHOHR‟ d Điều chế ancol đa chức từ anken 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 e Điều chế ancol metylic phương pháp riêng CH4 + H2O → CO + 3H2 ; CO + 2H2 → CH3OH (ZnO, CrO3, 4000C, 200atm) 2CH4 + O2 → CH3OH (Cu, 2000C, 100 atm) Phƣơng pháp sinh hóa điều chế ancol etylic - Lên men tinh bột: (C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH Phương trình hóa học (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 ; C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (men rượu) IV Ứng dụng - Metanol chủ yếu dùng để sản xuất Andehit Fomic nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo - Etanol dùng để điều chế số hợp chất hữu axit axetic, dietyl ete, etyl axetat Do có khả hịa tan tốt số hợp chất hữu nên Etanol dùng để 154 pha vecni, dược phẩm, nước hoa Trong đời sống hàng ngày Etanol dùng để pha chế loại đồ uống với độ ancol khác 155 PHỤ LỤC 14: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT Họ tên:……………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Trường:……………………………………………… Câu 1: Cảnh sát giao thông đo độ cồn tài xế lái xe nhờ dụng cụ phân tích chứa hóa chất: A Cr2O3 B CrO3 C CrO D K2CrO4 Câu 2: Rượu etylic tạo khi: A Thủy phân saccarozơ C Thủy phân đường mantozơ B Lên men gluozơ D Lên men tinh bột Câu 3: Khi đốt cháy ancol, mạch hở Thu số mol CO2 số mol H2O Ancol thuộc loại A Ancol no đơn chức C ancol đơn chức chưa no có liên kết B Ancol no D Ancol chưa no có liên kết đơi Câu 4: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4gam H2O Giá trị m là: A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Câu 5: Có chất hữu mạch hở dfng đr điều chế 4- metylpentan – – ol phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)? A B C D Câu 6: Rượu etylic có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon có phân tử khối đồng phân ete A Rượu etylic có chứa nhóm –OH C Giữa phân tử rượu có liên kết hiđro B Nhóm -OH rượu bị phân cực D Rượu etylic tan vô hạn nước 156 Câu 7: Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol etylic ( hiệu suất phản ứng 90%) Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Giá trị m A 7.5 B 18.5 C 45 D 15 Câu : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa dd X Đun kỹ dd X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là: A 750 B 650 C 810 D.550 Câu : Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 460 (Biết hiệu suất cảu etylic nguyên chất 0,8 gam/ml) A.5,4 kg B.5 kg Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C4H10O : A.3 B.4 157 trình 72%, khối lượng riêng ancol C.6 kg D.4,5 kg có ancol đồng phân cấu tạo C.5 D.2 PHỤ LỤC 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Giảng dạy Ancol Sản phẩm nhóm 1: 158 Sản phẩm nhóm 159 Sản phẩm dự án nhóm 3: 160 161 Hình ảnh giảng dạy phenol 162 ... luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học theo chủ đề Chương 2: Xây dựng chủ đề dạy học phần „? ?ancol – phenol? ??‟ để phát triển lực vận dụng kiến thức vào. .. lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề phần ancol – phenol, Hóa học 11? ?? Chính chúng tơi nghiên cứu dạy học chủ đề phần ancol - phenol. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan