Phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông bằng việc sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao

128 21 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông bằng việc sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ MINH THANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 -1- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu thầy giáo phịng đào tạo trường ĐHGD – ĐHQGHN giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học K7 bạn học viên lớp giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh trường THPT Thanh Oai A, THPT Thanh Oai B nhiệt tình giúp tơi tiến hành thực nghiệm đề tài luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 LƢU THỊ MINH THANH -2- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học CTCT Cơng thức cấu tạo CTPT Cơng thức phân tử CTĐGN Công thức đơn giản dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐS Đáp số GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học pư Phản ứng SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông -3- MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Năng lực phát triển lực học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các loại lực 1.1.3 Năng lực HS Trung học phổ thông 1.1.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 1.1.5 Các phương pháp đánh giá lực 11 1.2 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 13 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 13 1.2.2 Những biểu lực vận dụng kiến thức 13 1.2.3 Vai trị việc vận dụng kiến thức q trình nhận thức học tập 14 1.2.4 Biện pháp hình thành phát triển NLVDKT học sinh 17 1.3 Bài tập hóa học 18 1.4 Thực trạng sử dụng BTHH để phát triển NLVDKT HS số trường THPT Huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội 22 1.4.1 Điều tra thực trạng sử dụng BTHH phát triển NLVDKT HS DHHH số trường THPT Huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội 22 1.4.2 Đánh giá kết điều tra 25 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 27 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu – Hóa học 11 nâng cao 27 -4- 2.1.1 Nội dung, cấu trúc phần hóa học hữu – Hóa học 11 nâng cao 27 2.1.2 Mục tiêu phần dẫn xuất hiđrocacbon- Hóa học 11 nâng cao 27 2.1.3 Một số lưu ý dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao 28 2.2 Nguyên tắc qui trình lựa chọn, xây dựng BTHH để phát triển NLVDKT HS THPT 29 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng BTHH để phát triển NLVDKT học sinh THPT 29 2.2.2 Qui trình xây dựng BTHH để phát triển NLVDKT học sinh THPT 30 2.3 Hệ thống BTHH nhằm phát triển NLVDKT học sinh THPT 31 2.3.1 Hệ thống BTHH chương “Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol” 31 2.3.2 Hệ thống tập hóa học chương “Anđehit – xeton - axit cacboxylic” 58 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm hình thành phát triển NLVDKT HS 80 2.4.1 Phát triển NLVDKT HS thông qua việc củng cố kiến thức học 80 2.4.2 Phát triển NLVDKT HS thông qua BT luyện tập, ôn tập 81 2.4.3 Phát triển NLVDKT HS thơng qua BT có nội dung kiến thức thực tiễn 82 2.4.4 Phát triển NLVDKT HS thơng qua tập có nội dung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường 82 2.4.5 Phát triển NLVDKT HS thơng qua tập có nội dung kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 83 2.4.6 Phát triển NLVDKT học sinh thông qua tập thực nghiệm 83 2.5 Thiết kế kế hoạch số dạy minh họa (giáo án) 84 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 85 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 86 -5- 3.2.3 Kết kiểm tra 87 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 87 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 -6- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Trang Thực trạng sử dụng BTHH để phát triển NLVDKT HS 22 trường THPT Huyện Thanh Oai – Hà Nội Bảng 1.2 Kết điều tra GV nhận thức sử dụng BTHH để phát 24 triển NLVDKT HS Bảng 1.3 Kết điều tra GV tần suất sử dụng BTHH để phát triển 24 NLVDKT HS Bảng 1.4 Kết điều tra việc sử dụng BTHH nhằm phát triển 25 NLVDKT HS kiểu dạy GV THPT Bảng 3.1 Kết kiểm tra 87 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 88 Bảng 3.3 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích kết 88 kiểm tra Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết học tập 89 Bảng 3.5 Giá trị tham số đặc trưng qua kiểm tra 90 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng đối tượng TN ĐC 90 -7- DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 88 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 89 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm 89 Hình 3.3 Hình 3.4 tra số Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số -8- 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hố đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu thời đại Đó người lao động khơng giỏi lí thuyết mà cịn có lực thực hành, khơng có trình độ mà cịn có khả ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, người nói được, làm được, động, sáng tạo có khả thích ứng với nghề nghiệp… Trước u cầu với việc đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) thực mạnh mẽ cấp học, ngành học Việc dạy học suy cho trang bị cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức, kĩ để em thích ứng với hồn cảnh tương lai, để lập thân lập nghiệp Theo Unesco bốn trụ cột việc học là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Như thay cho việc dạy HS lượng lớn kiến thức lí thuyết ta dạy cho họ cách huy động có hiệu kiến thức để giải tình xuất để đối mặt với khó khăn bất ngờ xảy Nói cách khác dạy cho HS cách thức sử dụng, vận dụng tri thức lĩnh hội vào tình có ý nghĩa Hố học mơn khoa học có nhiều ứng dụng, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế quốc dân Đó mơn học then chốt trang bị cho HS kiến thức hoá học để vào sống tiếp tục học bậc cao Mơn học hình thành cho HS kĩ thao tác với với hố chất, dụng cụ thí nghiệm; kĩ quan sát, giải thích tượng hố học; hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, giới quan khoa học; đạo đức, phẩm chất người lao động mới…Thực tế giảng dạy cho thấy cung cấp cho HS kiến thức hoá học mặt lí thuyết em nhanh quên Chỉ vận dụng kiến thức vào giải tập HS nắm kiến thức cách sâu sắc Bài tập hóa học (BTHH) đóng vai trị quan trọng vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa PPDH hiệu Với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo HS; với mong muốn phát triển nâng cao lực học tập; lực vận dụng kiến thức -9- (NLVDKT) vào tình học tập, vào thực tiễn lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội người thời đại mới, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh Trung học phổ thông việc sử dụng hệ thống tập phần dẫn xuất hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu nhận thấy có số cơng trình khoa học, số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ có liên quan đến đề tài như: - Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế, Hoá học 12, Tập 1, Hoá học Hữu cơ, Nhà xuất Giáo dục (NXBGD), Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Giang: Phát triển lực nhận thức tư HS thơng qua hệ thống tập hóa học có liên quan đến thực tiễn môi trường phần Vô – Hóa học THPT Bảo vệ năm 2009 trường Đại học Giáo dục (ĐHGD) – Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Đậu Thị Thịnh: Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS Trung học phổ thông (THPT) phần hữu lớp 12 nâng cao Bảo vệ năm 2011 trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà: Tuyể n cho ̣n, xây dựng và sử du ̣ng hệ thống tập có nội dung thực tiễn da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường THPT tỉnh Sơn La (phần hoá học phi kim lớp 10 11) Bảo vệ năm 2011 trường ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Khánh: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKT HS THPT tỉnh Nam Định (phần hữu Hóa học lớp 12 nâng cao) Bảo vệ năm 2012 trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội - Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Trần Thị Thu Huệ : Phát triển số lực HS trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học (DHHH) phần hóa học vơ cơ, bảo vệ năm 2012, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Như vậy, có số tác giả nghiên cứu BTHH có nội dung thực tiễn sử dụng DHHH trường phổ thơng để nhằm mục đích khác nhau: Giáo dục - 10 - Hoạt động 5: b) Phản ứng với ancol 140 C,H SO d GV viết PT đun nóng ancol C2H5-OH+H-OC2H5   C2H5-O0 etylic với H2SO4 đặc 140 C Hỏi C2H5+ H2O HS đun nóng hỗn hợp CH3OH đietyl C2H5OH điều kiện ete tạo sản phẩm gì? 140 C,H SO d CH3OH + CH3OH   CH3-O0 CH3 + H2O đimetyl ete 140 C,H SO d  CH3-OCH3OH + C2H5OH  GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ số mol chất phản ứng sản phẩm C2H5 + H2O Etylmetyl ete Nhận xét: - nancol = 2nete = 2nnước - có n ancol than gia phản ứng thu n(n  1) ete, có n ete đối xứng Hoạt động 6: Phản ứng tách nƣớc: từ C2H5OH trở lên, GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng đơn chức, mạch hở 170 C,H SO d điều chế etilen từ ancol etylic C H  C H     PTN học (SGK trang H OH 131) (Dùng Sau yêu cầu HS viết phản ứng điều CH2=CH2 + H2O chế C H4 tách nước butan-2-ol Xác PTN) 170 C,H 2SO4 d H C C H  CH  CH3   định spc, spp biết phản ứng tách tuân theo quy tắc Zaixep   H OH H CH3-CH =CH-CH3 + CH2=CH-CH2-CH3 (sản phẩm chính) (sản phẩm phụ) Tổng quát: 170 C,H SO d  CnH2n + H2O CnH2n + 1OH  GV đặt câu hỏi: cho vào ống - Ở điều kiện thường C2H5OH PƯ nghiệm C H OH sau cho với H2SO4 đặc tạo etyl hiđrosunfat - 114 - H2SO4 đặc vào ống nghiệm lắc - Nếu khoảng 900C (ancol dư) ống nghiệm tượng xảy tạo etyl sunfat ra? Nếu ta đun nóng dần ống - Ở khoảng 1400C tạo ete nghiệm có phản - Ở khoảng 1800C tạo anken ứng xảy ra? Tạo thành Ngồi cịn có phản ứng oxi hóa tạo sản phẩm gì? sản phẩm C, SO2 Nhận xét: PƯ phức tạp, đòi hỏi điều kiện nghiêm ngặt Hoạt động 7: GV gọi HS lên bảng viết PTHH Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hố hồn tồn t pư đốt cháy C2H5OH, PƯ C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O cháy tổng quát ancol no đơn nhiệt mạnh chức nhận xét số mol CO2, H2O ancol CnH2n + 1OH + 3n O2 t   toả nCO2 + (n+1)H2O Nhận xét: Đốt cháy ancol no đơn chức nCO2  nH2O nancol =nH2O –nCO2 Hoạt động 8: b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn t GV hướng dẫn HS nghiên cứu R-CH2OH + CuO   R-CHO + Cu + H2O SGK yêu cầu HS nhận xét: Ancol bậc I Anđehit + Các trường hợp oxi hóa khơng hoàn toàn ancol + Viết PTHH tổng quát Ancol bậc II Xeton Acol bậc III gặp chất oxi hóa mạnh bị oxi hóa làm gãy mạch cabon Hoạt động 9: II ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG GV liên hệ tính chất anken Điều chế học để dẫn dắt HS cách điều chế a) Điều chế etanol công nghiệp etanol từ etilen - Hidrat hóa etilen GV liên hệ cách nấu rượu - 115 - dân gian để HS viết PT điều chế etanol từ tinh bột GV sửa chữa bổ sung câu trả lời HS t ,H SO d C2H4 + H2O   C2H5OH - Lên men tinh bột men (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 Tinh bột Glucozơ men ,32 C C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 o GV giới thiệu phương pháp điều chế metanol cơng nghiệp từ nguồn ngun liệu sẵn có khí dầu mỏ c) Điều chế metanol cơng nghiệp xt ,t Cách 1: CH4 + H2O   CO + 3H2 ZnO ,CrO  CH3OH CO + 2H2  400 C ,200 atm Cách 2: 2CH4 CH3OH Hoạt động 10: Chia HS làm dãy: Ứng dụng dãy viết ứng dụng etanol, dãy viết ứng dụng metanol Trong dãy, bàn nhóm Yêu cầu HS viết nhiều ứng dụng cụ thể ancol đời sống GV thu lại, tổng kết cho điểm bàn đưa nhiều ứng dụng Củng cố HS hoàn thành phiếu học tập số Dặn dò HS làm tập đọc trước “phenol” - 116 - + CuO  O2  200 C ,100 atm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Phản ứng ancol với kim loại kiềm Tiến hành Hiện tượng Giải thích/ Kết luận - Rót vào ống nghiệm khoảng ml C2H5OH khan Cho tiếp mẩu Na hạt đậu xanh vào - Khi mẩu Na tan hết đun ống nghiệm lửa đèn cồn để C2H5OH dư bay lại chất rắn màu trắng bám vào đáy ống nghiệm Để nguội ống nghiệm rót 2ml nước cất vào, lắc cho tan Nhỏ tiếp vào vài giọt phenolphtalein Có thể sử dụng rượu 400 để thực thí nghiệm khơng? Vì sao? Nếu PTN có cồn 700 nêu phương pháp đơn giản để chuyển cồn 700 thành cồn tuyệt đối PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Phản ứng ancol với axit Nhìn vào hình vẽ trang 226 SGK, đọc SGK sau trả lời câu hỏi sau: Có ống nghiệm đựng: nước, axit sunfuric loãng, axit sunfuric đặc Cho ancol isoamylic vào ống nghiệm lắc Cho phát biểu sau: Ống nghiệm ancol isoamylic tan nước tạo dung dịch đồng Ống nghiệm ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 loãng tạo dung dịch đồng Ống nghiệm ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc tạo dung dịch đồng Ống nghiệm có phân lớp Ống nghiệm ancol isoamylic phản ứng với H2SO4 đặc đun nóng Có phát biểu đúng? A B C D PHIẾU HỌC TẬP SỐ Geraniol ancol dẫn xuất monotecpen, có mặt thành phần tinh dầu hoa hồng, có CTCT: CH3  C  CH  CH  CH  C  CH  CH 2OH CH3 CH3 Geraniol có đồng phân cis-trans? Hãy cho biết tên geraniol theo danh pháp IUPAC Viết PTHH cho geraniol tác dụng với Brom dư CuO nung nóng - 117 - Phụ lục Giáo án số Bài 58: LUYỆN TẬP: ANĐEHIT VÀ XETON I Mục tiêu học - HS gọi tên viết CTCT anđehit, xetoon - HS nêu viết PTHH minh họa tính chất hóa học anđehit, xeton - HS so sánh giống khác cấu trúc tính chất hóa học anđehit, xeton - HS vận dụng tính chất hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol viết PTHH điều chế anđehit, xeton - HS vận dụng tính chất anđehit, xeton để giải tập nhận biết, so sánh, điều chế, giải thích… II Chuẩn bị GV chia HS lớp thành nhóm, phát phiếu câu hỏi gợi ý để HS hoàn thành bảng so sánh cấu tạo,tính chất, điều chế anđehit, xeton Câu 1: So sánh cấu trúc phân tử anđehit, xeton Câu 2: So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan nước anđehit, xeton với ancol, hiđrocacbon tương ứng Giải thích Câu 3: Nêu phản ứng nhóm chức anđehit, xeton Viết PT minh họa Phản ứng dùng để phân biệt anđehit xeton? Câu 4: * Viết phương trình điều chế trực tiếp anđehit axetic từ chất sau: a) Etilen b) Axetilen c) Ancol etylic d) 1,1-điclo etan * Viết phương trình điều chế trực tiếp axeton từ chất sau: a) Propin b) Ancol iso propylic c) Cumen d) Canxi axetat Trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp nào? HS chuẩn bị trước bảng so sánh anđehit, xeton vào giấy A2 III Phƣơng pháp Làm việc nhóm, đàm thoại IV Tiến trình Ổn định tổ chức - 118 - Bài học Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững GV u cầu nhóm lên trình bày vấn đề: cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế Sau nhóm trình bày HS lớp bổ sung góp ý đặt câu hỏi ngược trở lại Sau GV đưa kết luận, nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Làm tập Bài 1: Từ Vanilla người ta tách 4-hiđroxi-3-metoxi benzanđehit (Vanilin) dùng làm chất thơm cho bánh kẹo Từ hồi người ta tách 4metoxibenzanđehit (anizanđehit) Từ hạt hồi hoang người ta tách pisopropylbenzanđehit (cuminanđehit) chất có mùi thơm dễ chịu a) Hãy viết CTCT anđehit b) Trong anđehit đó, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? Vì sao? c) Chúng có tan nước hay khơng? Vì sao? Bài 2: Nhận biết lọ đựng dung dịch sau phương pháp hóa học: fomalin, axeton, ancol etylic, glixerol Bài 3: Dung dịch fomalin (dung dịch anđehit fomic 40% nước) suốt không màu Nhưng để thời gian khơng khí thấy đáy có chất rắn màu trắng Phân tích chất bột màu trắng thấy có C, H, O C chiếm 39,95%; H chiếm 6,67% khối lượng Đun chất bột màu trắng với nước có thêm vài giọt axit thu dung dịch có phản ứng tráng bạc Xác định CT chất bột màu trắng giải thích tượng nêu trên? Bài 4: Cho 10,20 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic anđehit propionic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 43,20 g Ag kết tủa a) Viết PTHH phản ứng xảy b) Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Hoạt động 3: Chơi trị chơi chữ Tên gọi khác iso propylbenzen Oxi hóa nhẹ ancol bậc tạo thành? Người ta dùng chất để thực phản ứng tráng bạc lên ruột phích? Hóa chất dùng để nhận biết phenol? - 119 - Chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C gọi là? Dung dịch chất dùng để ngâm xác động vật, diệt trùng? Người ta lau sơn móng tay chất này? Fomanđehit điều chế công nghiệp cách oxi hóa ancol nào? Hoạt động 4: Dặn dò HS đọc trước “Axit cacboxylic: cấu trúc, danh pháp tính chất vật lí” - 120 - Phụ lục KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào tình cụ thể Từ có hướng điều chỉnh phương pháp học tập, ơn tập lại kiến thức trước học chương Cụ thể: Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: danh pháp, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, ứng dụng dẫn xuất halogen, ancol, phenol Về kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: Gọi tên chất hữu cơ, viết PTHH, giải toán hóa học Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Nội dung kiểm tra Danh pháp, tính chất hóa học, phương pháp điều chế dẫn xuất halogen, ancol, phenol III Ma trận Nội dung kiến thức Danh pháp Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tính chất hóa học Phương pháp điều chế Ứng dụng Tổng số điểm Tổng 10 IV Đề kiểm tra Câu 1: Teflon polime bền với nhiệt tới 300oC nên dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo, thùng chứa Teflon tổng hợp từ A CH2 = CHCl B CHF = CHF - 121 - C CH2 = CHF D CF2 = CF2 Câu 2: Cho chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5) Đun chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau gạn lấy lớp nước axit hố dung dịch HNO3, sau nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tủa trắng là: A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (5) D (1), (2), (5) Câu 3: 3- MCPD chất gây ung thư có số loại nước tương, có tên hố học 3-monoclopropan-1,2-điol CTCT 3-MCPD là: A CH2OH-CHCl-CH2OH B CH2OH-CHOH-CH2Cl C CH2Cl-CHOH-CH2Cl D CH2OH-CHCl-CH2Cl Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, để tiêu huỷ mẩu natri dư, cách đây, cách đúng? A Cho vào máng nước thải B Cho vào dầu hoả C Cho vào cồn  960 D Cho vào dung dịch NaOH Câu 5: Etanol thành phần rượu có rượu uống, rượu vang, bia Lượng etanol hấp thụ tối đa ngày người lớn khoẻ mạnh bình thường mà khơng gây ngộ độc không 50g Một người uống cốc rượu 250ml có độ rượu 400 Hỏi người hấp thụ gam rượu biết khối lượng riêng etanol 0,8g/ml ? A 40g B 50g C 60g D 80g Câu 6: Trộn 0,5mol C2H5OH 0,7 mol C3H7OH thu hỗn hợp A Dẫn hỗn hợp A qua H2SO4 đặc nóng Tất ancol bị khử nước (H=100%) Lượng anken sinh làm màu mol Br2 dung dịch Số mol nước tạo thành khử nước là: A B 1,1 C 1,2 D 0,6 Câu 7: Phương pháp tổng hợp ancol etylic cơng nghiệp thích hợp phương pháp sau đây? -  H O (OH ) H (Ni, t ) Cl (askt)  C2H6   C2H5OH A C2H4   C2H5Cl  2  H (Pd, t )  H O (t , p) t   C2H4    C2H5OH B CH4  C2H2  0  H O (H , t , p)   C2H5OH C C2H4  - 122 -  NaOH, t D C2H4 HCl  C2H5Cl   C2H5OH Câu 8: Có bốn ống nghiệm nhãn đựng riêng biệt chất lỏng không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt bốn dung dịch trên? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Khí CO2 D Dung dịch BaCl2 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH NaOH n/c, to, p Z T X, Y, Z, T có cơng thức A CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH B p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH C CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH D p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol etanol phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 2,24 lít H2 đktc Mặt khác để phản ứng hồn toàn với m gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 14,0 B 7,0 C 10,5 D 21,0 V Đáp án Câu 10 Đáp án D D B C D B C B A A - 123 - Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (45 PHÚT) Tương tự phụ lục 5, xây dựng ma trận đề xây dựng đề kiểm tra sau: Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, khơng thấy tượng Nhỏ từ từ vào etyl bromua, khuấy Mg tan dần thu dung dịch đồng Các tượng giải thích sau: A Mg khơng tan đietyl ete mà tan etyl bromua B Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan ete C Mg không tan đietyl ete tan hỗn hợp đietyl ete etyl bromua D Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C 2H5Mg tan ete Câu 2: Hợp chất X có chứa vịng benzen có CTPT C7H6Cl2 Thủy phân X NaOH đặc (to cao, p cao) thu chất Y có CTPT C7H7O2Na Hãy cho biết X có CTCT ? A B C D Câu 3: Dãy gồm chất tác dụng với ancol etylic A HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác) B Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH C NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác) D Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O Câu 4: Cho 7,8 gam hỗn hơ ̣p ancol đơn chức kế tiế p daỹ đồ ng đẳ ng tác dụng hết với 4,6 gam Na đươ ̣c 12,25 gam chấ t rắ n Đó là ancol: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH Câu 5: Để thu etilen tinh khiết điều chế phản ứng tách nước etanol người ta sử dụng hóa chất để hấp thụ khí tạp sinh q trình điều chế A NaOH B dd Br2 C dd HCl - 124 - D H2O Câu 6: Nguyên liệu để điều chế phenol công nghiệp A Phenylclorua B Toluen C Cumen D Stiren Câu 7: Để có 500 ml rượu 400 người ta làm sau: A Lấy 200 ml ancol etylic trộn với 300 ml nước B Lấy 200g ancol etylic trộn với 300g nước C Lấy 200 ml ancol etylic trộn với 300g nước D Lấy 200 ml ancol etylic nguyên chất cho vào bình dung tích 500ml, thêm nước cho đủ thể tích 500ml Câu 8: Cho chất sau: TNT; axit piric; trinitroglixerin; KClO3; axit fomic.Số chất làm thuốc nổ là: A B C D Câu 9: Q trình sau khơng tạo anđehit axetic ? A CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) C CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to) D CH3CH2OH + CuO (to) Câu 10: Giấ m ăn là dung dich ̣ axit axetic có nồ ng đô ̣ là A 2%  5% B  9% C  12% D 12  15% Câu 11: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau: , Ni C3H6 H  B1 2 , as Cl   /H O   B2 (spc) OH - 2 , Cu O  B3 B4 Vậy B4 A CH3COCH3 B A C C CH3CH2CHO D CH3CHOHCH3 Câu 13: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? A dd AgNO3/NH3 B CuO C Cu(OH)2/OH- D NaOH - 125 - lọ nhãn chứa : Câu 14: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal etanal tác dụng với lượng vừa dư AgNO3/NH3 thu 108 gam Ag Khối lượng metanal hỗn hợp A 4,4 gam B gam C gam D 8,8 gam Câu 15: Cho phát biểu sau: Axeton sản xuất chủ yếu cách oxi hóa propan-2-ol Fomalin thường bán dạng khí hóa lỏng Người ta lau sơn móng tay axeton Anđehit xeton làm màu nước brom Axit salixylic dùng để chế thuốc xoa bóp, giảm đau Axit fomic axit mạnh dãy axit no, đơn chức, mạch hở Số phát biểu là: A B C D Câu 16: Xinamanđehit (có tinh dầu quế) có CTPT C9H8O, chứa vịng benzen có đồng phân hình học Tên thay xinamanđehit là: A o-vinylbenzanđehit B m- vinylbenzanđehit C Phenyl vinyl xeton D 3-phenylprop-2-en-1-al Câu 17: Khi xác định CTPT axit axetic dựa theo thể tích axit 1300C người ta thu giá trị M=120u cịn 2000C thu M=60u Điều chứng tỏ A CTPT axit axetic C4H8O4 B Kết thí nghiệm sai C Chất đem thí nghiệm khơng phải axit axetic D Ở 1300C axit axetic tồn dạng đime liên kết hiđro bền phân tử axit, 2000C liên kết hiđro bị phá vỡ axit tồn dạng monome Câu 18: Để xác định nồng độ mẫu giấm ăn người ta chuẩn độ 40 ml giấ m ăn dung dich ̣ NaOH 1M thấy dùng hết 25ml Biế t khố i lươ ̣ng riêng của giấ m là g/ml Cho biết mẫu giấ m ăn này có nồ ng đô ̣ là ? A 3,5% B 3,75% C 4% D 5% Câu 19: Ancol thành phần rượu uống thông thường: A Metanol B Etanol C Propanol D Etilenglicol Câu 20: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol C6H5OH axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom thu dung dịch X 33,1g kết tủa 2,4,6- - 126 - tribromphenol Trung hịa hồn toàn X cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là: A 21,4 B 24,8 C 33,4 D 39,4 Phần II: Tự luận (4 điểm) Bài 1: Khi cho 5,80g anđehit đơn chức tác dụng với oxi có Cu xúc tác thu 7,40g axit tương ứng Hiệu suất phản ứng 100% a) Xác định CTPT, CTCT, gọi tên anđehit b) Viết PTHH anđehit với: hiđro (xúc tác Ni); hiđro xianua; dung dịch AgNO3/NH3 Bài 2: Phương pháp hiđrat hoá etilen sản xuất etanol dùng chất đầu rẻ tiền etilen, nước xúc tác H2SO4 (hoặc H3PO4) Phương pháp lên men rượu dùng nguyên liệu gạo, ngô, sắn,… đắt tiền Viết PTHH cho biết công nghiệp người ta dùng hai phương pháp đó? Ưu, nhược điểm phương pháp Đáp án Câu 10 Đáp án B A A B A C D D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C C B D D B B A - 127 - Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HS THPT NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HS THPT Kết Đạt Khả tiếp cận, nhận thức vấn đề nội dung học, BTHH có liên quan với thực tiễn Tích cực tham gia hoạt động học tập theo hướng tích cực để đạt hiệu (ghi chép, đưa câu hỏi tuân thủ hoạt đồng theo yêu cầu…) Biết phát hiện, tìm cách giải vấn đề có nội dung học, BTHH có nội dung liên quan với thực tiễn Biết quan sát sử dụng kiến thức, kĩ hóa học để giải thích vật, tượng đời sống, sản xuất môi trường xung quanh Biết thu thập xử lí thơng tin, trình bày kết vấn đề cần tìm hiểu thực tiễn nêu phương hướng giải vấn đề kiến thức, kĩ hóa học Biết đưa, áp dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế công việc; thực tế qua thử - sai - sửa Điều chỉnh kiến thức học (sơ đồ, quy trình làm việc…) cho phù hợp với thực tế công việc, điều kiện, môi trường tổ chức Biết đưa phương pháp, cách thức làm việc mới, phù hợp với tổ chức dựa sở kiến thức học Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận 10 Biết đánh giá tự đánh giá kết quả, sản phẩm có đề xuất hướng hồn thiện - 128 - Không đạt ... thực tiễn việc phát triển lực vật dụng kiến thức HS việc sử dụng tập hóa học Chương 2: Phát triển lực vật dụng kiến thức học sinh trung học phổ thông việc sử dụng hệ thống tập phần dẫn xuất hiđrocacbon... nâng cao) - 34 - CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Phân tích nội... TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Năng lực phát triển lực học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các loại lực

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:19

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC

    1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực của học sinh THPT

    1.2. Dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

    1.3. Bài tập hóa học

    1.4. Thực trạng sử dụng BTHH để phát triển NLVDKT của HS ở một số trường THPT của Huyện Thanh Oai Thành phố Hà Nội

    CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

    2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ – Hóa học 11 nâng cao