PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HOÁ HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

123 24 0
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HOÁ HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TH NG QU S DỤNG HỆ TH NG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROC CBON HOÁ HỌC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓ HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ M N HÓ HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt nhờ giúp đỡ nhiệt tình GS.TS Lâm Ngọc Thiềm Với lịng biết ơn sâu sắc , tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS.Lâm Ngọc Thiềm, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn an Giám hiệu, an chủ nhiệm khoa H a học, phòng quản l sau đại học thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng tơi hồn thành tốt đẹp nhiệm vụ Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn an giàm hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Chương Mỹ A – Chương Mỹ – Tp.Hà Nội, THPT Chúc Động – Chương Mỹ – Tp Hà Nội, THPT Chương Mỹ – Chương Mỹ - Tp.Hà Nội trường THPT Hoài Đức – Hoài Đức – Tp.Hà Nội q thầy nhiều trường PTTH ngồi địa bàn Hà Nội c nhiều giúp đỡ trình tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài Sau xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân luôn quan tâm , động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Huyền i D NH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH ài tập h a học CTCT Công thức cấu tạo CTĐGN CTPT DH Công thức đơn giản Công thức phân tử Dạy học ĐC GV Đối chứng Giáo viên HCHC HS HTBT Hợp chất hữu Học sinh Hệ thống tập LL NXB L luận Nhà xuất NLTH PP PPDH PTPƯ SBT SGK Năng lực tự học Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình phản ứng Sách tập Sách giáo khoa to Nhiệt độ THPT TN TNSP Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Năng lực định hướng phát triển lực cho HS THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 [5],[6],[7],[8],[9] 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 1.1.4 Quan niệm tự học giới 1.1.5 Quan niệm tự học lịch sử giáo dục việt nam 1.1.6 Quan điểm tư tưởng tự học môn h a học 1.2 Cơ sở lý luận phát triển lực tự học 1.2.1 Tự học 1.2.2 Năng lực tự học [2],[19],[29] 12 1.2.3 Các kỹ tự học [29],[34] 14 1.3 ài tập h a học 14 1.3.1 Khái niệm tập h a học 14 1.3.2 Tác dụng tập h a học [13], [15] 16 1.3.3 Phân loại tập h a học [16], [27], [30],[31] 16 1.3.4 Hoạt động HS trình tìm kiếm lời giải cho THH 17 1.3.5 Xu hướng phát triển tập h a học [6], [9],[15] 18 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trường trung học phổ thông 19 1.4.1 Mục đ ch điều tra 19 1.4.2 Đối tượng điều tra 19 iii 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 20 1.4.4 Kết điều tra 20 1.4.5 Những kết luận rút từ kết điều tra 23 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦ QU S HỌC SINH TH NG DỤNG HỆ TH NG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROC CBON HÓ HỌC LỚP 11 25 2.1 Quan điểm xây dựng chương trình hố học [3], [9] 25 2.2 Mục tiêu học phần dẫn xuất hiđrocacbon 26 2.2.1 Mục tiêu chương dẫn xuất Halogen - Ancol- Phenol 26 2.2.2 Mục tiêu chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 27 2.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập [17], [18],[23] 28 2.3.1 Đảm bảo t nh khoa học 28 2.3.2 Đảm bảo t nh logic 29 2.3.3 Đảm bảo t nh đầy đủ, đa dạng 29 2.3.4 Đảm bảo t nh hệ thống dạng tập 29 2.3.5 Đảm bảo t nh vừa sức 29 2.3.6 Phù hợp với điều kiện thực tế 29 2.3.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học 29 2.3.8 ám sát nội dung dạy học 30 2.3.9 Chú trọng kiến thức trọng tâm 30 2.3.10 Gây hứng thú cho người học 30 2.4 Quy trình xây dựng hệ thống tập 30 2.4.1 ước 1: nghiên cứu nội dung 30 2.4.2 ước 2: xác định kiến thức trọng tâm 30 2.4.3 ước 4: sưu tầm, biên soạn 31 2.4.4 ước 5: tham khảo ý kiến gv 31 2.4.5 ước 6: chỉnh sửa, hoàn thiện 31 2.5 Các dạng tập hướng dẫn giải [25],[27],[30],[31] 31 2.5.1 Các dạng tập hướng dẫn giải tổng quát phần dẫn xuất hiđrocacbon h a học 11 32 2.6 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học nhà 70 iv Tiểu kết chương 73 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đ ch nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Chọn đối tượng thực nghiệm 74 3.2.2 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 75 3.3 Tiến trình thực nghiệm 75 3.3.1 Trao đổi với GV việc hướng dẫn HS sử dụng HT T phương pháp tiến hành TN 75 3.3.2 Khảo sát kết TN sư phạm mặt định t nh định lượng 76 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 76 3.5 Kết thực nghiệm 77 3.5.1 Kết kiểm tra HS 77 3.5.2 Phân t ch định lượng kết TNSP 82 3.5.3 Nhận xét 82 3.5.4 Nhận xét giáo viên hệ thống tập 82 3.5.5 Nhận xét học sinh hệ thống tập 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 86 Hướng phát triển đề tài 87 TÀI LIỆU TH M KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 v D NH MỤC BẢNG ảng 3.1 Các lớp TN ĐC 75 Bảng 3.2 ảng điểm kiểm tra tiết 77 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy t ch kiểm tra 1tiết 78 ảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra tiết 79 ảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết 79 Bảng 3.6 ảng điểm kiểm tra 15 phút 79 ảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy t ch kiểm tra 15 phút 80 ảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút 81 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 82 D NH MỤC H NH Hình 1.1 Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành cho hs thpt với trụ cột giáo dục unesco Hình 1.2 Sơ đồ chu trình tự học 11 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ tập 15 Hình 1.4 Đồ thị đường lũy t ch kiểm tra tiết 78 Hình 1.5 Đồ thị kết kiểm tra 1tiết 79 Hình 1.6 Đồ thị đường lũy t ch kiểm tra 15 phút 81 Hình 1.7 Đồ thị kết kiểm tra 15phút 81 vi MỞ ĐẦU L chọn ề tài Thế kỉ XX trôi qua, nhân loại bước vào kỉ Một đặc điểm kỉ cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, thời đại “kinh tế tri thức” dẫn đến bùng nổ thông tin Trước tình hình đ , để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta phải liên tục đổi mới, đại h a nội dung phương pháp dạy học Mục đ ch cuối để cá nhân, cá thể, cơng dân tự c ý thức tạo cách mạng học tập thân người Nhà trường phải giúp cho HS thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải học tập suốt đời Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, người phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Hiện nay, nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy t nh t ch cực nhận thức HS bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời C thể n i, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Giáo dục ý thức tự học, tự học thường xuyên, c kế hoạch c phương pháp đắn, khoa học cho học sinh nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm nặng nề người thầy Người thầy cần bồi dưỡng cho học sinh khả tự học, khả tiềm tàng người đa số học sinh chưa biết sử dụng để đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học: bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Do vậy, cần thiết phải đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Để g p phần đổi phương pháp tự học cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải c lực hướng dẫn học sinh tự học, biết thu thập xử lý thơng tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức giáo viên học sinh hạn chế, khả tự học học sinh chưa tốt, giáo viên chưa c phương pháp bồi dưỡng hợp lý Hệ thống tập phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho học sinh đa dạng chưa khoa học, chưa sát với nội dung chương trình Trong dạy học H a học, thời gian dạy học mơn hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hoá lý thuyết giải tập chưa nhiều, học sinh đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Vì việc tự học nhà học sinh quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực trạng định chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh th ng qua s dụng hệ thống ài tập phần dẫn xuất hi rocac on Hóa học lớp 11 ” Thực tế phần áp dụng c t nh minh họa phần nội dung SGK Với mong muốn giúp học sinh lớp 11 tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá trình độ thân phục vụ cho kì thi Mặt khác, giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi phương pháp dạy học 2.Lịch s vấn ề nghiên cứu Vấn đề tự học nghiên cứu từ sớm nhiều g c độ khác lịch sử giáo dục giới N vấn đề đáng quan tâm cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai tự học c vai trị quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục, đào tạo John Dewey (1859 - 1952) phát biểu "HS mặt trời, xung quanh n quy tụ phương tiện giáo dục" Một loạt PPDH theo quan điểm, tư tưởng sử dụng: "Phương pháp t ch cực", "Phương pháp hợp tác", "Phương pháp cá thể hoá"… N i chung phương pháp mà người học không lĩnh hội kiến thức nghe thầy giảng, học thuộc mà từ hoạt động tự học, tự tìm tịi lĩnh hội tri thức GV người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp HS biết cách làm, cách học T Makiguchi, nhà sư phạm tiếng người Nhật ản, năm 30 kỷ XX cho "Mục đ ch giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay HS Giáo dục xét trình hướng dẫn HS tự học" “Tự học nào” Rubakin, dịch giả Nguyễn Đình Cơi, xuất 1982 giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện Đã c số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khoa học, bước đầu nghiên cứu HT T vấn đề hỗ trợ HS tự học chưa c đề tài nghiên cứu HT T hỗ trợ HS tự học phần phi kim Hoá học 10 Trần Thị Thanh Hà (2009), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm nâng cao lực tự học cho HSG hóa lớp 12, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP Hồ Ch Minh Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường lực tự học cho HS giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP Hồ Ch Minh Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả tự học HS lớp 12 chương “Đại cương kim loại” chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP Hồ Ch Minh Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng HTBT hố học vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng HS giỏi trường THPT,Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐHSP Hà Nội Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn HTBT hoá học hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học tập hoá học “Chương – Đại cương kim loại” chương trình hố học 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hoá học, ĐH Giáo dục – ĐHQGHN Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải BTHH trường phổ thông trung học sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng HTBT hoá học gắn với thực tiễn dùng DHHH trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crơm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ HS tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP Hồ Ch Minh 10 Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng HTBT hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng HT T h a học phần H a học lớp 10 trường THPT nhằm hỗ trợ HS tự học chưa quan tâm mức Do đ , xây dựng sử dụng HT T hỗ trợ việc tự học cho HS haichươngNhóm Halogen, Oxi – Lưu Huỳnhh a họclớp 10 cần thiết Mục ch nghiên cứu Nghiên cứu l luận thực tiễn phát triển lực tự học, xây dựng , tuyển chọn sử dụng HT T phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh g p phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) h a học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở l luận thực tiễn việc phát triển lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học H a học trường THPT - Tuyển chon, xây dựng HTBT phần dẫn xuất hiđrocacbon h a học lớp 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Hướng dẫn HS sử dụng HT T xây dựng cách hiệu , hợp l (a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d D (c), (d), (e) 12 C ống nghiệm chứa Cu(OH)2 Thêm vào ống nghiệm lượng dư dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol,propan-1,2,3-triol Hiện tượng xảy hình sau: (1) (2) (4) (3) Cu(OH)2 Vậy dung dịch cho vào ống nghiệm gì: A propan-1,3-điol B propan-1,2-điol C etan-1,2-điol D propan-1,2,3-triol 13 Khi tách nước ancol C4H10O hỗn hợp anken đồng phân (t nh đồng phân hình học) Cơng thức cấu tạo thu gọn ancol A CH3CHOHCH2CH3 B (CH3)2CHCH2OH C (CH3)3COH D CH3CH2CH2CH2OH 14 Hiđrat h a 2-metyl but-2-en thu sản phẩm ch nh A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol 15 Cho sơ đồ chuyển h a : But-1-en HCl  A NaOH   A propen B SO4 đăc , 170 C H2  E o B đibutyl ete C but-2-en Tên E D isobutilen 16 Khi đun n ng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170oC nhận sản phẩm ch nh A but-2-en B đibutyl ete C đietyl ete 102 D but-1-en 17 Khi đun n ng hỗn hợp ancol etylic ancol isopropylic với H2SO4 đặc 140oC c thể thu số ete tối đa A B C D 18 Đun n ng hỗn hợp n ancol đơn chức khác với H 2SO4 đặc 140oC số ete thu tối đa A n(n  1) B 2n(n  1) C n2 D n! 19 Ancol bị oxi h a tạo xeton A propan-2-ol B butan-1-ol C 2-metyl propan-1-ol D propan-1-ol 20 Ancol no đơn chức tác dụng với CuO tạo anđehit A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc ancol bậc Dạng 4: Xác ịnh CTPT dựa vào thành phần nguyên tố, % nguyên tố, phản ứng cháy 21 Một ancol no đơn chức c %H = 13,04% khối lượng CTPT ancol A C6H5CH2OH B CH3OH C C2H5OH D CH2=CHCH2OH 22 A, , C chất hữu c công thức CxHyO iết % O (theo khối lượng) A 26,66% Chất c nhiệt độ sôi thấp số A, , C A propan-2-ol B propan-1-ol C etylmetyl ete D propanal 23 Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với H r dẫn xuất Y chứa 58,4% brom khối lượng Đun X với H2SO4 đặc 170oC anken Tên X A pentan-2-ol B butan-1-ol C butan-2-ol D 2-metylpropan-2-ol Dạng 5: Bài toán liên quan ến phản ứng ặc trƣng ancol 24 Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát 0,336 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối natri ancolat thu A 2,4 gam B 1,9 gam C 2,85 gam D 3,8 gam 25 Một chất X c CTPT C4H8O X làm màu nước brom, tác dụng với Na Sản phẩm oxi h a X CuO anđehit Vậy X A but-3-en-1-ol B but-3-en-2-ol C 2-metylpropenol D etyl vinyl ete 26 Đun n ng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng 103 đẳng với H2SO4 đặc 140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai ancol A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH 27 Đun n ng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH 3OH 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc 140oC, khối lượng ete thu A 12,4 gam B gam C 9,7 gam D 15,1 gam 28 Đun n ng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức no (c H 2SO4 đặc làm xúc tác) 140oC Sau phản ứng hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước 72 gam ba ete c số mol Công thức ancol n i A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C2H5OH C3H7OH D C3H7OH C4H9OH 29 Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO 3,6 gam H2O Giá trị m A 10,2 B 2,0 C 2,8 D 3,0 30 Đốt cháy ancol đơn chức, mạch hở X thu CO2 nước theo tỉ lệ thể tích VCO : VH O  : X 2 A C4H10O B C3H6O C C5H12O D C2H6O 31 Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: Đốt cháy hoàn toàn mol A hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch a(OH) 1M lượng kết tủa A 11,48 gam B 59,1gam C 39,4gam D 19,7gam 32 Đốt cháy hoàn toàn ancol X CO2 H2O c tỉ lệ mol tương ứng 3: 4, thể t ch oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể t ch CO2 thu (đo đk) X A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O 32 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu V lít khí CO2(ở đktc) a gam H2O iểu thức liên hệ m, a V A m = 2a - V/22,4 B m = 2a - V/11,2 C m = a + V/5,6 D m = a - V/5,6 33 Khí CO2 sinh lên men rượu lượng glucozơ dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 40g kết tủa Khối lượng ancol etylic thu A 18,4 gam B 16,8 gam C 16,4 gam 104 D 17,4 gam 34 Khí CO2 sinh lên men rượu m gam glucozơ dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo 157,6 gam kết tủa Nếu hiệu suất phản ứng lên men 80% giá trị m A 45 B 90 C 36 D 40 35 Thể t ch ancol etylic 92o cần dùng để điều chế 2,24 l t C 2H4 (đktc) ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% d = 0,8 g/ml A ml B 10 ml C 12,5ml D 3,9 ml HTBT phenol Dạng 1: Khái niệm, ồng phân, danh pháp, t nh chất vật lý Gọi tên hợp chất sau : CH3 OH A 4-metylphenol B 2-metylphenol C 5-metylphenol D 3-metylphenol C7H8O c số đồng phân phenol A B C D.5 C D C8H10O c số đồng phân ancol thơm A B C hợp chất hữu C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A B C D C đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, dẫn xuất benzen, tách nước cho sản phẩm c thể trùng hợp tạo polime ? A B C D Dạng 2: T nh chất hóa học, nhận iết C ancol thơm, công thức C8H10O tác dụng với CuO đun n ng cho anđehit? A B C D Cho chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH Những hợp chất thuộc dãy đồng đẳng A X,Y B X,Z C Y,Z D X,Y, Z Phenol c tên gọi A axit phenic B ancol phenol C axit picric 105 D ancol thơm Cho chất sau : phenol, etanol, nước Thứ tự tăng dần mức độ linh độ nguyên tử H nh m -OH A etanol, nước, phenol C nước, phenol, etanol B etanol, phenol, nước D phenol, nước, etanol 10 Phát biểu kh ng úng : A Phenol axit yếu, không làm đổi màu quỳ t m B Phenol axit yếu, t nh axit mạnh axit cacbonic C Phenol cho kết tủa trắng với nước brom D Phenol t tan nước lạnh 11 Ở ống nghiệm c phản ứng xảy ra: Dung dịch NaOH Phenol Etanol (1) (2) A ống B ống C ống D không ống nghiệm 12 c thể dùng để phân biệt chất l ng đựng lọ nhãn : phenol, stiren, ancol benzylic B nước r2 A q tím D dung dịch NaOH C Na 14 Ảnh hưởng nh m -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước r2 D H2 (Ni, nung nóng) 15 Khi nh nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa trắng A phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng so với benzen B phenol c t nh axit yếu nên bị brom đẩy thành chất không tan dung dịch C phenol dễ cho phản ứng với brom vị tr octo para tạo chất không tan D brom chiếm lấy nước làm phenol tách thành chất kết tủa NaOH Cl 16 o A + CO2 + H2O B 300 C, 200atm A, A Natriphenolat phenol B Natriphenolat catechol 106 C Natriclorua phenol D Phenol natriphenolat 17 Cho chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun n ng Số chất c phản ứng A B C D 18 A hợp chất c công thức phân tử C7H8O2 A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay số mol NaOH cần dùng để trung hòa lượng A Chỉ công thức cấu tạo thu gọn A A C6H7COOH B HOC6H4CH2OH C CH3OC6H4OH D CH3C6H3(OH)2 Dạng 3: Bài tập t nh toán liên quan ến phản ứng ặc trƣng phenol 19 Hợp chất hữu X (phân tử c vịng benzen) c cơng thức phân tử C7H8O2, tác dụng với Na với NaOH iết cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X A C6H5CH(OH)2 B CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH D HOCH2C6H4OH 20 X hỗn hợp gồm phenol ancol đơn chức A Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) 6,72 l t H2 (ở đktc) A A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C4H9OH 21 Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu 17,6 gam CO iết mol X phản ứng vừa đủ với mol NaOH với mol Na X c công thức cấu tạo thu gọn A CH3C6H4OH B CH3OC6H4OH C HOC6H4CH2OH D.C6H4(OH)2 22 Cho X hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a l t dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A HOC6H4COOCH3 B CH3C6H3(OH)2 C HOC6H4COOH D HOCH2C6H4OH 23 Từ 400 gam bezen c thể điều chế tối đa gam phenol Cho biết hiệu suất toàn trình đạt 78% A 376 gam B 312 gam C 618 gam D 320 gam 24 Hiệu suất trình lên 80%, lượng benzen ban đầu 2,340 khối lượng phenol thu A 2,820 B 3,525 C 2,256 107 D 0,564 Dạng 4: Ứng dụng iều chế 25 Axit picric c ứng dụng : A Sản xuất muối picrat B Thuốc nhuộm C Thuốc diệt c D Thuốc nổ 26 Phenol không dùng ngành sản xuất ? A Công nghiệp thực phẩm B Công nghiệp chất dẻo C Công nghiệp dược D Công nghiệp nhuộm 27 Trong thực tế, phenol dùng để sản xuất A poli(phenol-fomanđehit), chất diệt c 2,4-D axit picric B nhựa rezol, nhựa rezit thuốc trừ sâu 6,6,6 C nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac chất diệt c 2,4-D D nhựa rezit, chất diệt c 2,4-D thuốc nổ TN HTBT n ehit – Xeton Dạng 1: Định nghĩa, cấu tạo danh pháp C đồng phân cấu tạo C5H10O c khả tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O CTPT n A C8H12O4 B C4H6O C C12H18O6 D C4H6O2 HCHC X c công thức: CH2 = CHCH(CH3)CHO c tên gọi là: A – metylbut – – enal B – metylbut – – enal C – metylbut – – enal D – metylbut – – enal Cho chất sau : anđehit propionic (X); propan (Y); ancol etylic (Z) đietyl ete (T) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi A X, Y, Z, T B T, X, Y, Z C Z, T, X, Y D Y, X, T, Z Dạng 2: T nh chất hóa học, iều chế ứng dụng Anđehit fomic phản ứng với tất chất dãy A H2, C2H5OH, AgNO3/dd NH3 B H2, AgNO3/dd NH3, C6H5OH C CH3COOH, Cu(OH)2/OH-, C6H5OH D CH3COOH, H2, Ag2O/dd NH3 Cho chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch r2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH Số chất phản ứng với (CH3)2CO điều kiện th ch hợp 108 A B C D Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) c xúc tác Ni, đun n ng thu A ancol no, đơn chức, bậc B axit cacboxylic no, đơn chức C ancol no, đơn chức, bậc D ancol no, đơn chức, bậc Cho hai phản ứng hoá học sau CH3CHO + H2 2CH3CHO + O2 CH3CH2OH (CH3COO)2Mn 2CH3COOH Các phản ứng chứng minh anđehit A c t nh khử C vừa c t nh oxi hoá, vừa c t nh khử B c t nh oxi hoá D tác dụng với H2 O2 Để phân biệt anđehit axetic với ancol etylic c thể dùng A dung dịch NaOH B giấy quì t m C AgNO3/ NH3, đun nóng D dung dịch NaCl 10 Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) phenol (C6H5OH) c thể dùng A AgNO3/dd NH3, đun n ng B nước r2 C giấy quì t m D A B 11 Cho chất : benzen, metanol, phenol, anđehit fomic Thứ tự chất dùng để phân biệt chất A nước brom, dd AgNO3/NH3, Na B dd AgNO3/NH3, Na, nước brom C dd AgNO3/NH3, nước brom, Na D Na, nước brom, dd AgNO3/NH3 Dạng 3: Bài tập liên quan ến phản ứng ặc trƣng an ehit 12 Đốt cháy a mol anđehit A thu a mol CO2 Anđehit c thể A CH3CHO B HCHO C C2H5CHO D C3H7CHO 13 Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 dd NH3, sinh số mol Ag gấp lần số mol X phản ứng Công thức X A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 14 CTPT ankanal c 10,345% H theo khối lượng 109 D C2H5CHO A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO 15 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g anđehit X thu 5,4 g H2O 6,72 lít CO2 (đktc) CTPT X A C2H4O B C4H6O2 C C3H6O D C4H8O 16 Cho 19,8 gam anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) Lượng Ag sinh phản ứng hết với dung dịch HNO loãng 6,72 l t NO đktc A c công thức phân tử A C2H4O B C3H6O C C3H4O D C4H8O 17 Hợp chất A chứa loại nh m chức phân tử chứa nguyên tố C, H, O đ oxi chiếm 37,21% khối lượng, mol A tráng bạc hoàn toàn cho mol Ag Vậy A A C2H4(CHO)2 B HCHO C HOCCH2CHO D CH3CHO 18 Cho bay hết 5,8 gam hợp chất hữu X thu 4,48 l t X 109,2oC 0,7 atm Mặt khác cho 5,8 gam X phản ứng AgNO 3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag CTPT X A C2H2O2 B C3H4O2 C CH2O D C2H4O2 19 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, đun n ng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam 20 X hỗn hợp gồm anđehit đồng đẳng liên tiếp Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 25,92 gam bạc % số mol anđehit c số cacbon nh X A 20% B 40% C 60% D 75% 21 Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 17,92 l t kh O (ở đktc) Giá trị m A 10,5 B 8,8 C 24,8 D 17,8 22 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 l t H2 (đktc) Cho thêm 0,696 gam anđehit đồng đẳng anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp anđehit cho hỗn hợp thu tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn 10,152 gam Ag Công thức cấu tạo 110 A CH3CH2CHO B C4H9CHO C CH3CH(CH3)CHO D CH3CH2CH2CHO 23 Chia hỗn hợp gồm anđehit no, đơn thành phần nhau: Phần đốt cháy thu 0,54 g H2O Phần cộng hiđro thu X Đốt cháy hoàn toàn X thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V là: A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít 24 X hỗn hợp anđehit đơn chức Chia 0,12 mol X thành hai phần : - Đốt cháy hết phần 6,16 gam CO2 1,8 gam H2O - Cho phần tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 17,28 gam bạc X gồm anđehit c công thức phân tử A CH2O C2H4O B CH2O C3H6O C CH2O C3H4O D CH2O C4H6O 25 Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nồng độ % anđehit fomic fomalin A 49% B 40% C 50% D 38,07% 26 Cho gam chất A c CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư c xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic.Tên A hiệu suất phản ứng : A 2-metyl propenal, 80% B 2-metylpropanal, 85% C but-2-en-1-ol, 60% D but-2-en-1-al, 75% 27 Oxi hoá 1,2 gam CH3OH CuO nung n ng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH A 76,6% B 80,0% C 65,5% D 70,4% 28 Dẫn m gam ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun n ng Ngưng tụ phần thoát hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic H 2O iết lượng X tác dụng với Na (dư) giải ph ng 3,36 l t H2 (ở đktc), 1/2 lượng X lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo 25,92 gam Ag Giá trị m hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic : A 13,8 g, 20% B 27,6 g, 40% C 16,1 g, 60% Dạng 4: Điều chế ứng dụng 29 Q trình sau khơng tạo anđehit axetic ? 111 D 6,9 g, 75% A CH2=CH2+ H2O (to, xt HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xt) C CH2=CH - Cl + dd NaOH (to) D CH3CH2OH + CuO (t0) 30 Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4 31 Chất c thể điều chế trực tiếp tạo anđehit fomic A CHCl2 B CH3OH D Tất D CH4 32 Trong công nghiệp, axeton điều chế từ A propan-1-ol B propan-2-ol C xiclopropan D cumen 33 Để điều chế anđehit axetic công nghiệp người ta chọn phương pháp t A CH3CH2OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O ,t B CH≡CH + H2O HgSO    CH3CHO t C CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO D CH3CHCl2 + 2NaOH t CH3CHO + 2NaCl + H2O  HTBT axit cacboxylic Dạng 1: Khái niệm, phân loại, ồng phân, danh pháp, t nh chất vật l Cho công thức: CnH2n+1COOH (1), CnH2n-1COOH (2), CnH2nO2 (3) Công thức axit axit no đơn chức A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) CTĐGN axit hữu X CHO Đốt cháy mol X thu mol CO2 CTCT X A.CH3COOH B.CH2=CHCOOH C.HOOCCH=CHCOOH D.HOOC-COOH Số đồng phân axit ứng với CTPT C5H10O2 A B C D Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH c tên thay A axit 2-etyl-5-metylhexanoic B axit 2-etyl-5-metylnonanoic C axit 5-etyl-2-metylhexanoic D axit 6-etyl-3-metylnonanoic Axit oxalic có CTCT A CH3CH(OH)COOH B HOOC-COOH C CH3COOH D C6H5COOH 112 Dạng 2: So sánh nhiệt ộ s i, lực axit Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo t nh axit tăng dần (từ trái sang phải) : A (X), (Z), (T), (Y) B (Y), (T), (Z), (X) C (Y), (T), (X), (Z) D (T), (Y), (X), (Z) Cho chất sau: axit metanoic; axit etanoic; axit propanoic; axit pentanoic Giá trị Ka chúng biểu diễn sau: Chất Ka A Axit etanoic B Axit pentanoic C Axit propanoic D Axit metanoic Dạng 3: T nh chất hoá học,nhận iết, iều chế ứng dụng Dãy chất sau tác dụng với axit axetic ? A Cl2, CaO, MgCO3, Na B.Cu, Zn(OH)2, Na2CO3 C CaCO3, CO2, Mg, NaOH D.NaOH, C2H5OH, HCl, Na Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH=CH B CH3CH2OH CH3CHO C CH3CHO CH3CH2OH D CH3CH(OH)COOH CH3CHO 10 Chất X c công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y c công thức C4H7O2Na X A axit B este C anđehit D ancol 11 Một axit no đơn chức CnH2n+1COOH ancol no đơn chức CmH2m+1OH c khối lượng phân tử A n = m B n = m + C n = m - D m = n + 12 Hai hợp chất hữu X, Y c công thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na ; X tác dụng với NaHCO3 Y c khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2OCH3 113 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO 13 Thuốc thử để phân biệt lọ nhãn chứa : fomon, axit fomic, axit axetic, ancol etylic A dd AgNO3/NH3 C Cu(OH)2/OH- B CuO D NaOH 14 Để phân biệt dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng A dung dịch r2/CCl4 B dung dịch r2/H2O C dung dịch Na2CO3 D dung dịch AgNO3/NH3 dư 15 Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu X AgNO3/dd NH3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm chất vô X A HCHO B HCOONH4 D Tất C HCOOH 16 Dãy gồm chất c thể điều chế trực tiếp (bằng pư) tạo axit axetic A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO 17 Cho chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển h a để điều chế axit axetic A I  IV  II  III B IV  I  II  III C I  II  IV  III D II  I  IV  III H / Ni,t HgSO  C2H6O X 18 Cho sơ đồ chuyển h a: X + H2O    X1  A CH3CHO C CH  CH B CH2 = CH2 19 Cho chuỗi phản ứng : C2H6O  X  axit axetic D CH3C(CH3)2OH CH3OH    Y X,Y A (CH3)2O, CH3CH2COOH B CH3CHO, CH3COOCH3 C (CH3)2O, CH2(OH)CH2CHO D CH3CHO, HCOOCH2CH3 Dạng 3: Bài tập liên quan ến phản ứng ặc trƣng axit cac oxylic 20 Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH.X A axit dãy đồng đẳng B axit đơn chức, axit hai chức C axit đa chức D axit đơn chức, axit đa chức 21 Trung hịa hồn tồn 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng 2,46 gam muối khan Axit A HCOOH B CH2=CHCOOH C CH3CH2COOH D CH3COOH 22 Axit hữu A c thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A 114 A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH 23 Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.Công thức phân tử X A C2H5COOH 24 A B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH axit cacboxylic đơn chức Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam hợp X Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M A, hỗn A axit propionic, axit axetic B axit axetic, axit propionic C axit acrylic, axit propionic D axit axetic, axit acrylic 25 Cho 0,1 mol axit hữu X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na K thu 21,7 gam chất rắn thấy thoát 2,24 l t kh H2 (đktc) Công thức cấu tạo X A (COOH)2 B CH3COOH C CH2(COOH)2 D CH2=CHCOOH 26 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành hai phần Cho phần phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam bạc kim loại Để trung hòa hoàn toàn phần cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Công thức hai axit đ A HCOOH, C3H7COOH B CH3COOH, C2H5COOH C CH3COOH, C3H7COOH D HCOOH, C2H5COOH Dạng 4: Bài toán hỗn hợp nhiều chất tham gia phản ứng 27 Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu 0,56 l t kh CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol bị oxi hoá tạo axit A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam 28 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun n ng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành A 43,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6am 29 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 99,36 gam bạc % khối lượng HCHO hỗn hợp X A 54% B 69% C 64,28% 115 D 46% 30 Cho a g hỗn hợp gồm HCOOH C2H5OH tác dụng hết với Na thu 1,68 l t khí H2(đktc) Giá trị a A 4,6 B 5,5 C 6,9 D 7,2 31 Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng A 3,54 gam B 4,46 gam C 5,32 gam D 11,26 gam 32 Hỗn hợp X c C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO đ C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 3,06 gam H2O 3,136 lít CO2 (đktc) Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực phản ứng tráng bạc thấy c m gam Ag kết tủa Giá trị m A 6,48 B 8,6 C 9,72 D 10,8 33 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước dung dịch X Chia X thành hai phần Cho phần phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam bạc kim loại Để trung hịa hồn tồn phần cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Công thức hai axit đ A HCOOH, C3H7COOH B CH3COOH, C2H5COOH C CH3COOH, C3H7COOH D HCOOH, C2H5COOH 116 ... ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh th ng qua s dụng hệ thống ài tập phần dẫn xuất hi rocac on Hóa học lớp 11 ” Thực tế phần áp dụng c t nh minh họa phần nội dung SGK Với mong muốn giúp học sinh. .. triển lực tự học - Tìm hiểu thực trạng tự học H a học trường THPT - Tuyển chon, xây dựng HTBT phần dẫn xuất hiđrocacbon h a học lớp 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Hướng dẫn HS sử dụng. .. tham khảo luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực tự học Chương Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hidrocacbon

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan