Dạy học chủ đề tích hợp phần glucozơ fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

112 14 0
Dạy học chủ đề tích hợp phần glucozơ fructozơ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ NGỌC MAI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Đỗ Ngọc Mai Hà Nội – 2018 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô, bạn bè em học sinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: TS Vũ Thị Thu Hoài, ngƣời hƣớng dẫn tơi thực đề tài ln tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ chỉnh sửa chi tiết cho trang đề tài Các thầy cô giảng viên khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy cho chúng tơi kiến thức bổ ích, giúp chúng tơi nâng cao trình độ lĩnh vực hóa học mà chúng tơi u thích Các thầy giáo em học sinh trƣờng trung học phổ thơng n Hịa - Hà Nội giúp đỡ tơi q trình điều tra thực trạng đề tài Sau xin cảm ơn anh chị em bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Vũ Thị Thu Hoài Đỗ Ngọc Mai i Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp CTCT Cơng thức cấu tạo DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKTHHVTT Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Năng lực phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các lực cần phát triển cho học sinh THPT 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.3 Tổng quan dạy học tích hợp 10 1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp 10 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 10 1.3.3 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.3.4 Chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 13 1.4 Một số phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học tích cực 14 1.4.1 Phương pháp dạy học dự án 14 1.4.2 E-book 16 1.5 Thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển lực trƣờng THPT Yên Hòa, Hà Nội 18 1.5.1 Mục đích điều tra 18 1.5.2 Nội dung, phương pháp đối tượng điều tra 18 1.5.3 Kết điều tra 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN MONOSACCARIT HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPTError! Bookmark not defined iii Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học 2.1 Phân tích cấu trúc kiến thức phần Monosaccarit – chƣơng Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12 24 2.2 Phƣơng pháp dạy học phần Monosaccarit 25 2.3 Nguyên tắc quy trình xây dựng chủ đề tích hợp dạy học phần Monosaccarit định hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 26 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit 26 2.3.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Monosaccarit theo định hướng phát triển lực 27 2.4 Thiết kế e-book phần Monosaccarit làm tài liệu tham khảo góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 28 2.4.1 Quy trình thiết kế e-book 28 2.4.2 Nội dung e-book chủ đề “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu sống” 33 2.5 Xây dựng dạy học chủ đề tích hợp phần Monosaccarit nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 35 2.6 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chủ đề tích hợp 65 2.6.1 Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chủ đề tích hợp “Monosaccarit – Nguồn nguyên liệu sống” 65 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 70 2.6.3 Tổ chức đánh giá công cụ đánh giá 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………………………… 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 78 iv Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.1 Phân tích kết định tính 82 3.4.2 Phân tích kết định lượng 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 102 v Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các lực thành phần biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bảng 2.1 Các nội dung liên quan đến phần Monosaccarit chƣơng trình SGK hành 36 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 65 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dành cho giáo viên 69 Bảng 2.4 Rubric đánh giá cộng tác nhóm 70 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá cộng tác nhóm 70 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá chéo nhóm 72 Bảng 2.7 Phiếu HS tự đánh giá mức độ đạt đƣợc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 72 Bảng 2.8 Các kết luận lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 75 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra 79 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích, độ lệch chuẩn kiểm tra 79 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 80 Bảng 3.4 Bảng phân loại HS theo kết TN 80 Bảng 3.5 Bảng giá trị p mức độ ảnh hƣởng (SMD) 81 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự đánh giá NLVDKTHHVTT HS 81 vi Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học hóa học 19 Biểu đồ 1.2 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 19 Biểu đồ 1.3 Khó khăn dạy học tích hợp 20 Biểu đồ 1.4 Lợi ích dạy học tích hợp học sinh 20 Biểu đồ 1.5 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS tự đánh giá 21 Biểu đổ 1.6 Phƣơng hƣớng giải vấn đề thực tiễn gặp phải 22 Biểu đồ 1.7 Khả tự vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn 22 Biểu đồ 3.1 Phân loại kết học tập HS 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn lớp TN ĐC thông qua phiếu tự đánh giá 81 Danh mục hình ảnh Hình 2.1 Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Author 29 Hình 2.2 Chọn định dạng trang e-book Hình 2.3 Chọn kích thƣớc trang chọn trang e-book Hình 2.4 Thanh cơng cụ chứa nút lệnh chèn Hình 2.5 Giao diện thiết kế câu hỏi e-book Hình 2.6 Cách xuất file epub Hình 2.7 Giao diện trang web để tải phần mềm Kotobee Reader Hình 2.8 Giao diện mở phần mềm Kotobee Reader 10 Hình 2.9 Giao diện trang e-book đọc phần mềm Kotobee Reader10 Hình 3.1 Hình ảnh nhóm HS lớp TN báo cáo sản phẩm 84 Danh mục đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra 80 vii Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, với phát triển ngành khoa học máy tính cách mạng cơng nghiệp lần thứ (Cách mạng công nghiệp 4.0), sản phẩm công nghệ đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực đời sống Để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0, nhà giáo cần phải tìm hiểu lĩnh vực thơng qua việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Điều khơng giúp ích cho giáo viên (GV) q trình giảng dạy mà cịn giúp học sinh (HS) đƣợc quen dần với mơ hình học tập thời đại số Dạy học tích hợp (DHTH) xu hƣớng dạy học (DH) tất yếu phù hợp với định hƣớng đổi toàn diện giáo dục theo hƣớng phát triển lực (NL) ngƣời học [13] Hóa học môn học nằm hệ thống môn khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với sống thực tiễn Mơn Hóa học với đặc thù riêng đơi cịn đƣợc coi mơn “khoa học trung tâm” kết nối ngành khoa học khác nhƣ: Vật lí, Sinh học, Địa chất, Khoa học trái đất, Do GV có nhiều điều kiện để tích hợp mơn học khác dạy học hóa học (DHHH) Tháng 7/2017, Bộ Giáo Dục Đào tạo cơng bố “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể”, mơn Khoa học tự nhiên (tổ hợp mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất,…) đƣợc dạy trung học sở (THCS) môn học bắt buộc Vì vậy, việc nghiên cứu DHTH việc làm vô cần thiết sinh viên sƣ phạm Trong chƣơng trình Hóa học trung học phổ thơng (THPT), nội dung kiến thức liên quan đến phần Monosaccarit: glucozơ, fructozơ, phần học chứa nhiều kiến thức quen thuộc, gần gũi với học sinh (HS) Do vậy, việc xây dựng dạy học chủ đề tích hợp (CĐTH) phần Monosaccarit việc làm cần thiết giúp HS hiểu rõ vấn đề hứng thú học tập mơn, góp phần nâng cao kết học tập HS chất lƣợng DHHH trƣờng phổ thông Với lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận DHTH, chủ đề tích hợp, NL phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn (NLVDKTHHVTT) cho HS THPT để từ xây dựng CĐTH phần Monosaccarit, chƣơng Cacbohiđrat, Hóa học 12 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học 14 Vũ Thị Thu Hồi (2017), “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua chủ đề DHTH liên mơn dạy học hóa học tường trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 137, tháng 2-2017, tr.91-95 15 Nguyễn Thị Hoàn (2014), Phát triển lực vận dụng kiến thức thơng qua dạy học chương “Dẫn xuất Halogen-Ancol-Phenol” Hóa học lớp 11 trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục 16 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Lê Khoa (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học kiến thức sản xuất sử dụng điện cho học sinh Trung học phổ thông, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng ĐH Thái Nguyên 18 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Dạy học chương Nitơ – Photpho lớp 11- Trung học phổ thơng tích hợp vấn đề mơi trường, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Giáo Dục 20 Trần Thị Nguyệt (2016), DHTH giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phần phi kim Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 22 Trần Anh Tuấn (chủ biên), Ngô Thu Dung, Mai Quang Huy, Giáo dục học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 23 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bich Hiền (2015), DHTH phát triển lực cho học sinh, 1, Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu DHTH liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (trang 44-51) 89 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Kính chào q Thầy/Cơ! Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông” Em xin đƣợc gửi tới q Thầy/Cơ phiếu tham khảo ý kiến Em mong nhận đƣợc đóng góp nhiệt tình q Thầy/Cơ, thông tin mà Thầy/Cô cung cấp đƣợc sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ! A THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Câu 1: Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học dạy học hóa học thầy nhƣ nào? Mức độ sử dụng Phƣơng pháp dạy học Thƣờng Thỉnh Hiếm Khơng xun thoảng sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Sử dụng thí nghiệm Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học theo góc Grap sơ đồ tƣ Sử dụng tập hóa học Dạy học theo nhóm Dạy học dự án PPDH khác:……………… …… Câu 2: Theo q Thầy/Cơ dạy học tích hợp gì? (Đánh dấu X vào phù hợp nhất)  Là định hƣớng dạy học giáo viên tổ chức, hƣớng dẫn để học sinh biết cách huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập  Là lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học  Là xem xét vấn đề dƣới góc độ nhiều môn học  Là xâu chuỗi kiến thức từ môn học khác 90 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học  Là sử dụng nội dung tƣơng tự môn học khác vào môn học  Ý kiến khác Câu 3: Q Thầy/Cơ thƣờng sử dụng mức độ tích hợp giảng dạy mơn Hóa học tần suất nào? Tần suất Mức độ tích hợp Rất thƣờng Thƣờng xuyên Hiếm Không sử dụng xuyên 1.Tích hợp nội dung bị trùng lặp nội môn học để dạy lúc Lồng ghép yếu tố gắn với thực tiễn, xã hội,…trong nội dung học Xây dựng chủ đề liên môn (vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải quyết) Xây dựng chủ đề xuyên môn (là hợp kiến thức hai hay nhiều mơn học, khơng cịn tên mơn học truyền thống) Câu 4: Theo q Thầy/Cơ dạy học tích hợp có lợi ích học sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cơ) STT Lợi ích Hình thành phát triển lực cho học sinh Tạo mối liên hệ môn học khác nhau, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Giúp học sinh dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Tăng tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh Nâng cao kết học tập Học sinh có hội giao tiếp trao đổi với bạn bè giáo viên nhiều 91 Ý kiến Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học Tạo khơng khí lớp học sơi Ý kiến khác Câu 5: Q Thầy/Cơ gặp khó khăn dạy học tích hợp? (Có thể đánh dấu X vào nhiều thấy với ý kiến Thầy/Cô) STT Hạn chế Ý kiến Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị thực Gặp khó khăn phải tìm hiểu kiến thức thuộc môn học khác Thiếu tài liệu tham khảo dạy học tích hợp Gặp khó khăn thiết kế dạy học tích hợp dạy học Hóa học Trình độ học sinh không đồng Trong thi, kiểm tra số câu hỏi tập liên quan đến thực tiễn cịn Ý kiến khác B NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN Câu 6: Trong dạy học hóa học q Thầy/Cơ quan tâm, trọng, hình thành phát triển lực đặc thù hóa học cho học sinh? Thƣờng xuyên Năng lực Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực thực hành hóa học Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực hợp tác Năng lực vận dụng kiên thức hóa học vào thực tiễn 92 Thỉnh Hiếm thoảng Khơng Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học Câu 7: Theo q Thầy/Cơ, việc hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ dạy học hóa học trƣờng THPT?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Không quan trọng Câu 8: Thầy/Cô đánh giá nhƣ biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh? Mức độ thể Biểu Tốt Khá TB Phân loại đƣợc kiến thức hóa học Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Lựa chọn đƣợc kiến thức cách phù hợp với tƣợng, tình cụ thể xảy thực tiễn Định hƣớng đƣợc kiến thức hóa học cách tổng hợp Khi vận dụng kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến thức đƣợc ứng dụng ngành nghề nào, lĩnh vực sống Phát đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng dụng thực tiễn Khi gặp vấn đề thực tiễn có khả sử dụng kiến thức hóa học lĩnh vực để giải thích Phát đƣợc vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Tìm mối liên hệ tƣợng thực tiễn với kiến thức hóa học đƣa lý giải hợp lý 10 Chủ động sáng tạo việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức giải vấn đề 11 Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn Câu 9: Theo Thầy/Cô, chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh nên lồng ghép vào: (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cô)  Hầu hết tiết học  Các tiết học 93 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học  Các tiết luyện tập  Các tiết học ngoại khóa, tăng cƣờng  Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 10: Thầy/Cô thƣờng làm để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cô)  Đặt câu hỏi thực tiễn lớp để học sinh suy nghĩ trả lời  Giao tập có nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn để học sinh tìm hiểu thêm  Xây dựng chủ đề liên quan đến thực tiễn cho học sinh làm việc theo nhóm, có báo cáo kết  Trong kiểm tra có câu hỏi với nội dung mở  Ý kiến khác …………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô! 94 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Chào em! Hiện cô nghiên cứu đề tài “Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS THPT” Để góp phần thực thành cơng đề tài, mong em cho biết ý kiến vấn đề dƣới Mọi thông tin mà em cung cấp đƣợc sử dụng vào lĩnh vực nghiên cứu Cám ơn em! Các em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Lớp: Trƣờng: Câu Em có thích học mơn Hóa học khơng?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Câu 2: Theo em mơn Hóa học mơn học nhƣ nào? (có thể tích nhiều thấy với em) Đặc điểm mơn học STT Nhiều tập khó, khó làm đƣợc Khơ khan, khơng thú vị Lƣợng kiến thức lí thuyết nhiều, khó nhớ Thú vị, hấp dẫn Lƣợng kiến thức gắn nhiều với thực tế, có ích cho sống Nhiều phần kiến thức xa dời thực tế Có nhiều mối liên hệ với mơn học khác Ít liên quan đến môn học khác Đặc điểm khác………………………………………………… Lựa chọn Câu 3: Trong học Hóa học, giáo viên em thƣờng tổ chức hoạt động dạy học nhƣ nào? 95 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học Mức độ Cách tổ chức hoạt động học tập Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa GV giảng bài, HS dƣới ghi chép GV đƣa tình huống/câu hỏi mâu thuẫn với điều mà HS biết yêu cầu HS trả lời GV giao nhiệm vụ liên quan đến thực tế yêu cầu HS hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ báo cáo trƣớc tập thể lớp GV yêu cầu HS giải nhiều cách với tập Hóa học GV lồng ghép kiến thức thực tiễn vào học cho HS giải thích HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động cá nhân Hoạt động khác………………… Câu 4: Em nhận thấy phát triển đƣợc nhiều lực sau học mơn Hóa học?  Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn  Năng lực thực hành  Năng lực giải vấn đề  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác  Năng lực tự học  Ý kiến khác Câu 5: Em đánh giá nhƣ vai trị việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất)  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Không cần thiết Câu 6: Khả vận dụng vốn hiểu biết em để giải thích vấn đề thực tiễn liên quan đến mơn Hóa học nhƣ nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất) 96 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học  Ln ln giải thích đƣợc  Thƣờng xun  Hiếm  Chƣa Câu 7: Khi gặp phải vấn đề thực tiễn sống em thƣờng giải nhƣ nào? Mức độ Cách giải Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Hiếm Không sử dụng Suy nghĩ, tự vận dụng kiến thức biết để giải quyết, tìm đáp án Thảo luận với bạn lớp để tìm cách giải Hỏi trao đổi với giáo viên Khơng làm Ý kiến khác:…………………… Câu 8: Các vấn đề liên quan đến thực tiễn mà em gặp phải thƣờng do? (Có thể đánh dấu X vào nhiều thấy với ý kiến em)  Em tự phát từ tƣợng sống  Em đọc sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo,…  Các phƣơng tiện truyền thông (internet, truyền hình, website hóa học, )  Em tự liên hệ kiến thức học vào thực tiễn  Thầy cô hỏi cho tập liên quan đến thực tiễn em suy nghĩ  Từ trao đổi bạn bè  Em không quan tâm nên Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 9: Em đánh giá nhƣ biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thân? 97 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học Mức độ thể Biểu Tốt Khá TB Phân loại đƣợc kiến thức hóa học Hiểu rõ đƣợc đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Lựa chọn đƣợc kiến thức cách phù hợp với tƣợng, tình cụ thể xảy thực tiễn Định hƣớng đƣợc kiến thức hóa học cách tổng hợp Khi vận dụng kiến thức hiểu rõ đƣợc loại kiến thức đƣợc ứng dụng ngành nghề nào, lĩnh vực sống Phát đƣợc nội dung kiến thức hóa học có ứng dụng thực tiễn Khi gặp vấn đề thực tiễn có khả sử dụng kiến thức hóa học lĩnh vực để giải thích Phát đƣợc vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Tìm mối liên hệ tƣợng thực tiễn với kiến thức hóa học đƣa lý giải hợp lý 10 Chủ động sáng tạo việc lựa chọn phƣơng pháp cách thức giải vấn đề 11 Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn Câu 10: Theo em, việc lồng ghép kiến thức thực tiễn vào học hay kiểm tra có cần thiết khơng?  Khơng biết  Khơng cần thiết cần tập tính tốn  Bình thƣờng tùy trƣờng hợp  Cần thiết, giúp em giải thích đƣợc nhiều tƣợng đời sống  Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 11: Những ý kiến đóng góp em để góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thân là: Cảm ơn em! Chúc em học tốt! 98 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Câu 1: Sau học xong chủ đề tích hợp “Monosaccarit-Nguồn nguyên liệu sống”, theo em lợi ích mà chủ đề mang lại gì? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến em) STT Lợi ích Ý kiến Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Giúp em biết thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức nhiều mơn học nhƣ hóa học, sinh học, cơng nghệ,… Nâng cao kết học tập Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Em có hội giao tiếp trao đổi với bạn bè giáo viên nhiều Khơng khí lớp học sôi nổi, không nhàm chán Ý kiến khác Câu 2: Em cho biết khó khăn thực chủ đề tích hợp hạn chế cịn tồn tại? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô thấy với ý kiến Thầy/Cơ) Khó khăn hạn chế STT I Khó khăn Mất nhiều thời gian chuẩn bị thực Gặp khó khăn phải tìm hiểu kiến thức thuộc môn học khác Các thành viên nhóm làm việc khơng hiệu Cách dùng PowerPoint làm báo cáo chƣa thành thạo Xử lý tài liệu để khai thác thông tin chƣa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chƣa tốt Ý kiến khác II Hạn chế Các kiến thức khơng giúp ích nhiều cho em sống 99 Ý kiến Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học Các kiến thức chủ đề đƣợc đƣa vào kì Khơ khan, khơng thú vị Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Ý kiến khác Câu 3: Theo em, học kỳ nên tổ chức chủ đề tích hợp có vận dụng kiến thức thực tiễn?  lần/ học kỳ  lần/ học kỳ  Từ trở lên  Không nên tổ chức Câu 4: Em nhận thấy phát triển đƣợc nhiều lực sau học xong chủ đề tích hợp liên mơn? (Có thể tích vào nhiều thấy đ ng với em) Năng lực STT Lựa chọn Năng lực tƣ logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác Câu 5: Qua chủ đề học, khả vận dụng kiến thức liên mơn việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thực tế sống em nhƣ nào? (Tích vào nhất) STT Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Có lực hệ thống hố phân loại kiến thức Định hƣớng kiến thức hóa học hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Biết lựa chọn kiến thức liên quan cách phù hợp với tƣợng, 100 Mức độ TB Khá Tốt (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học tình cụ thể xảy thực tiễn Phát nội dung kiến thức hoá học đƣợc ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học kiến thức liên mơn để giải thích đƣợc số tƣợng tự nhiên, ứng dụng hố học sống Phân tích tổng hợp kiến thức hoá học để phản biện/đánh giá ảnh hƣởng vấn đề thực tiễn Chủ động, sáng tạo đề xuất tình tiến hành giải Có thái độ ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Biết đánh giá, tự đánh giá kết có đề xuất hƣớng hồn thiện Tổng điểm Câu 6: Cảm nhận em với cách học theo dự án cô giới thiệu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN (DÀNH CHO GV) Tốt điểm Tiêu chí Khá điểm Trung bình điểm - Slide trình bày rõ - Slide trình bày - Slide trình bày cịn ràng, hợp lý, đẹp, rõ ràng, hiệu nhiều chỗ khó hiểu, sáng tạo, hiệu ứng, ứng, hình phù hiệu ứng, hình hình phù hợp hợp với nội dung, phù hợp với nội dung, với nội dung, không mắc số lỗi liên mắc số lỗi liên có lỗi liên kết file kết file & slide kết file & slide, & slide, tả… nhƣng khơng quan tả… trọng, - Các slide cịn tả… nhiều chữ, chƣa nêu Hình thức đƣợc ý chính, xếp lộn xộn - Poster làm đẹp, cẩn - Poster trình bày - Poster trình bày thận, trình bày hợp hợp lý, bố cục rõ chƣa hợp lý, bố cục chƣa rõ ràng, lý, bố cục rõ ràng, ràng, đủ ý đầy đủ ý - Đúng thời Trình logic, lập chặt chẽ, lạc, phát Trình bày thuyết trình thiếu số ý gian bày: luận mạch âm chuẩn - Bài trình bày đóng vai nhân vật lơi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu, kết thúc - Phân trình bày - Đúng thời gian Trình bày: logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm - Quá thời gian cho phép chuẩn - Bài trình đóng vai đủ thuyết phục, lời dẫn mở âm chƣa chuẩn bày ý có đầu Trình bày: lập luận chƣa chặt chẽ, mạch lạc, phát - Bài trình bày đóng vai chƣa lôi cuốn, chƣa đủ sức thuyết kết thúc phục cơng Phân cơng Phân cơng đồng trình bày đồng trình bày chƣa nhóm nhóm nhóm 102 Đỗ Ngọc Mai – QH-2014 Hóa học - Trả lời tốt câu - Trả lời tốt hỏi luận thảo câu hỏi thảo luận 103 Trả câu thảo luận lời hỏi đƣợc ... trƣờng phổ thông Với lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Dạy học chủ đề tích hợp phần Glucozơ – Fructozơ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông? ??... đề tích hợp phần Monosaccarit nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 35 2.6 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan